Dẫn 3 khí qua dung dịch nước vôi trong, khí nào làm dung dịch nước vôi trong hóa đục, khí đó là CO 2.. Còn lại là không khí..[r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ
NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 04/HK2 MƠN: HĨA
Trong thời gian học sinh nghỉ dịch bệnh Covid – 19
Tuần – HKII – Tiết 43:
Bài 30: BÀI LUYỆN TẬP (SGK)
I Kiến thức cần nhớ: (SGK)
1 Nêu tính chất hố học oxi? Viết PTHH
2 Phân biệt phản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ? Cho thí dụ
3 Nêu nguyên liệu, nguyên tắc, PTPƯ, cách thu điều chế oxi phịng thí nghiệm? Các cách thu dựa vào tính chất nào?
4 Oxít …(1)… …(2)… nguyên tố, có nguyên tố (3)… Oxit gồm loại …(4)… …(5)…Cho thí dụ
5 Khơng khí …(1)… nhiều chất khí, gồm …(2)…là nitơ, …(3)… oxi, …(4)… khí khác (CO2, nước, khí hiếm, )
II Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, / 101 SGK
Bài giải tham khảo:
BT1:
C + O2 → CO2
4P + 5O2 → 2P2O5
2H2 + O2 → 2H2O
4Al + 3O2 → 2Al2O3
BT2:
Cách li chất cháy với oxi
Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy
BT3:
+ Các oxit bazơ: Na2O, MgO, Fe2O3 (có bazơ tương ứng)
+ Các oxit axit: CO2,SO2, P2O5 (có axit tương ứng)
Tên gọi:
Na2O : Natri oxit, MgO : Magie oxit, Fe2O3 : Sắt (III) oxit
CO2 : Cacbon đioxit, SO2 : Lưu huỳnh đioxit, P2O5 : Điphotpho pentaoxit
BT4: D
BT5: B, C, E
BT6:
+ Phản ứng phân huỷ: a, c, d (vì từ chất sinh nhiều chất) + Phản ứng hoá hợp: b (vì từ nhiều chất sinh chất)
BT7: a, b
(2)Tuần – HKII – Tiết 44:
LUYỆN TẬP (OXI)
Oxit có loại? Đó loại nào?
BT1: Phân loại gọi tên oxit sau: N2O5, CO, Al2O3, CuO, SO2, SO3, P2O5, ZnO, MgO
BT2: Hoàn thành PTPƯ phân loại phản ứng:
a CaCO3 → CaO + …
b H2 + O2 → ……
c KMnO4 →
d Fe + O2 →
BT3: Nhận biết lọ khí bị nhãn sau: O2, CO2, khơng khí?
BT4: Đun nóng 49 gam kali clorat thu khí oxi, lấy lượng oxi nung nóng đồng sinh đồng (II) oxit Tính khối lượng đồng (II) oxit sinh ra?
BT5: Đốt cháy 7,75 gam photpho bình chứa 5,6 lit khí oxi (đktc)
a Viết PTPƯ?
b Chất cịn dư? Dư gam lít (đktc) c Tính khối lượng P2O5 sinh ra?
Bài giải tham khảo:
BT1:
Oxit axit Oxit bazơ
N2O5: đinitơ pentaoxit
CO: cacbon oxit SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
Al2O3: nhôm oxit
CuO: đồng (II) oxit ZnO: kẽm oxit MgO: magie oxit
BT2:
a CaCO3 → CaO + CO2
b 2H2 + O2 → 2H2O
c 3KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
d 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Phản ứng hóa hợp: b, d Phản ứng phân hủy: a, c
BT3:
Lấy mẫu thử
Dẫn khí qua dung dịch nước vơi trong, khí làm dung dịch nước vơi hóa đục, khí CO2 Cịn lại O2, khơng khí
Cho tàn đóm đỏ vào lọ cịn lại, lọ làm tàn đóm đỏ bùng cháy thành lửa, lọ O2
Cịn lại khơng khí
BT4:
a 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑
(mol) 2
(mol) 0,4 0.6
2Cu + O2 → 2CuO
(mol) 2
to to
to to
(3)(mol) 0,6 1,2 a Số mol KClO3:
nKClO3 = m/M = 49 / 122,5 = 0,4 (mol)
Khối lượng CuO sinh ra: mCuO = n*M = 1,2*80 = 96 (g)
BT5:
a
4P + 5O2 → 2P2O5 (2)
(mol)
(Trước PU) 0,25 0,25
(Trong PU) 0,2 0,25 0,1
(Sau PU) 0,05 0,1
b Số mol P: (M P = 31 g/mol)
nP = mP / M P = 7,75 / 31 = 0,25 (mol) Số mol O2:
n O2 = V O2 / 22,4 = 5,6 / 22,4 = 0,25 (mol)
Lập tỉ lệ:
nP/4 = 0,25/4 = 0,0625 > n O2 /5 = 0,25/5 = 0,05
Suy P dư, O2 hết
Lưu ý: (Trước PU) đặt số mol đề cho vừa tính được, số mol sản phẩm (Trong PU) lấy số mol O2 để tính
(Sau PU) = (Trước PU) - (Trong PU) Khối lượng P dư: (M P = 31 g/mol) mP = n*M = 0,05*31 = 1,55 (g)
c Khối lượng P2O5 sinh ra: (M P2O5 = 142 g/mol)
mP2O5 = n*M = 0,1*142 = 1,42 (g)