- Nội dung (luận điểm cần giải thích): Tầm quan trọng của việc tìm hiểu trong cuộc sống để mở rộng tầm hiểu biết.. - Phạm vi giải thích : Trong đời sống xã hội, trong văn chương...[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP TRƯỜNG THCS HÀM NGHI MÔN: NGỮ VĂN 7- Năm học: 2019- 2020 (Ngày 22/4/2020)
BÀI HỌC: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH
A NỘI DUNG BÀI HỌC: I Mục đích phương pháp giải thích:
1 Giải thích đời sống: a Bài tập:
- Trước tượng, vật lạ, chưa hiểu -> cần giải thích -Câu hỏi: + Vì có tượng nhật thực?
+ Vì nước biển lại mặn?
+ Hiện đeo trang để làm gì? +
-> Muốn giải thích phải có kiến thức chuẩn xác -> cần phải học hỏi, tích lũy b Ghi nhớ: Ý1/ Sgk/71
2 Giải thích văn nghị luận: a Bài tập:
* Vấn đề giải thích : Lịng khiêm tốn
-Vấn đề mang tính tư tưởng, đạo lý làm cho người đọc hiểu rõ nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm
-> Giải thích văn nghị luận * Cách giải thích :
+ Nêu định nghĩa + Kể biểu + So sánh, đối chiếu + Chỉ mặt lợi
+Chỉ hại, nguyên nhân, đưa ý đối lập -> Là giải thích
+ Ngồi cịn nêu cách thực hiện(nếu vấn đề tốt), cách đề phòng (nếu vấn đề không tốt )
-> Cũng cách giải thích (phương pháp giải thích) b Ghi nhớ : Sgk/71
II Các bước làm văn lập luận giải thích :
A Bài tập: Đề SGK/84: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ
1 Tìm hiểu đề, tìm ý: a Tìm hiểu đề:
- Dạng bài: nghị luận (Nghị luận giải thích)
- Nội dung (luận điểm cần giải thích): Tầm quan trọng việc tìm hiểu cuộc sống để mở rộng tầm hiểu biết
(2)b Tìm ý:
- Giải thích nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen câu tục ngữ: + Nghĩa bóng câu tục ngữ:
- Vì sao: Đi ngày đàng lại học sàng khôn?(Câu tục ngữ thể khát vọng ước mơ gì?)
- Cần "đi ngày đàng" để "học sàng khôn"? - Các câu khác có nội dung?
2 Lập dàn ý:
a Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích, trích dẫn câu tục ngữ. b Thân bài: Triển khai việc giải thích.
* Ý 1: Giải thích:
- Giải thích nghĩa đen: Từ -> ngữ-> vế câu-> câu + Đi đàng: Đi nhiều
+ Học khơn: Học nhiều điều
-> Cả câu: Đi xa, nhiều giúp học cách suy xét để xử có lợi tránh việc làm thái độ khơng nên có
- Nghĩa bóng: Đúc kết kinh nghiệm nhận thức: Đi nhiều, mở rộng hiểu biết, khôn ngoan, trải
- Nghĩa sâu xa: Ước mơ, khát vọng người muốn xa để mở rộng tầm hiểu biết thoát khỏi hạn hẹp tầm nhìn
- Liên hệ câu ca dao, tục ngữ : + Đi cho biết biết
Ở nhà với mẹ biết ngày khôn + Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân trải Đồng Nai + Đi bữa chợ, học bữa khơn
* Ý 2:Vì sao: Đi ngày đàng lại học sàng khôn?
- Nêu nguyên nhân (lý lẽ 1): -> dẫn chứng: vd: câu truyện "Ếch ngồi đáy giếng" - Nêu mặt lợi (lý lẽ 2): -> dẫn chứng:vd: bảo tồn thiên nhiên- loài rùa biển, * Ý 3: Cần "đi ngày đàng" để "học sàng khôn"?
- Nêu giải pháp(lý lẽ ): Cách đi?: ; Cách học?->dẫn chứng:vd- học truyền hình,trong thơi gian đại dịch bệnh covid,
c Kết bài:
- Khẳng định lại luận điểm cần giải thích - Liên hệ thân, rút học
3 Viết bài.
- Phần mở bài:Viết thành đoạn văn.(Có nhiều cách:Trực tiếp gián tiếp) - > Nêu vấn đề
- Phần thân bài: Mỗi ý - > đoạn văn.
+ Ý 1: Có câu nêu chủ đề (luận điểm phụ) -> Các câugiải thích nghĩa +Ý 2,3: Có câu nêu chủ đề (luận điểm phụ) ->câu lý lẽ->dẫn chứng->lí lẽ ->Lưu ý: Giữa phần, đoạn cần có từ ngữ liên kết
- Phần kết bài:Viết thành đoạn văn (Nên kết luận ứng với mở bài) - > Khẳng định luận điểm đúng, liên hệ thực tế, bàn luận mở rộng
(3)B BÀI TẬP: