Bác bỏ ý kiến, nhận định của ông thầy bói sờ vòi..[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP TRƯỜNG THCS HÀM NGHI MÔN: NGỮ VĂN 8- Năm học: 2019- 2020 (Ngày 20/4/2020 đến 25/4/2020)
BÀI HỌC: CÂU TRẦN THUẬT; CÂU PHỦ ĐỊNH. Kiến thức cụ thể cần nắm.
A CÂU TRẦN THUẬT:
I Đặc điểm hình thức chức : 1 Ví dụ : (SGK/45)
a Câu 1, : Trình bày suy nghĩ (Về truyền thống.) Câu : Nêu yêu cầu nhắc nhở (Nhớ công ơn.) b Câu : Kể, tả (Xuất người nhà quê.) Câu : Thông báo (Sự việc đê vỡ.)
c Câu 1, : Miêu tả (Ngoại hình Cai Tứ.) d Câu : Nhận định, đánh giá (Hiện tượng ) Câu : Bộc lộ cảm xúc
Câu trần thuật : Khơng có đặc điểm câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán Dùng để kể, thông báo, miêu tả nhận định, yêu cầu, đề nghị Cuối câu thường dùng dấu chấm, 2 Ghi nhớ : (SGK/46)
B CÂU PHỦ ĐỊNH:
I Đặc điểm hình thức chức : 1 Ví dụ :(SGK/52)
* VD 1:
- a : Khẳng định.
- b, c, d : Phủ định việc không thực (không, chưa, chẳng)
Câuphủ định miêu tả
* Bài tập : Phải đâu vua thời tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyểndời. (Lí Công Uẩn)
* VD : (SGK/52)
- Khơng phải, địn càn
Bác bỏ ý kiến, nhận định ơng thầy bói sờ vịi
- "Đâu có !" phủ định ý kiến, nhận định hai người (sờ vòi, sờ ngà) Phản bác, bác bỏ ý kiến, nhận định
Câu phủ định bác bỏ
2 Ghi nhớ : (SGK/53)
BÀI TẬP:
(2)Bài tập (Shk/47): Xác định câu sau thuộc kiểu câu sử dụng để làm gì? Hãy nhận xét khác biệt ý nghĩa câu
a/ Anh tắt thuốc đi!
b/ Anh tắt thuốc khơng? c/ Xin lỗi, không hút thuốc
Bài tập (Sgk/47): Đặt câu trần thuật đơn dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan
Bài tập (Sgk/53): Xác định câu phủ định bác bỏ giải thích sao?