nội dung kiểm tra kiến thức toán ngữ văn tiếng anh 6

2 22 0
nội dung kiểm tra kiến thức toán ngữ văn tiếng anh 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.. - Kết cấu chặt chẽ, lý l[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP TRƯỜNG THCS HÀM NGHI MÔN: NGỮ VĂN 8- Năm học: 2019- 2020 (Ngày 18/4/2020 )

Tuần 25 Tiêt 89

BÀI: HỊCH TƯỚNG SĨ A NỘI DUNG BÀI HỌC I Tìm hiểu chung

1 Hiểu rõ thể hịch: * Khái niệm thể hịch:

- Hịch thể văn nghị luận thời xưa, vua chúa, tướng lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù giặc - Kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục Thường viết theo thể văn biền ngẫu

* So sánh giống thể chiếu thể hịch

- Giống nhau: Thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, viết văn xuôi văn vần Dùng để ban bố công khai vua, tướng lĩnh biên soạn

- Khác nhau: Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh Hịch dùng để cổ vũ, kêu gọi, khích lệ tinh thần, có khuyên nhủ, răn dạy thần dân người quyền

2 Hiểu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm. 3 Bố cục văn bản: đoạn:

- Đoạn (từ đầu đến "còn lưu tiếng tốt"): Nêu gương trung thần nghĩa sĩ sử sách để khích lệ ý chí lập cơng danh, xả thân nước

- Đoạn (từ "Huống chi" đến "cũng vui lòng"): Tố cáo hống hách tội ác kẻ thù, đồng thời nói lên lịng căm thù giặc

- Đoạn (từ "Các ngươi" đến "không muốn vui vẻ có khơng?"): Phân tích phải trái, làm rõ sai lối sống, hành động tướng sĩ

- Đoạn (đoạn lại): Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lộ tinh thần chiến đấu tướng sĩ

II Kiến thức trọng tâm:

Nắm gương trung quân quốc

- Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, -> gương tướng trung quân xưa - Nguyễn Văn Lập, Xích Tu Tư -> gương trung thần thời (thế kỉ 13) -> Liệt kê ngắn gọn gương trung thần chủ, nước ghi vào sử sách (Trung Quốc) -> để tướng sĩ quyền suy ngẫm lòng trung quân, quốc

Hiểu hoàn cảnh đất nước nỗi lòng vị chủ tướng - Hoàn cảnh đất nước:

(2)

-> ngang ngược, hống hách, khiêu khích

Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vơ vét kho , hổ đói -> hạch sách, tham lam

-> Giọng văn căm giận, cách nói khinh bỉ-> khích lệ lịng căm thù giặc tướng sĩ.

- Nỗi lòng vị chủ tướng: “Ta quên ăn, căm tức chưa xả thịt cam lịng”

-> cách nói q (khoa trương) giải bày (hết tâm can), bộc lộ trực tiếp nỗi đau xót, căm thù, uất hận quân giặc; tâm huyết sẵn sàng hi sinh để giết giặc -> Đoạn văn đậm chất trữ tình luận: làm lay động lòng người cách tự nhiên

Hiểu rõ lời kêu gọi

- Nay ta chọn binh pháp nghịch thù -> giọng đanh thép, dứt khoát – đưa chủ trương, mệnh lệnh ngắn gọn, rõ ràng

- Giặc với ta trời đất -> vạch đường đối lập, chọn -> thu phục hoàn toàn tướng sĩ

- Ta viết biết bụng ta -> giọng tâm tình, chân thực bộc bạch => Lời kêu gọi hoàn toàn làm cho tướng sĩ tâm phục

Nắm nghệ thuật ý nghĩa hịch. - Nghệ thuật

- So sánh, ẩn dụ, điệp từ, nói q… - Hình ảnh gợi cảm dễ hiểu

- Lập luận: chặt chẽ, lí lẽ sắc bén Luận điểm rõ ràng, luận xác - Sử dụng lời văn thể tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc động cho người đọc

- Ý nghĩa: Văn “Hịch tướng sĩ” nêu lên vấn đề nhận thức hành động trước nguy đất nước bị xâm lược

B BÀI TẬP:

Câu Em khái quát trình lập luận hịch sơ đồ?

Câu Kết thúc hịch, tác giả vạch rõ ranh giới hai đường và tà để thuyết phục tướng sĩ điều gì?

Ngày đăng: 08/02/2021, 04:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan