II/ Tự luận Câu 1: 2 điểm * Hs nêu khái niệm câu chủ động và bị động - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người ,vật khác chỉ chủ thể của ho[r]
(1)Ngày soạn: Ngày thực hiện: KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn Tiết: 97 I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ học sinh phần kiến thức tiếng Việt đã học II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận Thời gian: 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Chủ đề Câu rút gọn Số câu Số điểm: Tỉ lệ: Câu đặc biệt Số câu Số điểm Tỉ lệ Thêm trạng ngữ cho câu Số câu Số điểm Tỉ lệ Chuyển câu chủ động thành Nhận biết TN TL Nhận biết câu rút gọn đoạn văn Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Thông hiểu TN TL Phân biệt câu rút gọn với các câu khác Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Nắm khái niệm, nhận biết câu đặc biệt đoạn văn Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Vận dụng thấp Thấp Cao Viết đoạn văn sử dụng câu rút gọn Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 40% Cộng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm : Tỉ lệ: 10% Nhận biết đặc điểm, mục đích việc thêm trạng ngữ Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Đặt câu: câu có TN thời gian, câu có trạng ngữ mục đích Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Nhận biết khái niệm, mục đích Chỉ câu bị động từ ví dụ cụ thể và Lop7.net Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% (2) câu bị động Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ: việc chuyển đổi giải thích lí dùng câu bị động Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số câu: Số điểm: 2,5 Số điểm: Tỷ lệ: 25 % Tỷ lệ: 10 % Số câu: Số câu: Số điểm: 0,5 Số điểm: Tỷ lệ: % Tỷ lệ: 20 % Lop7.net Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 40 % Số câu: 10 Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% (3) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Lựa chọn đáp án đúng các câu sau: Cho hai câu sau: “Bao cậu học bài ?”, “Tối nay.” Câu rút gọn là: A Bao cậu học bài? B Tối C Cậu học bài D Cả hai câu Câu nào các câu sau là câu rút gọn? A Ai phải học đôi với hành B Anh trai tôi học luôn đôi với hành C Học đôi với hành D Rất nhiều người học đôi với hành Câu đặc biệt là câu: A Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C Là câu có chủ ngữ D Là câu có vị ngữ Trong các câu đây câu nào là câu đặc biệt? A Lo thay! Nguy thay B Trời mưa tầm tã C Sức người khó lòng địch với sức trời D Tên đứng khoanh tay trực hầu điếu đóm Trạng ngữ: “ Trên bốn chòi canh” câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng và mõ đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì ? A Thời gian diễn hành động nói đến câu B Mục đích hành động nói đến câu C Nơi chốn diễn hành động nói đến câu D Nguyên nhân diễn hành động nói đến câu Tách trạng ngữ thành câu thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì? A Làm cho câu ngắn gọn B Để nhấn mạnh, chuyển ý thể cảm xúc định C Làm cho nòng cốt câu chặt chẽ D Làm nội dung câu văn dễ hiểu II- TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Trình bày khái niệm và mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động b) Cho câu chủ động sau “Mọi người yêu mến em” em hãy chuyển sang câu bị động Câu 2: (1 điểm) Đặt câu: câu có trạng ngữ thời gian, câu có trạng ngữ mục đích Câu 3: (4 điểm) Viết đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn dài khoảng – 10 dòng ), có sử dụng câu rút gọn Gạch chân câu rút gọn đó Hết Lop7.net (4) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: NGỮ VĂN Tiết theo PPCT: 97 I/ Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu Đáp án B A A B C B II/ Tự luận Câu 1: (2 điểm) * Hs nêu khái niệm câu chủ động và bị động - Câu chủ động là câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người ,vật khác ( chủ thể hoạt động) ( 0.25 điểm) - Câu bị động là câu có chủ ngữ người,vật hoạt động người ,vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) ( 0.25 điểm) * Nêu mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành bị động - Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( và ngược lại,chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) đoạn văn nhằm liên kết các câu đoạn thành mạch văn thống ( 0.5 điểm) - “ Em người yêu mến” (1 đ) Câu (1 điểm) - Yêu cầu hai câu đặt phải có đủ các thành (trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ) - Một câu có trạng ngữ thời gian (0,5 điểm) - Một câu có trạng ngữ thời gian (0,5 điểm) Câu 3: (4 điểm) - Viết đoạn văn dài khoảng – 10 câu, đúng thể thức đoạn văn (1 điểm) - Bài viết diễn đạt lưu loát, trình bày khoa học, ít mắc lỗi (1 điểm) - Trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn và gạch chân (2 điểm) Hết - Lop7.net (5)