nội dung kiểm tra kiến thức toán ngữ văn tiếng anh 6

3 25 0
nội dung kiểm tra kiến thức toán ngữ văn tiếng anh 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung : Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương bao la của Bác đối với chiến sĩ và đồng bào, tình cảm yêu kính của anh đội viên và của toàn dân tộc đối với Bác..2. BÀI TẬP:.[r]

(1)

PHÒNG GD –ĐT TP KON TUM NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP TRƯỜNG THCS HÀM NGHI MÔN NGỮ VĂN 6- NĂM HỌC 2019 -2020 (Từ ngày 17/4/2020 đến 23/4/2020)

BÀI HỌC: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huê)

A NỘI DUNG BÀI HỌC I Tìm hiểu chung

1.Tác giả:

- Nhà thơ Minh Huê tên thật Nguyễn Đức Thái (1927 – 2003), sinh lớn lên thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

- Sớm tham gia cách mạng trọn đời theo cách mạng, theo kháng chiến - Thơ ơng bình dụ, mộc mạc, lời thơ thủ thỉ tâm tình Ơng chủ yếu viết đề tài cách mạng, quê hương đất nước đặc biệt suốt đời thơ ông viết Bác

- Ông tặng giải thưởng Nhà nước văn học, nghệ thuật với tập thơ: “Đêm bác không ngủ” (1985); “Tiếng hát quê hương” (1959) “Đất chiến hào” (1970)

2.Văn bản:

a Hoàn cảnh sáng tác: Trong chiến dịch biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội ta

b Thể thơ: Năm chữ

c Phương thức biểu đạt: Biểu cảm (kết hợp tự sự, miêu tả) d Bố cục:

- 15 khổ thơ đầu: Câu chuyện đêm không ngủ Bác - Khổ cuối: Suy ngẫm Bác

II Tìm hiểu chi tiết:

1 Câu chuyện đêm không ngủ Bác: “Anh đội viên thức dậy…

…Mái lều tranh xơ xác”: - Thời gian: Trời khuya

- Không gian: Mái lều tranh “xơ xác”, trời mưa “lâm thâm” →Khó khăn, thiếu thốn, lạnh giá

Hình ảnh Bác Tâm trạng tình cảm anhđội viên

Lần - Tư thế, dáng vẻ: “Lặng yên”, “trầm ngâm”, “Người cha mái tóc bạc”, “bóng Bác cao lồng lộng”

- Băn khoăn, ngạc nhiên: “Mà Bác ngồi ”

(2)

→ Vĩ đại, gần gũi, thân thương - Hành động, cử chỉ: “đốt lửa”, “ dém chăn”, “từng người người một”, “nhón chân” → Ân cần, quan tâm, chăm sóc

- Lời nói: “Chú ” → giản dị, thân thiết

càng thương” → Bác “Người Cha”

- Trạng thái: “ mơ màng”, “như nằm giấc mộng

- Xúc động, lo lắng, không yên: “thổn thức”, bồn chồn”, “bề bộn” → So sánh, từ láy

=> Bác người cha bình dị, nhân từ, thân thương, quan tâm các anh chiến sỹ

→ Từ láy, cách nói tăng tiến => Anh xúc động, u kính Bác như tình cảm người con đối với cha.

Lần - Tư thế, dáng vẻ: “đinh ninh”,“chòm râu im phăng phắc” →lặng im, suy tư

- Lời nói: “Bác ngủ khơng an lịng”; “Bác thương đồn dân cơng” “Làm cho khỏi ướt” “Càng thương nóng ruột” → Chia sẻ, thân tình, u thương

- Lo sợ: “hốt hoảng”, “giật mình” - Khẩn thiết mời Bác:

“Anh vội vàng nằng nặc” “Mời Bác ngủ Bác ơi! Bác ơi! Mời Bác ngủ!” - Đồng cảm, thấu hiểu “Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn lửa hồng”

- Vơ sung sướng “lịng vui sướng mênh mơng”

→ Từ láy, cách nói tăng tiến => Bác khơng ngủ lo cho chiến sỹ, dân cơng.

=> Thể tình u thương bao la mà Bác dành cho chiến sỹ và đồng bào.

→ Từ láy, cấu trúc đảo

=> Anh cảm phục, hiểu nỗi lòng Bác nguyện làm theo Bác.

=> Tình cảm anh tình cảm nhân dân Bác 2 Suy ngẫm Bác.

Bác không ngủ “một lẽ thường tình” “Bác Hồ Chí Minh”

→ Điệp ngữ, giọng thơ mạnh mẽ, khẳng định

=> Khái quát nhiều đêm Người không ngủ để lo việc nước, việc dân => Người vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam

III Tổng kết:

1 Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ, từ láy đặc sắc, biểu cảm kết hợp với miêu tả với tự

(3)

B BÀI TẬP:

Câu1: Hình ảnh Bác lên thơ nào?

Câu 2: Anh đội viên thơ có nhũng tâm trạng, cảm xúc gì? Vì anh đội viên lại có tâm trạng, cảm xúc nhu thế?

Câu 3:

a Tìm từ láy thơ “Đêm Bác không ngủ”

b Dựa vào từ láy em vừa tìm được, em phân loại theo bảng đây:

Ngày đăng: 08/02/2021, 02:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan