Sinh 7 HK1 10-11

3 185 0
Sinh 7 HK1 10-11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS PÔ THI Tên HS: . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1(2010-2011) Lớp: .Số báo danh: . MÔN: SINH-KHỐI 7 THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Lời phê Chữ kí GT1 Chữ kí GT2 A/TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) I/- Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất, huỷ bỏ đánh dấu x, chọn lại câu bỏ khoanh tròn to hơn dấu x. (2,5 đ ) 1/ Kiểu sinh sản nào là đặc trưng đối với Thủy tức? a. Hữu tính b. Vô tính c. Sinh dưỡng d. Cả a, b đều đúng 2/ Trùng sốt rét phá hủy loại tế bào nào của máu? a. Bạch cầu b. Hồng cầu c. Tiểu cầu d. Cả a, b, c 3/ Giun đũa thải các chất thải qua bộ phận nào? a. Huyệt b. Miệng c. Hậu môn d. Ruột 4/ Một số loài động vật như: Giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,…thuộc ngành động vật nào? a. Ngành giun dẹp b. Ngành giun tròn c. Ngành giun đốt d. Cả a, b, c đều đúng 5/Sự thụ tinh cho tế bào trứng ở giun đất lưỡng tính xảy ra như thế nào? a. Tự thụ tinh b. Tiếp hợp c. Thụ tinh chéo d. Vô tính 6/ Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì: a. Thân mềm không phân đốt b. Có khoang áo phát triển c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai 7/ Những thân mềm nào dưới đây có hại: a. Ốc sên, trai, sò b. Mực, hà biển, hến c. Sun, hà biển, ốc bươu vàng d. Ốc bươu vàng, ốc đỉa, hến 8/ Vỏ tôm cứng mà tôm vẫn tăng trưởng được là nhờ. a. Vỏ tôm ngày càng dày và lớn lên làm cho cơ thể tôm lớn lên theo. b. Sau mỗi giai đoạn tăng trưởng, tôm phải lột xác c. Đến giai đoạn tăng trưởng vỏ kitin mềm ra d. Cả a, b, c đều đúng 9/ Tôm thuộc lớp giáp xác vì: a. Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp b. Tôm sống ở nước c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai 10/ Số đôi phần phụ của nhện là: a. 3 đôi b. 4 đôi c. 5 đôi d. 6 đôi II/- Hãy chọn và ghép các thông tin ở cột B sau cho phù hợp với thông tin ở cột A vào cột trả lời.(1,0 đ) Cột A Các bộ phận cơ thể nhện Cột B Chức năng Đáp án 1- Đôi kìm có tuyến độc 2- Đôi chân xúc giác phủ đầy lông 3- Bốn đôi chân bò 4- Đôi khe thở a- Di chuyển chăn lưới b- Sinh sản c- Bắt mồi và tự vệ d- Sinh ra tơ nhện e- Cảm giác về khứu giác, xúc giác f- Hô hấp 1+…………. 2+…………. 3+…………. 4+…………. III/- Hãy điền từ vào ô trống của câu sau: ( 0,5 đ) Động vật nguyên sinh có cơ thể chỉ là……………… (1) nhưng đảm nhận mọi………………… (2) B/- Tự luận: (6 điểm) Câu 1/ Dinh dưỡng ở Trùng sốt rét và Trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào? (2 đ ) Câu 2/ Nêu cấu tạo cơ thể Tôm và các chức năng phù hợp với các cấu tạo đó. (3 đ) Câu 3/ Nêu cách phòng chống Giun đũa kí sinh ở người.(1 đ ) …… Hết……. ĐÁP ÁN SINH 7 ( 2010-2011) A. Trắc nghiệm: I. ( 2,5 đ) Mỗi ý đúng 0,25 đ 1. d 2. b 3. c 4. b 5. c 6. c 7. c 8. d 9. a 10. d II. (1,đ) Mỗi ý đúng 0,25 đ 1. c 2. e 3. a 4. f III. Điền từ vào ô trống của câu sau: ( 0,5đđ) (1). Một tế bào (0,25đ) (2). Chức năng sống(0,25đ) B. Tự luận ( 6 đ) 1. Dinh dưỡng ở Trùng sốt rét và Trùng kiết lò giống nhau và khác nhau như sau: * Giống nhau: Trùng sốt rét và Trùng kiết lò cùng ăn hồng cầu (0,5 đ) * Khác nhau: - Trùng kiết lò lớn, “ nuốt” nhiều hồng cầu cùng một lúc và tiêu hoá chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp. (0,5 đ) - Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu kí sinh, ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng kí sinh mới một lúc rồi phá vỡ hồng cầu để ra ngoài (0,5 đ). Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình ấy. (0,5 đ) 2. Cấu tạo cơ thể tôm và các chức năng phù hợp với các cấu tạo là: Cơ thể tơm sơng gồm: 2 phần: Đầu ngực và bụng (0,5đ) - Đầu ngực: + Mắt, râu định hướng phát hiện mồi. (0,5 đ) + Chân hàm: giữ và xử lí mồi. (0,5 đ) + Chân ngực: bò và bắt mồi. (0,5 đ) - Bụng: + Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ơm trứng (con cái). (0,5 đ) + Tấm lái: lái, giúp tơm nhảy (0,5 đ) 3. Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là: -Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống. (0,5 đ) -Tẩy giun đònh kì. (0,5 đ) . Giun đũa kí sinh ở người.(1 đ ) …… Hết……. ĐÁP ÁN SINH 7 ( 2010-2011) A. Trắc nghiệm: I. ( 2,5 đ) Mỗi ý đúng 0,25 đ 1. d 2. b 3. c 4. b 5. c 6. c 7. c 8 chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp. (0,5 đ) - Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu kí sinh, ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản

Ngày đăng: 01/11/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan