Sinh 7 :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Sinh | Hướng dẫn ôn tập môn Sinh HK1 nh 20122013 DC Sinh 7 HK1 12 13

3 89 0
Sinh 7 :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Sinh | Hướng dẫn ôn tập môn Sinh HK1  nh 20122013 DC Sinh 7 HK1 12 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP SINH HỌC KÌ NĂM HỌC 2012-2013 1, Cơ thể nhện có phần? Nên chức phận phần? Các phần thể Phần đầu ngực Các phận Đơi kìm có tuyến độc Đơi chân xúc giác phủ đầy lơng đơi chân bò Khe thở Phần bụng Lỗ sinh dục Núm tuyến tơ 2, Ý nghĩa thực tiễn ngành thân mềm? - Chức Bắt mồi tự vệ Cảm giác xúc giác khứu giác Di chuyển lưới Hô hấp Sinh sản Tiết tơ nhện Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò,… Làm thức ăn cho động vật khác: hến, ốc,… Làm đồ trang sức : ngọc trai Làm vật trang trí: xà cừ, vỏ ốc,… Làm mơi trường nước: trai, sò,… Có hại trồng: lồi ốc sên Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai,… Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết,… Có giá trị mặt địa chất: hóa thạch số vỏ ốc 3, Trai sông tự vệ cách nào? Cấu tạo trai đảm bảo cách tự vệ trai có hiệu quả? - Cách tự vệ: gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên Cấu tạo trai đảm bảo cách tự vệ hiệu quả: nhờ vỏ cứng rắn khép vỏ vững nên kẻ thù bửa vỏ để ăn phần mềm trai 4, Đặc điểm giun đũa khác với sán gan? Sán gan - Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ - Các giác bàm phát triển - Có hai nhánh ruột, khơng có hậu mơn - Sinh sản: lưỡng tính có tuyến nỗn hồng Giun đũa - Cơ thể thon dài, hai đầu thon lị (tiết diện ngang hình tròn) - Có lớp vỏ cuticun bọc ngồi - ống tiêu hóa miệng kết thúc hậu mơn - Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống 5, Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp? - Phần phụ phân đốt Các đốt khớp động với làm phần phụ linh hoạt Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho Do chức xương, gọi xương Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với lột xác , thay vỏ cũ vỏ thích hợp với thể 6, Vai trò thực tiễn sâu bọ? - Làm thuốc chữa bệnh: ong mật Làm thực phẩm: nhộng tằm Thụ phấn trồng: ong, bướm Làm thức ăn cho động vật khác: châu chấu Diệt sâu hại: ong mắt đỏ Hại hạt ngũ cốc: sâu mọt Truyền bệnh: ruồi, muỗi Làm môi trường: bọ 7, Viết sơ đồ vòng đời sán gan? Trứng sán gan Ấu trùng lông Ấu trùng ốc Sán trưởng thành gan bò Kén sán Ấu trùng có 9, Các lồi giun tròn thường kí sinh đâu gây tác h ại cho vật chủ? - - Kí sinh nơi giàu chất dinh dưỡng thể người, động vật, thực vật như:  Ruột non  Tá tràng  Mạch bạch huyết Tác hại:  Lấy tranh thức ăn  Gây viêm nhiễm nơi kí sinh  Tiết chất độc có hại cho thể vật chủ 8, Hô hấp châu chấu khác tôm sông nào? - Châu chấu: Hơ hấp nhờ hệ thống ống khí Bắt đầu lỗ thở Sau đó: Ống khí phân nhiều nhánh đến tận tế bào - Tôm sông: Hô Hấp mang 10, Để phòng bệnh giun, phải có biện pháp gì? Cần có cố gắng cá nhân cộng đồng  Cá nhân : + Ăn hợp vệ sinh + Ăn chín , uống sôi + Rửa tay trước ăn sau vệ sinh + Không ăn quà vặt + Tẩy giun định kì 1-2 lần / năm  Cộng đồng : + Gĩư vệ sinh môi trường cho tốt + Tiêu diệt ruồi nhặng + Không tưới rau phân tươi 11, Vẽ thích hình: - Hình 20.1 : vỏ thể ốc sên (SGK tr.68) Hình 20.5: cấu tạo ngồi mực (SGK tr.20.5) ... gắng cá nh n cộng đồng  Cá nh n : + Ăn hợp vệ sinh + Ăn chín , uống sơi + Rửa tay trước ăn sau vệ sinh + Không ăn quà vặt + Tẩy giun đ nh kì 1-2 lần / năm  Cộng đồng : + Gĩư vệ sinh môi trường. .. châu chấu khác tôm sông nào? - Châu chấu: Hô hấp nh hệ thống ống khí Bắt đầu lỗ thở Sau đó: Ống khí phân nhiều nh nh đến tận tế bào - Tôm sông: Hô Hấp mang 10, Để phòng b nh giun, phải có biện... vật chủ? - - Kí sinh nơi giàu chất dinh dưỡng thể người, động vật, thực vật nh :  Ruột non  Tá tràng  Mạch bạch huyết Tác hại:  Lấy tranh thức ăn  Gây viêm nhiễm nơi kí sinh  Tiết chất độc

Ngày đăng: 24/01/2018, 16:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan