- Từ thời đô hộ của nhà Hán, huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam là địa bàn sinh sống của người Chăm cổ?. II-Câu hỏi luyện tập?[r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ
NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 09/HK2 MÔN: LỊCH SỬ
Trong thời gian học sinh nghỉ dịch bệnh Covid – 19 TIẾT 27 (THEO PPCT)
BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X I-Nội dung
1. Nước Cham-pa độc lập đời
- Từ thời đô hộ nhà Hán, huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam địa bàn sinh sống người Chăm cổ
- Năm 192-193, Khu Liên lãnh đao nhân dân Tượng Lâm dậy giành độc lập, sau xưng vua, đặt tên nước Lâm Ấp
- Các vua Lâm Ấp sau mở rộng lãnh thổ đổi tên nước Cham-pa, đóng Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam)
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X *Kinh tế:
- Có ngành nghề như: nơng nghiệp, thủ công nghiệp, lâm nghiệp, thương nghiệp…
- Kinh tế phát triển, đạt trình độ ngang hàng với cư dân vùng lân cận có nhiều điểm giống kinh tế người Việt (dùng công cụ sắt, trâu bò kéo cày, trồng vụ lúa năm…)
*Văn hóa:
- Có chữ viết riêng (bắt nguồn từ chữ Phạn- Ấn Độ) - Theo đạo Bà La Môn đạo Phật
- Có phong tục: hỏa táng người chết, nhà sàn, ăn trầu cau…
- Sáng tạo nghệ thuật đặc sắc, độc đáo như: tháp Chăm, đền, tượng, phù điêu… - Người Chăm có quan hệ chặt chẽ với người Việt
II-Câu hỏi luyện tập
1.Nước Cham-pa thành lập phát triển nào?