1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình - Chi nhánh Hải Phòng

72 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Đồng thời, cũng nêu lên những hạn chế cần khắc phục như: chưa tạo được sản phẩm dịch vụ mang tính đột phá, tổ chức bộ máy bán lẻ chưa chuyên nghiệp, khâu quảng bá, tiếp thị còn yếu… v[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -

ISO 9001:2015

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

(2)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH

- CHI NHÁNH HẢI PHỊNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

(3)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

-

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Sinh viên: Vũ Thị Lan Anh Mã SV: 1412404018

Lớp: QT1801T Ngành: Tài – Ngân hàng

(4)

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI

1 Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ)

- Cơ sở lý luận tín dụng ngân hàng tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại kinh tế thị trường

- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng chất lượng Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình – Chi nhánh Hải Phịng

- Đề xuất giải pháp nhằm mở rộng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình – Chi nhánh Hải Phòng

2 Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn

- Bảng cân đối tài sản, báo cáo kết kinh doanh năm 2016, 2017, 2018 - Sơ đồ cấu tổ chức Chi nhánh ABBank Hải Phịng

- Tình hình nhân - Báo cáo nội

3 Địa điểm thực tập tốt nghiệp

(5)

Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên: Cao Thị Thu Học hàm, học vị: Thạc sỹ

Cơ quan công tác: Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

Nội dung hướng dẫn: Tồn khóa luận “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình – Chi nhánh Hải Phòng”

Người hướng dẫn thứ hai:

Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn:

Đề tài tốt nghiệp giao ngày … tháng … năm 2019

Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 09 tháng 04 năm 2019

Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN

Sinh viên Người hướng dẫn

Hải Phòng, ngày tháng năm 2018

(6)

Từ viết tắt Nội dung

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần

NHNT Ngân hàng Ngoại thương

NHNN Ngân hàng nhà nước

TCKT Tổ chức kinh tế

TCTD Tổ chức tín dụng

DNNN Doanh nghiệp nhà nước

DS Doanh số

HSC Hội sở

TDCT Tín dụng chứng từ

TMQT Thương mại quốc tế

NHTM Ngân hàng thương mại

XK Xuất

NK Nhập

(7)

Em xin chân thành cảm ơn dìu dắt tận tình tất quý thầy cô Trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng, thầy khoa Tài – Ngân hàng trang bị cho chúng em kiến thức làm hành trang bước vào đời Không có thế, thầy đem lại cho em môi trường học tập thật tốt, tạo điều kiện thuận lợi để em phát huy hết khả hồn thành tốt chương trình học

Qua thời gian thực tập Ngân hàng TMCP An Bình- chi nhánh Hải Phịng, em tiếp xúc với thực tế để so sánh với lý thuyết mà học trường dịp để em hồn thiện thân mình, học hỏi rút nhiều kinh nghiệm cho thân Có điều nhờ vào giúp đỡ hướng dẫn tận tình Ban giám đốc anh chị công tác Ngân hàng

Một lần em xin chân thành cảm ơn kính chúc q thầy anh chị Ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Hải Phịng dồi sức khỏe ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao

Trân trọng cảm ơn!

Sinh viên

(8)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

LỜI CẢM ƠN

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng

1.1.1 Khái niệm tín dụng

1.1.2 Tín dụng ngân hàng

1.1.2.1 Khái niệm

1.1.2.2 Bản chất

1.1.3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng

1.1.3.1 Căn theo thời hạn tín dụng

1.1.3.2 Căn vào hình thức tín dụng

1.1.3.4 Căn theo mục đích sử dụng vốn tín dụng

1.1.3.5 Căn vào phương thức hoàn trả

1.1.3.6 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng

1.1.4 Vai trò

1.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng

1.2.2 Một số tiêu chất lượng tín dụng 10

1.2.2.1 Chỉ tiêu định tính 10

1.2.2.2 Chỉ tiêu định lượng 12

(9)

1.2.3.4 Các nhân tố thuộc phía khách hàng 19

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 21

1.3.1 Đối với Ngân hàng 21

1.3.2 Đối với khách hàng: 22

1.3.3 Đối với kinh tế: 22

1.4 Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng NHTM 23

1.4.1 Hồn thiện sách tín dụng 23

1.4.2 Mở rộng quy mơ tín dụng Ngân hàng 24

1.4.3 Các giải pháp khác 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP AN BÌNH - CHI NHÁNH HẢI PHỊNG 26

2.1 Khái quát NHTMCP An Bình chi nhánh Hải Phịng 26

2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 26

2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động, chức nhiệm vụ phận 26

2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu ABBANK 30

2.1.3.1 Khách hàng cá nhân 30

2.2.2 Khách hàng doanh nghiệp 31

2.2 Khái quát hoạt động kinh doanh ngân hàng 33

2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng ABBANK – Chi nhánh Hải Phịng 38

2.3.1 Chất lượng tín dụng qua tiêu định tính 38

2.5.2.2 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ 41

2.5.2.3 Tỷ lệ nợ hạn 41

2.5.2.4 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng 43

(10)

2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng 46

2.4.1 Kết đạt 46

2.4.2 Khó khăn, hạn chế 47

2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 47

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP AN BÌNH - CHI NHÁNH HẢI PHỊNG 51

3.1 Định hướng Ngân hàng thời gian tới 51

3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh ABBank Hải Phòng 53

3.2.1 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán tín dụng 53

3.2.2 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ 54

3.2.3 Đa dạng hóa danh mục cho vay sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro 56

3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ khác 57

3.2.4.1 Chi nhánh cần giúp DNVVN lập phương án kinh doanh 57

3.2.4.2 Yêu cầu báo cáo tài DN kiểm tốn phải có chế tài để đảm bảo tính minh bạch thơng tin tài 57

KẾT LUẬN 59

(11)

Sơ đồ 1: Tổ chức NHTMCP An Bình Chi Nhánh Hải Phịng 27

Bảng 2.1: Kết huy động vốn 33

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn 33

Bảng 2.2: Bảng huy động vốn theo kỳ hạn 35

Bảng 2.3: Bảng dư nợ cho vay ABBANK Hải Phòng 35

Bảng 2.4: Số lượng khách hàng vay vốn 37

Bảng 2.5: Báo cáo kết kinh doanh ABBANK Hải Phòng 37

Bảng 2.6: Bảng dư nợ kết cấu dư nợ theo kì hạn 39

Bảng 2.7: Phân loại nợ ABBANK Hải Phòng 40

Bảng 2.8: Doanh số cho vay doanh số thu nợ 41

Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ hạn ABBANK Hải Phòng 41

Bảng 2.10: Nợ hạn, tỷ lệ nợ hạn ABBANK Hải Phòng 42

Bảng 2.11: Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu ABBANK Hải Phòng 43

Bảng 2.12: Thu nhập từ hoạt động tín dụng 43

Bảng 2.13: Thu nhập từ hoạt động tín dụng 44

Bảng 2.14: Hiệu suất sử dụng vốn 45

(12)

LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, mang tính sống cịn, địi hỏi lĩnh vực phải chuẩn bị cho lực cạnh tranh tốt Ngân hàng lĩnh vực đánh giá có cạnh tranh gay gắt Cho đến thời điểm tại, nhiều ngân hàng nước chuẩn bị sẵn sàng cho thử thách tới Sức ép mở cửa dịch vụ tài ngân hàng trình hội nhập kinh tế quốc tế buộc ngân hàng nước phải chủ động nâng cao lực mình, đặc biệt nâng cao chất lượng tín dụng khơng muốn bị sát nhập hay mua lại chí phá sản Trước tình hình đó, ngành ngân hàng nói chung Chi nhánh ABBank Hải Phịng nói riêng buộc phải nhìn nhận lại trình hoạt động để khắc phục vấn đề cịn tồn tại, đặc biệt cơng tác nâng cao chất lượng tín dụng Đây vấn đề ngày trở nên cấp thiết mà thu nhập ngân hàng chủ yếu dựa vào hoạt động tín dụng

Chính vậy, việc đưa cách thức, biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro tín dụng, đảm bảo an tồn cho hoạt động ngân hàng vấn đề đặt lên hàng đầu thiếu hoạt động ngân hàng

(13)

2 Mục đích nghiên cứu

Bài khóa luận tốt nghiệp với mục đích nghiên cứu sở lý luận tín dụng ngân hàng thương mại, chất lượng tín dụng tiêu thức chung đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại

Trên sở lý luận nghiên cứu tình hình thực tế Chi nhánh ABBank Hải Phòng nhằm đưa phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng để kết thu được, tồn nguyên nhân Từ đó, em xin đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đơn vị

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng Chi nhánh ABBank Hải Phịng

Phạm vi nghiên cứu hoạt động cấp tín dụng Chi nhánh ABBank Hải Phòng qua năm từ năm 2016 đến năm 2018

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong q trình nghiên cứu, tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau:

 Phương pháp phân tích  Phương pháp so sánh 5 Kết cấu của đề tài

Tên đề tài: "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Hải Phịng"

Đề tài gồm phần:

Chương 1: Cơ sở lý lụn tín dụng ngân hàng chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Chi nhánh ABBank Hải Phòng giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018

(14)

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng

1.1.1.Khái niệm tín dụng

Tín dụng phạm trù kinh tế sản phẩm kinh tế hàng hóa Tín dụng đời, tồn qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ tín dụng phát sinh từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã Khi chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xuất hiện, đồng thời xuất quan hệ trao đổi hàng hóa Thời kỳ này, tín dụng thực hình thức vay mượn vật - hàng hóa Xuất sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, làm cho xã hội có phân hóa: giàu, nghèo, người nắm quyền lực, người khơng có Khi người nghèo gặp phải khó khăn khơng thể tránh buộc họ phải vay, mà người giàu câu kết với để ấn định lãi suất cao, thế, tín dụng nặng lãi đời Trong giai đoạn tín dụng nặng lãi, tín dụng có lãi suất cao 40-50%, việc sử dụng tín dụng nặng lãi khơng phục vụ cho việc sản xuất mà phục vụ cho mục đích tín dụng nên kinh tế bị kìm hãm động lực phát triển Về sau, tín dụng chuyển sang hình thức vay mượn tiền tệ

Cho vay, gọi tín dụng, việc bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài cho đối tượng khác (bên vay) bên vay hồn trả tài cho bên cho vay thời hạn thỏa thuận thường kèm theo lãi suất Do hoạt động làm phát sinh khoản nợ nên bên cho vay gọi chủ nợ, bên vay gọi nợ Do đó, Tín dụng phản ánh mối quan hệ hai bên - Một bên người cho vay, bên người vay Quan hệ hai bên ràng buộc chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả,

(15)

1.1.2. Tín dụng ngân hàng

1.1.2.1. Khái niệm

Ngân hàng thương mại hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hóa, ngược lại kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường Ngân hàng thương mại ngày hoàn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu

Ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế, hoạt động lĩnh vực tiền tệ hoạt động tài trợ cho khách hàng sở tín nhiệm (tín dụng) hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho NHTM Để đảm bảo cho NHTM trì phát triển vững chắc, địi hỏi hoạt động tín dụng NHTM phải an tồn hiệu Muốn vậy, khâu hoạt động tín dụng phải thực cách trôi chảy theo nguyên tắc định để đảm bảo cho NHTM thu hồi vốn lẫn lãi hết thời hạn cho vay

Tín dụng ngân hàng mối quan hệ vay mượn ngân hàng với tất cá nhân, tổ chức doanh nghiệp khác xã hội Nó khơng phải quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu mà quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua tổ chức trung gian, ngân hàng Tín dụng ngân hàng mang chất chung quan hệ tín dụng, quan hệ vay mượn có hồn trả vốn lãi sau thời gian định, quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn quan hệ bình đẳng bên có lợi

- Với tư cách người vay: Ngân hàng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội hình thức nhận tiền gửi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn xã hội

(16)

hoạt động kinh doanh tiêu dùng Với vai trò này, Ngân hàng thực chức phân phối lại vốn, tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xã hội

1.1.2.2.Bản chất

Tín dụng phạm trù kinh tế hàng hoá, chất tín dụng quan hệ vay mượn có hoàn trả vốn lẫn lãi sau thời gian định, quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn quan hệ bình đẳng hai bên có lợi Tín dụng nói chung tín dụng ngân hàng nói riêng có hai chức là:

- Huy động vốn cho vay vốn tiền tệ ngun tắc hồn trả có lãi Chức gồm hai loại nghiệp vụ tách hẳn huy động vốn tạm thời nhàn rỗi cho vay vốn nhu cầu cần thiết kinh tế

- Kiểm soát hoạt động kinh tế thơng qua quan hệ tín dụng tổ chức cá nhân

1.1.3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng

Trong kinh tế thị trường, hình thức tín dụng đa dạng phong phú Sự phát triển kinh tế làm xuất nhiều hình thức tín dụng mới, tùy thuộc vào việc phát triển kinh tế pháp luật nước, quốc gia khác mà áp dụng hình thức tín dụng khác Xuất phát từ thực tiễn kinh tế xã hội nhu cầu đa dạng hóa khách hàng mà Ngân hàng thương mại ln tìm giải pháp cách đưa hình thức tín dụng nhằm đa dạng hóa hình thức cho vay để mở rộng tín dụng, thu hút khách hàng, tăng lợi nhuận giảm rủi ro

Các hình thức phản ánh đặc thù riêng loại tín dụng khác để từ Nhà nước đưa sách, chế độ thích hợp cho loại tín dụng thời kì phát triển định

(17)

- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến năm, tín dụng ngắn hạn thường sử dụng vay bổ sung vốn lưu động nhu cầu thiếu hụt tạm thời vốn chủ thể vay vốn

- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ năm đến năm, tín dụng trung hạn thường sử dụng vay sửa chữa, cải tạo tài sản cố định, nhu cầu thiếu hụt vốn có thời hạn hồn vốn năm

- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ năm, tín dụng dài hạn thường sử dụng vay nhu cầu mua sắm tài sản cố định, xây dựng bản,… có thời gian thu hồi vốn lâu (thời gian hoàn vốn vay năm)

1.1.3.2 Căn vào hình thức tín dụng

- Cho vay: Là việc Ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lãi khoản thời gian xác định

- Chiết khấu thương phiếu: Là việc Ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị thương phiếu trừ phần thu nhập Ngân hàng để sở hữu thương phiếu chưa đến hạn (hoặc giấy nợ)

- Cho thuê: Là việc Ngân hàng bỏ tiền mua tài sản khách hàng thuê theo thỏa thuận định Sau khoảng thời gian định, khách hàng phải trả gốc lẫn lãi cho Ngân hàng

- Bảo lãnh: Là việc Ngân hàng cam kết thực nghĩa vụ tài hộ khách hàng Mặc dù xuất tiền ra, song Ngân hàng cho khách hàng sử dụng uy tín để thu lợi

1.1.3.3 Căn vào đối tượng vay vốn

- Tín dụng doanh nghiệp: Là tín dụng bán bn doanh nghiệp thường vay với khoản vay có giá trị lớn

(18)

- Tín dụng cho tổ chức tài chính: Là khoản tín dụng cấp cho Ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài tổ chức tài khác Khoản trở thành nguồn vốn Ngân hàng vay, dùng để trả nợ hay cho vay lại Ngồi ra, tín dụng Ngân hàng cịn phân loại theo xuất xứ tín dụng; phân loại theo mục đích tín dụng,

1.1.3.4 Căn theo mục đích sử dụng vốn tín dụng

- Tín dụng sản xuất kinh doanh: Là loại tín dụng sử dụng vay đối tượng nhằm mục đích sản xuất kinh doanh

- Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng sử dụng vay nhu cầu tiêu dùng Loại tín dụng thường sử dụng vay cá nhân đáp ứng cho nhu cầu phục vụ đời sống thường thu hồi từ nguồn thu nhập cá nhân vay vốn

1.1.3.5 Căn vào phương thức hoàn trả

- Tín dụng trả góp: Là loại tín dụng mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc lãi vay định kỳ thành khoản

- Tín dụng hồn trả lần: Là loại tín dụng mà khách hàng hoàn trả vốn gốc lãi vay lần đến hạn

- Tín dụng hồn trả theo yêu cầu: Là loại tín dụng mà khách hàng hồn trả nợ vay

1.1.3.6 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng

- Tín dụng có bảo đảm tài sản: Là tín dụng có tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh người thứ ba

- Tín dụng khơng có bảo đảm tài sản: Là tín dụng khơng có tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh người thứ ba

1.1.4.Vai trò

(19)

– Cung cấp vốn: nguồn tài trợ khác tín dụng ngân hàng nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp nhập để thu mua dự trữ, sản xuất, tiêu thụ hàng hố, mua sắm máy móc thiết bị…

– Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thị trường

Kinh doanh có hiệu u cầu hạch tốn kinh tế đồng thời điều kiện cung cấp tín dụng ngân hàng Do đó, tín dụng ngân hàng thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đến hiệu kinh doanh, nâng cao mức doanh lợi

Bên cạnh đó, với khả linh hoạt thời hạn lãi suất tín dụng ngân hàng khuyến khích chủ động sáng tạo doanh nghiệp việc sử dụng vốn cho phù hợp với nhu cầu vốn thời kỳ khác

– Thúc đẩy hoạt động nhập diễn thuận lợi nhanh chóng – Trung gian vốn: ngân hàng đầu mối tiếp nhận nguồn tài trợ nước ngồi cho hoạt động nhập Bởi phần lớn nguồn tài trợ tổ chức tài chính- tiền tệ quốc tế cho quốc gia thực qua ngân hàng nước sở

Vai trị tín dụng ngân hàng hoạt động nhập có ý nghĩa ngân hàng thực sách Nhà nước Ngân hàng cung cấp cho nhà nhập khoản tín dụng lớn với lãi xuất ưu đãi mà nhờ họ giải vấn đề thiếu vốn hoạt động kinh doanh

1.2 Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại

1.2.1.Khái niệm chất lượng tín dụng

(20)

tập trung nhiều vào việc bảo đảm nâng cao chất lượng sản phẩm biện pháp thiết thực, hữu hiệu cho hầu hết doanh nghiệp

Có thể nói, chất lượng sản phẩm hay dịch vụ biểu mức độ thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng lợi ích mặt tài cho người cung cấp Theo cách đó, kinh doanh TDNH, chất lượng tín dụng thể thoả mãn nhu cầu vay vốn khách hàng, phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội đất nước, đồng thời đảm bảo tồn phát triển ngân hàng

Với cách định nghĩa vậy, ta thấy chất lượng tín dụng đánh giá góc độ: ngân hàng, khách hàng kinh tế

Đối với NHTM: chất lượng tín dụng thể phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp khả thực lực thân ngân hàng đảm bảo tính cạnh tranh thị trường với nguyên tắc hồn trả hạn có lãi

Đối với khách hàng: nhu cầu vay vốn tín dụng khách hàng để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lượng tín dụng đánh giá theo tính chất phù hợp với mục đích sử dụng khách hàng với mức lãi suất kỳ hạn hợp lý Thêm vào thủ tục vay đơn giản, thuận lợi, thu hút nhiều khách hàng bảo đảm nguyên tắc tín dụng

Đối với kinh tế: phát triển kinh tế-xã hội chất lượng tín dụng đánh giá qua mức phục vụ sản xuất lưu thông hàng hố, góp phần giải cơng ăn việc làm, khai thác khả kinh tế, thúc đẩy qua trình tích tụ tập trung sản xuất, giải tốt mối quan hệ tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế, hoà nhập với cộng đồng quốc tế

(21)

Chất lượng tín dụng tiêu tổng hợp, phản ánh độ thích nghi Ngân hàng thương mại với thay đổi mơi trường bên ngồi, thể sức mạnh Ngân hàng trình cạnh tranh để tồn phát triển Chính vậy, để đánh giá Ngân hàng mạnh hay yếu phải đánh giá chất lượng tín dụng Có nhiều tiêu đánh giá chất lượng tín dụng, có tiêu mang tính định lượng, có tiêu mang tính định tính

1.2.2 Một số tiêu chất lượng tín dụng

Chất lượng tín dụng tiêu tổng hợp, phản ánh độ thích nghi Ngân hàng thương mại với thay đổi mơi trường bên ngồi, thể sức mạnh Ngân hàng trình cạnh tranh để tồn phát triển Chính vậy, để đánh giá Ngân hàng mạnh hay yếu phải đánh giá chất lượng tín dụng Có nhiều tiêu đánh giá chất lượng tín dụng, có tiêu mang tính định lượng, có tiêu mang tính định tính

1.2.2.1 Chỉ tiêu định tính

Thủ tục quy chế cho vay vốn

Đây khâu tiếp xúc khách hàng với Ngân hàng Thủ tục làm việc, tinh thần thái độ phục vụ khách hàng cán tín dụng gây ấn tượng mạnh cho khách hàng Yêu cầu thủ tục giấy tờ, thời gian làm việc đơn giản, không gây phiền hà kết hợp với tinh thần, thái độ phục vụ chu đáo, nhiệt tình cán tín dụng tạo cho khách hàng tâm lý thoải mái, tạo niềm tin hình ảnh tốt khách hàng

Phục vụ tốt cho khách hàng phải đảm bảo quy chế cho vay vốn tín dụng Thực tuần tự, chuẩn xác công tác thẩm định dự án, khả tài chính, lực pháp lý khách hàng, tài sản đảm bảo nhằm đưa định hợp lý vừa phục vụ tốt khách hàng vừa phịng ngừa rủi ro cho thân Ngân hàng

Xét duyệt cho vay

(22)

sở phục vụ khách hàng tốt phải đảm bảo an tồn tín dụng Hiện quy định thời hạn xét duyệt cho vay tối đa 30 ngày kể từ ngày nhận đơn xin vay vốn Trong khoảng thời gian này, Ngân hàng phải làm nhiều công việc công tác thẩm định Với khách hàng lâu năm truyền thống cơng tác thẩm định tốn thời gian chi phí, thơng tin có độ xác độ tin cậy cao, thời gian xét duyệt ngắn Với kháchhàng cơng tác thẩm định vất vả hơn, việc thu thập thơng tin có nhiều hạn chế phí thời gian cho thẩm định cao Việc tiếp xúc khách hàng Ngân hàng có nhiều thủ tục phiền phức

Giai đoạn yêu cầu phải có cán tín dụng giỏi có khả chun mơn tốt nhằm đưa định xác khoảng thời gian nhanh đồng thời đảm bảo an tồn hiệu khoản vay đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng

Tinh thần thái độ phục vụ,đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng

Khi cho vay, cán tín dụng có tinh thần thái độ, đạo đức nghề nghiệp tốt trình tiếp cận,phục vụ tạo hình ảnh tốt Ngân hàng Năng lực, trình độ chun mơn,kinh nghiệm cán tín dụng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng vay Với lực, trình độ chun mơn kinh nghiệm cao thẩm định cho vay đưa định đắn, có hiệu quả, khách hàng gặp rủi ro thấp

Cơ sở vật chất, công nghệ đại Ngân hàng

(23)

chức tín dụng Độ tin cậy thông tin yếu tố trước tiên để cán tín dụng định cho vay ảnh hưởng lớn đến độ an tồn vay

1.2.2.2 Chỉ tiêu định lượng

Ngồi số tiêu định tính nêu cịn có tiêu định lượng nhằm đánh giá cách xác chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại

Tổng dư nợ kết cấu dư nợ

Tổng dư nợ tiêu phản ánh khối lượng tiền Ngân hàng cấp cho kinh tế thời điểm Tổng dư nợ cho vay hiểu hiệu số doanh số cho vay doanh số thu nợ Như vậy, tiêu dư nợ cho vay khoản tiền giải ngân mà Ngân hàng chưa thu hồi Đây tiêu thiếu nói đến hoạt động tín dụng Ngân hàng Tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động Ngân hàng yếu kém, khơng có khả mở rộng, khả tiếp thị Ngân hàng kém, trình độ cán công nhân viên thấp Mặc dù vậy, khơng có nghĩa tiêu cao chất lượng tín dụng cao đằng sau khoản tín dụng cịn rủi ro tín dụng mà Ngân hàng phải gánh chịu

Chỉ tiêu tổng dư nợ phản ánh quy mơ tín dụng Ngân hàng, uy tín Ngân hàng doanh nghiệp Tổng dư nợ Ngân hàng so sánh với thị phần tín dụng Ngân hàng địa bàn cho biết dư nợ Ngân hàng cao hay thấp Kết cấu dư nợ phản ánh tỷ trọng loại dư nợ tổng dư nợ Phân tích kết cấu dư nợ giúp Ngân hàng biết Ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay theo loại hình để cân thực lực Ngân hàng Kết cấu dư nợ so với kết cấu nguồn huy động cho biết rủi ro loại hình cho vay nhiều

Doanh số cho vay, doanh số thu nợ

(24)

dụng Ngân hàng có hiệu hay khơng qua năm Doanh số cho vay mang tính thời kì, thể quy mơ hoạt động tín dụng năm Ngân hàng Các số liệu so sánh với để nhận thấy thay đổi năm, tình hình hoạt động Ngân hàng tốt hay xấy thể qua tiêu

Doanh số thu nợ tổng số tiền mà Ngân hàng thu hồi từ khoản giải ngân rong khoảng thời gian định Do đó, việc thu nợ xem cơng tác quan trọng hoạt động tín dụng góp phần tái đầu tư tín dụng đẩy nhanh tốc độ luân chuyển lưu thông

Tỷ lệ nợ hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ

Nợ hạn khoản nợ đến hạn toán hợp động mà khách hàng kí với Ngân hàng khách hàng khơng thể trả Đây tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng, thể tình hình thu nợ Ngân hàng, khó khăn mà Ngân hàng gặp phải trình hoạt động Ngân hàng người cho vay xong lại người vay nên khách hàng trả nợ hạn cam kết khó khăn Ngân hàng lớn, báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng mà tỷ lệ nợ hạn cao gây ảnh hưởng xấu tới uy tín Ngân hàng, khó khăn hoạt động kinh doanh sau

Vịng quay vốn tín dụng

Vịng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình quân

(25)

nếu tốc độ quay nhanh thể cấu tín dụng chưa hợp lí, cần sửa đổi

Thu nhập từ hoạt động tín dụng

Thu nhập từ hoạt động TD = Thu nhập từ hoạt động TD/Tổng thu nhập

Ta thấy Ngân hàng thương mại trọng vào việc giảm trì tỷ lệ nợ hạn thấp mà khơng tăng thu nhập từ hoạt động tín dụng tỷ lệ nợ q hạn thấp khơng có ý nghĩa Chất lượng tín dụng nâng cao thực có ý nghĩa góp phần nâng cao khả sinh lời Ngân hàng

Hiệu suất sử dụng vốn

Hiệu suất sử dụng vớn = Dư nợ bình qn/Vớn huy động bình quân Đây tiêu phản ánh tương quan nguồn vốn huy động dư nợ cho vay trực tiếp khách hàng Vốn huy động nguồn vốn có chi phí thấp, ổn định số dư kỳ hạn, nên lực cho vay NHTM thường bị giới hạn lực huy động vốn Chỉ tiêu cao cho ta thấy hoạt động sử dụng vốn(tín dụng) Ngân hàng có hiệu

Tỷ lệ thực tế dao động từ 30% đến 100% Thông thường vào khoản 70% tốt, cịn mức độ đó, chí xấp xỉ 100% gây ảnh hưởng khơng tốt cho Ngân hàng Lúc tính khoản Ngân hàng bị đe dọa khối lượng dự trữ không đảm bảo Tuy nhiên, để xác định tỉ lệ phù hợp phụ thuộc kết cấu vốn lưu động, lĩnh vực Ngân hàng tập trung tài trợ nhiều nhân tố khác

Hệ số rủi ro tín dụng

Hệ sớ Nợ quá hạn = Dư nợ quá hạn / Dư nợ cho vay

Hệ số cao chứng tỏ rủi ro tín dụng lớn Thơng thường, tổng dư nợ cho vay Ngân hàng chia thành 03 nhóm:

(26)

hàng Đây khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ cho vay Ngân hàng

- Nhóm dư nợ khoản tín dụng có chất lượng trung bình: khoản cho vay có mức độ rủi ro chấp nhận thu nhập mang lại cho Ngân hàng vừa phải Đây khoản tín dụng chiếm tỷ trọng áp đảo tổng dư nợ cho vay Ngân hàng

- Nhóm dư nợ khoản tín dụng có chất lượng tốt: khoản cho vay có mức độ rủi ro thấp mang lại thu nhập khơng cao cho Ngân hàng Đây khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ cho vay Ngân hàng

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng

Hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng phát triển kéo theo hoạt động khác ngân hàng phát triển Nâng cao chất lượng tín dụng đã, đích mà tất ngân hàng thương mại hướng tới Có nhiều nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng ngân hàng, gộp chung lại phân thành nhóm nhân tố sau:

+ Môi trường kinh tế + Môi trường pháp lý + Ngân hàng

+ Khách hàng

1.2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường kinh tế

Khi kinh tế ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng ngân hàng phát triển Nền kinh tế ổn định, lạm phát thấp khơng có khủng hoảng, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành tốt có hiệu mang lại lợi nhuận cao, doanh nghiệp hoàn trả vốn vay ngân hàng gốc lẫn lãi, nên hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển, chất lượng tín dụng nâng cao

(27)

thực khó sử dụng có hiệu trả nợ hạn cho ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàng giảm sút quy mô chất lượng

Mức độ phù hợp lãi suất ngân hàng với mức lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ kinh tế quốc dân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Với mức lãi suất cao doanh nghiệp vay vốn ngân hàng khả trả nợ ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng tới tồn kinh tế nói chung Hoạt động tín dụng ngân hàng lúc khơng cịn địn bẩy để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển chất lượng tín dụng giảm sút

Ngồi biến động lãi suất thị trường, tỷ giá thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất ngân hàng

1.2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường pháp lý

Môi trường pháp lý hiểu hệ thống luật văn pháp quy liên quan đến hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng

Nhân tố pháp lý ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, đồng thống hệ thống pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật chế đảm bảo cho tuân thủ pháp luật cách nghiêm minh triệt để

Quan hệ tín dụng phải pháp luật thừa nhận, pháp luật quy định chế hoạt động tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng lành mạnh, phát huy vai trò phát triển kinh tế xã hội, đồng thời trì hoạt động tín dụng ổn định, bảo vệ quyền lợi bên tham gia quan hệ tín dụng Những quy định pháp luật tín dụng phải phù hợp với điều kiện trình độ phát triển kinh tế xã hội, sở kích thích hoạt động tín dụng có hiệu

(28)

Sự thay đổi chủ trương sách Nhà nước gây ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp Cơ cấu kinh tế, sách xuất nhập khẩu, thay đổi đột ngột, gây xáo động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không tiêu thụ sản phẩm, hay chưa có phương án sản xuất kinh doanh dẫn đến nợ q hạn, nợ khó địi, chất lượng tín dụng giảm sút

1.2.3.3 Những nhân tố phía ngân hàng

Đây nhân tố thuộc chất, nội ngân hàng liên quan đến phát triển ngân hàng tất mặt ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng, bao gồm: sách, cơng tác tổ chức, trình độ lao động, quy trình nghiệp vụ, kiểm tra, kiểm sốt trang thiêt bị

Chính sách tín dụng: đường lối, chủ trương đảm bảo cho hoạt động tín dụng quỹ đạo liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, có ý nghĩa định đến thành bại ngân hàng Một sách tín dụng đắn thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khả sinh lời hoạt động tín dụng Bất ngân hàng muốn có chất lượng tín dụng cao phải có sách tín dụng phù hợp với điều kiện ngân hàng, thị trường

Khả tổ chức ngân hàng ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng, tổ chức bao gồm tổ chức phòng ban, nhân tổ chức hoạt động ngân hàng Ngân hàng có cấu tổ chức khoa học đảm bảo phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng cán bộ, nhân viên, phòng ban ngân hàng, ngân hàng với toàn hệ thống với quan khác, qua tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng, theo dõi quản lý chặt chẽ sát khoản vốn huy động khoản cho vay, từ nâng cao hiệu tín dụng

Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng:

(29)

Đội ngũ cán ngân hàng có chun mơn nghiệp vụ giỏi, có đạo đức, có lực điều kiện tiền đề để ngân hàng tồn phát triển Nếu chất lượng người tốt họ thực tốt nhiệm vụ việc thẩm định dự án, đánh giá tài sản chấp, giám sát số tiền vay có biện pháp hữu hiệu việc thu hồi nợ vay, hay xử lý tình phát sinh quan hệ tín dụng ngân hàng giúp ngân hàng ngăn ngừa, giảm nhẹ thiệt hại rủi ro xảy thực khoản tín dụng

Quy trình tín dụng:

Đây trình tự, giai đoạn, cơng việc cần phải thực theo thủ tục định Chất lượng tín dụng tùy thuộc vào việc lập quy trình tín dụng đảm bảo tính logic khoa học việc thực tốt bước quy trình tín dụng phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng bước

Quy trình tín dụng gồm giai đoạn chính:

- Xét đề nghị vay khách hàng thực cho vay: Trong giai đoạn chất lượng tín dụng phụ thuộc nhiều vào cơng tác thẩm định khách hàng việc chấp hành quy định điều kiện, thủ tục cho vay khách hàng

- Kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay theo dõi rủi ro: Việc thiết lập hệ thống kiểm tra hữu hiệu, áp dụng có hiệu hình thức, biện pháp kiểm tra góp phần nâng cao chất lượng tín dụng

- Thu nợ lý: Sự linh hoạt ngân hàng khâu thu nợ giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro, hạn chế khoản nợ hạn, bảo tồn vốn, nâng cao chất lượng tín dụng

Khả thu thập và xử lý thông tin:

(30)

xin vay vốn Thông tin đầy đủ, xác kịp thời, tồn diện khả ngăn ngừa rủi ro lớn, chất lượng tín dụng cao

Kiểm soát nội

Thơng qua kiểm sốt giúp lãnh đạo ngân hàng nắm tình hình hoạt động kinh doanh diễn ra, thuận lợi, khó khăn việc chấp hành quy định pháp luật, nội quy, quy chế, sách kinh doanh, thủ tục tín dụng từ giúp lãnh đạo ngân hàng có đường lối, chủ trương, sách phù hợp giải khó khăn vướng mắc, phát huy nhân tố thuận lợi, nâng cao hiệu kinh doanh Chất lượng tín dụng phụ thuộc vào việc chấp hành quy định, thể lệ, sách mức độ kịp thời phát sai sót nguyên nhân dẫn đến sai sót lệch lạc q trình thực khoản tín dụng

Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng

Trang thiết bị yếu tố góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Đặc biệt, với phát triển công nghệ thông tin trang thiết bị tin học giúp cho ngân hàng có thơng tin xử lý thơng tin nhanh chóng, kịp thời, xác, sở có định tín dụng đắn, không bỏ lỡ thời kinh doanh giúp cho q trình quản lý tiền vay tốn thuận tiện nhanh chóng xác

1.2.3.4 Các nhân tố thuộc phía khách hàng

Khách hàng người lập phương án, dự án xin vay sau Ngân hàng chấp nhận, khách hàng người trực tiếp sử dụng vốn vay để kinh doanh Vì vậy, khách hàng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

Năng lực của khách hàng

(31)

sản phẩm …thì dễ dàng bị gục ngã cạnh tranh Từ làm ảnh hưởng đến khả trả nợ Ngân hàng, chất lượng tín dụng Ngân hàng bị ảnh hưởng Và ngược lại, lực khách hàng cao khả cạnh tranh thị trường lớn, vốn vay sử dụng có hiệu

Sự trung thực của khách hàng

Sự trung thực khách hàng ảnh hưởng lớn tới chất lượng tín dụng Ngân hàng Nếu doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng không cung cấp số liệu trung thực, vi phạm chế độ kế toán thống kê ban hành gây khó khăn cho Ngân hàng việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, việc quản lý vốn vay khách hàng để qua đưa định cho vay đắn Nếu khách hàng sử dụng vốn vay Ngân hàng không đối tượng kinh doanh, không với phương án, mục dích xin vay không trả nợ dúng hạn

Rủi ro công việc kinh doanh của khách hàng

Trong sản xuất kinh doanh, rủi ro phát sinh nhiều hình thái khác nhau: thiên tai, hoả hoạn, lực sản xuất kinh doanh yếu kém, nạn nhân thay đổi sách nhà nước, bị lừa đảo, trộm cắp,…Ví dụ giá bán nguyên vật liệu tăng vọt giá bán sản phẩm không thay đổi làm lợi nhuận doanh nghiệp giảm, ảnh hưởng đến việc trả nợ Ngân hàng Nếu doanh nghiệp tăng giá bán sản phẩm lên bị khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm, khả thu hồi vốn chậm, dễ dàng vi phạm việc trả nợ Ngân hàng mặt thời hạn

Tài sản đảm bảo

(32)

Trong nhu cầu vay vốn Ngân hàng lớn Như cho vay theo chế độ hầu hết doanh nghiệp khơng đủ điều kiện vay cho vay không đáng kể

Sự không theo kịp với quá trình đổi

Nhiều doanh nghiệp nhà nước thường có thói quen dựa dẫm trơng chờ vào Nhà nước Vốn tự có họ lại giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh lớn Hơn nữa, quen với kiểu làm ăn bao cấp nên chuyển sang chế thị trường tự hạch toán kinh doanh, họ vay vốn Ngân hàng để kinh doanh thua lỗ trông chờ vào giúp đỡ nhà nước trước Điều ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, đặc biệt chất lượng tín dụng trung dài hạn

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng

1.3.1 Đối với Ngân hàng

Hoạt động tín dụng mang lại nguồn lợi nhuận lớn, chiếm tỷ trọng cao doanh thu Ngân hàng, đồng thời hoạt động tín dụng tiềm ẩn rủi ro cao gây vốn Ngân hàng, khách hàng Trong thời điểm nay, Ngân hàng Nhà nước áp trần lãi suất cho vay, hạn chế tín dụng hệ thống Ngân hàng thực tái cấu hoạt động tín dụng Ngân hàng không trọng đến doanh số cho vay, số lượng khách hàng mà chất lượng tín dụng điều quan tâm Chất lượng tín dụng không thước đo chất lượng hoạt động Ngân hàng, Ngân hàng hoạt động tốt, có uy tín, làm ăn có lãi, tình hình tài minh bạch tiêu chất lượng tín dụng cần phải đạt đến mức độ định Bên cạnh đó, tình hình chất lượng tín dụng cịn nâng cao khả cạnh tranh Ngân hàng Khi mà với

(33)

dụng đồng nghĩa việc Ngân hàng nâng cao an tồn hoạt động mình, tránh rủi ro từ mơi trường bên ngồi nội Ngân hàng việc nâng cao chất lượng tín dụng làm lành mạnh hóa quan hệ tín dụng, thủ tục tín dụng đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng mở rộng quan hệ tín dụng mà đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng Từ tăng doanh thu uy tín cho Ngân hàng Vì lý trên, việc nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng điều quan trọng cần thiết

1.3.2 Đối với khách hàng:

Có thể nói khách hàng khó đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng mà hầu hết vay, khách hàng trọng đến lãi suất vay, uy tín cơng tác chăm sóc khách hàng Ngân hàng Điều đồng nghĩa khách hàng đánh giá mặt định chất lượng tín dụng Ngân hàng Tuy nhiên việc nâng cao chất lượng tín dụng thực cần thiết khách hàng, lẽ chất lượng tín dụng nâng cao niềm tin khách hàng Ngân hàng

Trong kinh tế thị trường, khách hàng có quyền lựa chọn Ngân hàng, khách hàng đến Ngân hàng thỏa mãn nhu cầu họ cách hiệu quả, nhanh chóng Điều tác động ngược lại đến Ngân hàng khiến Ngân hàng tích cực nâng cao chất lượng tín dụng

Chất lượng tín dụng Ngân hàng nâng cao đồng nghĩa với việc góp phần phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, lành mạnh hóa tình hình tài Để đảm bảo chất lượng tín dụng Ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra, giảm sát, đôn đốc việc sử dụng vốn vay khách hàng, qua phát điểm hạn chế việc sản xuất kinh doanh khách hàng, từ đưa lời khuyên cho khách hàng điều chỉnh sai sót hoạt động tài hoạt động sản xuất kinh doanh

(34)

Đặc biệt kinh tế, việc nâng cao chất lượng tín dụng điều vơ cần thiết quan trọng Như ta biết tín dụng cơng cụ để điều tiết, công cụ để thực chủ trương sách phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước

Qua việc nâng cao chất lượng tín dụng góp phần làm tăng hiệu sản xuất kinh doanh xã hội, giúp phần đầu tư hướng để khai thác khả tiềm tàng tài nguyên, lao động, đảm bảo cho dịch chuyển cấu kinh tế, phát triển cân đối ngành nghề, khu vực Đồng thời chất lượng tín dụng góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định thị trường tiền tệ, thúc đẩy khả tăng trưởng kinh tế, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, giải vấn đề việc làm Nâng cao chất lượng tín dụng giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế nâng cao, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi lành mạnh để đối tượng kinh tế có khả phát huy tiềm lực thân

1.4 Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng của NHTM

1.4.1 Hồn thiện sách tín dụng

Có thể nói sách tín dụng nhân tố định hướng, chiến lược kinh doanh Ngân hàng Để xây dựng hồn thiện sách tín dụng phù hợp, Ngân hàng cần quan tâm đến vấn đề sau:

Đa dạng hố hình thức cho vay: Bên cạnh việc cho vay trực tiếp với khách hàng cần tăng cường việc cho vay hợp vốn với dự án lớn mà Ngân hàng khó mà kham Mở rộng nghiệp vụ cho vay bất động sản, cho vay trả góp…

(35)

thủ tục đơn giản, có khả chuyển nhượng dễ dàng với phương thức trả lãi linh hoạt…

1.4.2 Mở rộng quy mơ tín dụng Ngân hàng

Mở rộng thị trường cho vay: tiến hành thu hút khách hàng thơng qua sách cho vay ưu đãi thời hạn trả nợ…áp dụng nhiều dịch vụ dịch vụ chi trả hộ, dịch vụ uỷ thác, tư vấn khách hàng…

Điều chỉnh cấu cho vay phù hợp cấu kinh tế: Tập trung đầu tư vào ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao Ở nước ta nước tiến hành Cơng nghiệp hóa đại hóa với xu hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu kinh tế tiến hành cho vay cần ưu tiên cho ngành công nghiệp, dịch vụ

Tăng cường công tác đối ngoại: Hợp tác với Ngân hàng, tổ chức tín dụng quốc tế nhằm mở rộng thị trường cho vay liên Ngân hàng Giảm nợ hạn: Tăng cường khai thác tài sản xiết nợ gồm tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh có nghĩa hạn chế nợ hạn phát sinh, quản lý sử dụng tài sản xiết nợ tốt

1.4.3 Các giải pháp khác

Nâng cao trình độ đội ngũ tín dụng: Con người nhân tố mấu chốt thắng lợi, trình độ cán Ngân hàng nâng cao, có trình độ chuyên môn, am hiểu nhiều lĩnh vực khác có liên quan đến hoạt động tín dụng, trang bị kiến thức phát triển kinh tế thị trường, kiến thức marketing với việc đáp ứng nhu cầu, thoả mãn mong muốn khách hàng

(36)

Nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ: Ở Việt Nam cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cịn yếu năm vừa qua yếu nên chương trình hành động quan trọng để đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng hành lang pháp lý, thực biện pháp an toàn kinh doanh có hiệu Đồng thời tăng cường tập trung đạo cơng tá kiểm tốn để nhìn nhận cách khách quan thực trạng tài doanh nghiệp vay vốn đơn vị

Nâng cao chất lượng thẩm định dự án: Về mặt tài mặt kỹ thuật dự án

(37)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP AN BÌNH - CHI NHÁNH HẢI

PHÒNG

2.1 Khái quát về NHTMCP An Bình chi nhánh Hải Phịng

2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển

Tên giao dịch: Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Hải Phịng

Tên viết tắt: ABBANK Hải Phòng

Địa chỉ: Số 09 Trần Hưng Đạo, Phường Hoàng Văn Thụ, Quận Hồng Bàng, Thành Phố Hải Phòng

Số điện thoại: 0225 3529 666

Từ thành lập đến Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hải Phịng ln cố gắng nỗ lực cho nghiệp phát triển Ngân hàng được nhiều thành tựu mang tầm vóc quốc gia xa quốc tế, đem đến cho khách hàng an tâm tên Ngân hàng quan tâm định hướng hướng theo tôn chỉ:

 Phục vụ khách hàng với sản phẩm, dịch vụ an toàn, hiệu linh hoạt

 Tăng trưởng lợi ích cho cổ đơng

 Hướng tới phát triển tồn diện, bền vững Ngân hàng

 Đầu tư vào yếu tố người làm tảng cho phát triển lâu dài

(38)

(Nguồn: Phòng Hành tổng hợp)

Sơ đồ 1: Tổ chức NHTMCP An Bình Chi Nhánh Hải Phịng Ban giám đốc chi nhánh:

Ban giám đốc Ngân hàng TMCP An Bình Chi Nhánh Hải Phịng gồm 01 Giám đốc 01 phó giám đốc phụ trách chuyên môn Trực tiếp tiếp nhận quy định, thị, hội sở thực cơng tác đạo hoạt động, đưa định đề chiến lược kinh doanh phổ biến cho nhân viên chi nhánh Ban giám đốc đồng thời định hướng, đưa quy định để xây dựng hồn thiện mơi trường văn hố doanh nghiệp

Phịng kế tốn máy:  Chức năng:

Tổ chức, hướng dẫn thực cơng tác hạch tốn kế tốn tồn chi nhánh:

Giám đớc Phó giám đớc

Phịng kế toán máy

Phịng tín dụng

P Hành chính tổng hợp

P Kiểm tra kiểm toán

P Thanh toán quốc tế

(39)

 Kế toán quản trị: phục vụ cho yêu cầu quản trị, điều hành, định kinh tế tài

Kiểm tra, giám sát khoản chi tiêu tài chính, tham mưu cho giám đốc giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị, điều hành, định kinh tế tài

Thực hạch tốn kế toán tổng hợp

Lưu trữ báo cáo, cung cấp thơng tin số liệu kế tốn theo quy định Nhiệm vụ:

Trên sở kế hoạch tài kế hoạch sản xuất kinh doanh chi nhánh xây dựng kế hoạch tài chính, tốn kế hoạch thu chi tài quỹ tiền lương chi nhánh Tổ chức đôn đốc theo dõi việc thực kế hoạch tài đề

Tổng hợp số liệu, toán lập báo cáo thường niên theo quy định Lưu trữ hồ sơ, tài liệu, số liệu liên quan đến nghiệp vụ hoạt động chi nhánh

Thực nghiệp vụ tốn ngồi nước

Thường xuyên báo cáo giám đốc tình hình tài chính, tài sản nguồn vốn chi nhánh Chấp hành quy định an toàn kho quỹ

Phịng tín dụng:

Chức năng:

Phịng tín dụng đơn vị thực chun mơn chi nhánh, có chức giúp việc tham mưu cho ban giám đốc nghiệp vụ cấp tín dụng

Tiếp xúc với khách hàng (các chủ đầu tư dự án, cá nhân) để tiến đến thực kí kết hợp đồng hợp tác, liên kết mở rộng thị phần tín dụng đồng thời triển khai hợp đồng Trực tiếp thực nghiệp vụ cấp tín dụng chi nhánh như:

 Cho vay ngắn hạn

 Cho vay trung dài hạn

(40)

Nhiệm vụ:

Xây dựng đề án tín dụng, tham mưu cho giám đốc đề mục tiêu tín dụng chi nhánh, biện pháp phát triển tín dụng chi nhánh

Xây dựng sách khách hàng, phân loại khách hàng Đề chiến lược ưu đãi thu hút khách hàng, giữ khách hàng quan hệ vay vốn Tiến tới mở rộng khách hàng thị phần thị trường

Nghiên cứu triển khai đề xuất sản phẩm dịch vụ nhằm đa dạng hoá sản phẩm

Kiểm tra đạo việc phân tích hoạt đơng tín dụng nói chung, phân loại nợ, phân tích nợ, theo dõi nợ hạn

Tổng kết, phân tích hoạt động tín dụng, đánh giá hoạt động tín dụng chi nhánh

Phịng hành tổng hợp:

Chức năng:

Có chức tham mưu cho giám đốc lĩnh vực: hành chính, văn thư, lễ tân

Thực chức hành chính: quản lí kiểm tra sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động chi nhánh

Nhiệm vụ:

Điều hồ phối hợp cơng tác phịng ban, lập lịch sinh hoạt cơng tác

Tiếp nhận, chuyển giao lưu trữ giấy tờ, công văn Đảm bảo công tác bảo mật giấy tờ cơng văn

Phịng kiểm tra kiểm tốn:

Chức năng:

(41)

Tham mưu cho giám đốc phương án kiểm tả kiểm soát hoạt động chi nhánh Các phương án thẩm định nghiệp vụ cấp tín dụng cho khách hàng

Nhiệm vụ:

Thu thập số liệu, liệu liên quan đến nghiệp vụ cảu chi nhánh, phân tích xử lí

Đưa biện pháp nâng cao tín dụng: kiểm tra tìm hiểu khách hàng, nghiên cứu dự án đầu tư Giảm thiểu rủi ro cho chi nhánh

Quyết định kế hoạch kiểm toán hàng năm, báo cáo cho giám đốc Đề xuất phương án kiểm tra giám sát, quy trình triểm tra

Tổng kết báo cáo kết kiểm tra kiểm sốt hàng năm Phịng tốn quốc tế:

Chức năng:

Tham mưu cho giám đốc phương án phát triển giao dịch toán quốc tế Thực nghiệp vụ: toán quốc tế, tài trợ cho vay xuất nhập

Nhiệm vụ:

Thực nghiệp vụ toán quốc tế theo quy định Cho vay ngoại tệ với khách hàng

Tổ chức thực uỷ thác dự án tổ chức nước Nghiên cứu triển khai chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại địa bàn Phát triển dịch vụ liên quan

2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ABBANK

2.1.3.1 Khách hàng cá nhân

Cho vay cá nhân

- Cho vay mua nhà dự án siêu tốc - Cho vay mua nhà/ đất dự án

- Cho vay thấu chi không TSĐB dành cho CBCNV EVN

Dịch vụ

- Dịch vụ Mobile banking - Tài khoản cao cấp

(42)

- Cho vay tiêu dùng không TSĐB dành cho CBCNV EVN

- Cho vay thấu cho dành cho KHCN - Cho vay mua nhà đất

- Cho vay mua xe ô tô

- Cho vay bổ sung vốn lưu động sản xuất kinh doanh, dịch vụ

- Cho vay tiêu dùng khơng TSĐB dồnh cho KHCN

- Cho vay tiêu dùng chấp TSĐB

- Cho vay sản xuất kinh doanh trả góp - Cho vay cầm cố sản phẩm huy động vốn

- Cho vay mua xe ô tô cũ qua sử dụng

- Cho vay xây dựng, sửa chữa nhà

- Ví điện tử AirPay

- Dịch vụ tích lũy điểm thưởng - Dịch vụ toán tiền điện

- Dịch vụ chuyển/ nhận tiền kiều hối WU

- Dịch vụ Online banking - Dịch vụ Phone banking - Dịch vụ Topup

- Dịch vụ SMS banking

- Dịch vụ chuyển tiền nước - Dịch vụ giao nhận tiền gửi tận nơi - Dịch vụ toán tiền nước

Tiết kiệm cá nhân

- Tiết kiệm bậc thang

- Tiết kiệm online- Esaving

- Tiết kiệm nghĩa- bảo vệ trọn đời

- Tiết kiệm tích lũy tương lai - Tiết kiệm U50

- Tiết kiệm lĩnh lãi linh hoạt

Thẻ ABBANK

- YOUcard - YOUcard Gold - VISA Debit - VISA Debit Gold

- VISA Contactless Platinum - VISA Contactless Credit - VISA Contactless Credit Gold - ABBANK- EFORA

(43)

nghiệp kinh doanh lữ hành Quốc tế - Tài khoản tiền gửi tốn - Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn

- Tiền gửi doanh nghiệp rút vốn linh hoạt

- Tài khoản doanh nghiệp có kỳ hạn lĩnh lãi trước

- Tiền gửi ký quỹ  Tín dụng doanh nghiệp

- Tài trợ VNĐ lãi suất ngoại tệ - Cấp hạn mức toán tiền điện doanh nghiệp

- Cho vay mua xe ô tô doanh nghiệp - Tài trợ vốn lưu động

- Cho vay cầm cố hàng hóa - Tài trợ nhập

- Tài trợ xuất VNĐ theo lãi suất USD

- Cho vay đồng tài trợ

- Tài trợ dự án đầu tư- nâng cao nằn lực sản xuất

- Cho vay bổ sung vốn kinh doanh trả góp

- Tài trợ xuất trước giao hàng

- Tài trợ thương mại doanh nghiệp - Cho vay thấu chi doanh nghiệp

Dịch vụ doanh nghiệp

- Dịch vụ kết chuyển số dư tập trung - Dịch vụ thu hộ tiền mặt địa điểm định

- Dịch vụ nộp ngân sách Nhà nước( thuế nội địa thuế nhập khẩu) - Dịch vụ thu/ chi hộ hình thức ủy nhiệm thu/ ủy nhiệm chi

- Dịch vụ chi hộ lương/ hoa hồng đại lý/ ủy nhiệm chi

- Dịch vụ thu/ chi hộ tiền mặt quầy ABBANK

- Dịch vụ chi hộ tiền mặt địa điểm định

- Dịch vụ toán tiền điện tự động( YOU AUTOPAY-E)

- Dịch vụ thu ngân viên lưu động - Dịch vụ thu hộ tiền điện

Dịch vụ bảo lãnh

- Cam kết cấp tín dụng

- Bảo lãnh dự án bất động sản - Bảo lãnh nước

- Bảo lãnh thuế Online

Dịch vụ nhân hàng điện tử

- Dịch vụ nộp thuế hải quan điện tử 24/7

- Dịch vụ nộp thuế điện tử

(44)

- Bảo lãnh thuế xuất nhập - Bảo lãnh doanh nghiệp

Banking

- Ngân hàng điện thoại- SMS Banking - Ngân hàng điện tử- Online Banking 2.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng

A Huy động vốn

Bảng 2.1: Kết huy động vốn

Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số dư trọng Tỷ Số dư trọng Tỷ Số dư trọng Tỷ Tổng số dư

tiền gửi theo loại tiền

1.366.568 100% 1.642.469 100% 2.078.260 100%

VND 1.298.026 95,0% 1.549.528 94,3% 1.995.906 96,0%

Ngoại tệ,

vàng 68.542 5,0% 92.941 5,7% 82.354 4,0%

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn Ngân hàng ABBANK Hải Phịng)

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn

0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000

2016 2017 2018

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động

(45)

Nhìn vào biểu đồ cho thấy nguồn vốn huy động ABBANK Hải Phòng đạt mức tăng trưởng ngày cao, đặc biệt năm 2018 Mặc dù năm qua điều kiện huy động vốn có nhiều yếu tố khơng thuận lợi tỉ lệ lạm phát cao gây tâm lí chuyển hướng sang đầu tư vào cơng việc khác thay gửi tiền vào ngân hàng, bên cạnh thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản thị trường vàng cạnh tranh trực tiếp công việc huy động vốn dân cư tổ chức kinh tế, nhiên hoạt động huy động vốn ngân hàng tăng trưởng ổn định đáp ứng đầy đủ nhanh chóng cho hoạt động tín dụng ngân hàng Và để đạt tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, ABBANK Hải Phịng trọng tìm giải pháp thích hợp kết hợp với cơng tác tun truyền, phổ biến quảng bá sản phẩm dịch vụ huy động vốn ABBANK Hải Phòng áp dụng đặc biệt thể thức tiết kiệm dành cho người cao tuổi, tiết kiệm theo lãi suất bậc thang tới tổ chức kinh tế nhân Cụ thể như:

Năm 2016 đạt 1.366.568 triệu đồng, năm 2017 đạt 1.642.469 triệu đồng tăng 275.901 triệu đồng tương ứng với 20,2% so với năm 2016 Năm 2018 đạt 2.087.260 triệu đồng, tăng 435.791 triệu đồng tương ứng với 26,5% so với năm 2017

-Lượng tiền VND huy động lớn Năm 2016 đạt 1.298.026 triệu đồng, năm 2017 đạt 1.549.528 triệu đồng, so với năm 2016 tăng 251.502 triệu đồng, tương ứng với 0,7%, năm 2018 đạt 1.995.906 triệu đồng, tăng 446.378 triệu đồng so với năm 2017, tương ứng với 1,7%

-Huy động vốn ngoại tệ vàng chiếm tỷ trọng nhỏ Năm 2016 68.542 triệu đồng, tương ứng với 5,0% Năm 2017 92.941 triệu đồng (tăng 0,7% so với năm 2016) Năm 2018 82.354 triệu đồng, tương ứng 4,0% ( giảm 1,7% so với năm 2017)

(46)

nỗ lực không ngừng cán công nhân viên ABBANK Hải Phịng tình hình kinh tế có nhiều biến động

Bảng 2.2: Bảng huy động vốn theo kỳ hạn

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Tổng số dư tiền gửi

theo kỳ hạn 1.366.568 100% 1.642.469 100% 2.078.260 100%

Không kỳ hạn 461.089 34% 716.991 44% 799.839 38%

Có kỳ hạn 905.479 66% 925.478 56% 1.278.421 62%

(Nguồn: Báo cáo tài ABBANK Hải Phịng) Qua bảng số liệu cho thấy:

- Tiền gửi không kỳ hạn năm 2016 461.089 triệu đồng (ứng với 34% tổng nguồn vốn huy động) Năm 2017 đạt 716.991 triệu đồng (ứng với 44% tổng nguồn vốn huy động), tăng 255.902 triệu đồng so với năm 2016 Năm 2018 đạt 799.839 triệu đồng (ứng với 38% tổng nguồn vốn huy động), tăng 82.848 triệu đồng so với năm 2017 Tỷ trọng có thay đổi qua năm thấp so với tổng nguồn vốn huy động số tiền có xu hướng tăng qua năm 2016 - 2018

- Tiền gửi có kỳ hạn năm 2016 đạt 905.947 triệu đồng (ứng với 66% tổng nguồn vốn huy động) Năm 2017 đạt 925.478 triệu đồng (ứng với 56% tổng nguồn vốn huy động), tăng 19.999 triệu đồng so với năm 2016 Năm 2018 đạt 1.278.421 triệu đồng (ứng với 62% tổng nguồn vốn huy động), tăng 325.943 triệu đồng so với năm 2017 Tỷ trọng có biến động nhẹ qua năm, cao năm 2016 Tuy số tiền huy động từ tiền gửi có kỳ hạn tăng qua năm

B Hoạt động cho vay, cấp tín dụng

(47)

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số dư (%) Số dư (%) Số dư (%) Tổng dư nợ cho vay 1.186.206 100% 1.391.562 100% 1.519.391 100% Cho vay ngắn hạn 926.481 78,1% 1.103.879 79,3% 1.246.173 82,0% Cho vay VND 902.145 76,1% 1.071.763 77,0% 1.221.056 80,4% Cho vay ngoại tệ 24.336 2,1% 32.116 2,3% 25.117 1,7% Cho vay trung, dài hạn 259.725 21,9% 287.683 20,7% 273.218 18,0% Cho vay VND 191.611 16,2% 210.442 15,1% 210.104 13,8% Cho vay ngoại tệ 68.114 5,7% 77.241 5,6% 63.114 4,2%

(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản kế tốn ABBANK - Chi nhánh Hải Phịng)

Nhìn vào bảng ta thấy:

- Dư nợ cho vay tăng qua năm 2016-2018 Năm 2017, dư nợ cho vay 1.391.562 triệu đồng, tăng 205.356 triệu đồng so với năm 2016 Năm 2018, dư nợ đạt 1.519.391 triệu đồng, tăng 127.829 triệu đồng so với năm 2017

- Dư nợ cho vay tăng cho thấy việc cho vay Ngân hàng có kết tốt Việc cho vay tăng làm cho lợi nhuận Ngân hàng tăng lên, đồng thời cho thấy ABBANK có giải pháp, hướng đắn để tăng vốn cho vay

 Xét cấu cho vay:

- Phân theo kì hạn, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ cho vay Cụ thể, năm 2016 cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 78,1%, cho vay trung dài hạn 21,9% Năm 2017, cho vay ngắn hạn chiếm 79,3%, cho vay trung dài hạn 20,7% Năm 2018, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 82%, cho vay trung dài hạn 18%

- Phân theo loại tiền, cho vay VND chiếm tỷ trọng lớn cho vay ngắn hạn trung, dài hạn so với cho vay ngoại tệ

(48)

vay khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, thủ tục đơn giản, đồng thời kết đội ngũ nhân viên động, chăm chỉ, chăm sóc khách hàng tốt

Bảng 2.4: Sớ lượng khách hàng vay vốn

ĐVT: khách hàng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Doanh nghiệp 65 65 84

Doanh nghiệp lớn 26 19 20

Doanh nghiệp vừa nhỏ 39 46 64

Hộ gia đình 250 265 288

Cá nhân, hộ gia đình 214 217 220

Hộ kinh doanh cá thể 36 48 68

Tổng cộng 315 330 372

(Nguồn: Số liệu thống kê Chi nhánh An Bình – Hải Phòng)

Qua bảng số liệu thống kê cho thấy khách hàng Ngân hàng ngày tăng qua năm Khách hàng hộ gia đình chiếm lượng lớn so với khách hàng doanh nghiệp Khách hàng doang nghiệp gồm có doanh nghiệp lớn, nhỏ vừa khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm lượng lớn (chiếm khoảng 2/3 tổng lượng khách hàng doanh nghiệp) Khách hàng hộ gia đình bao gồm cá nhân, hộ gia đình hộ kinh doanh cá thể

C Kết hoạt động kinh doanh

Bảng 2.5: Báo cáo kết kinh doanh của ABBANK Hải Phòng

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

So sánh năm 2017/2016

So sánh năm 2018/2017 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%) Tổng

doanh thu 318.666 331.418 399.880 12.752 4,0% 68.462 20,66% Tổng chi

(49)

(Nguồn: Bảng kết kinh doanh ABBANK - Chi nhánh Hải Phòng)

Qua bảng ta thấy tổng doanh thu Chi nhánh có xu hướng tăng ổn định Năm 2017 tổng doanh thu đạt mức 331.666 triệu đồng tăng 12.752 triệu đồng (tương đương 4%) so với năm 2016 Sang đến năm 2018 tổng doanh thu Chi nhánh tăng thêm 20,66% đạt mức 399.880 triệu đồng Mức tăng thu nhập tốt dựa sở nguồn vốn huy động hoạt động dịch vụ ngân hàng

Tuy nhiên lợi nhuận trước thuế Chi nhánh lại có biến động, khơng tăng theo mức tăng trưởng thu nhập Năm 2017 lợi nhuận Chi nhánh dương lại giảm 19,63% so với năm 2016 đạt mức 37.007 triệu đồng Đến năm 2018 lợi nhuận tăng lên đạt mức 65.460 triệu đồng cải thiện so với năm 2017 với mức tăng trưởng 120,1%

Lợi nhuận Chi nhánh bị ảnh hưởng phí phí có gia tăng năm 2017, với mức tăng 7,11% so với năm 2016 thu nhập tăng 4% làm cho lợi nhuận sụt giảm đáng kể Tuy năm 2018 Chi nhánh có điều chỉnh kiểm sốt chi phí tốt trì tỷ lệ tăng trưởng thu nhập lợi nhuận mức gần tương đồng, từ góp phần cải thiện hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng

2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng tại ABBANK – Chi nhánh Hải Phòng Đối với NHTM, cho vay có vai trị quan trọng việc phát triển kinh doanh Ngân hàng Nhận thức tâm quan trọng hoạt động tín dung, Ngân hàng phải tìm biện pháp nâng cao chất lượng khoản vay Thực tế chất lượng tín dụng khái niệm tương đối khơng có tiêu tổng hợp phản ánh cách xác, thông thường để phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng NHTM, người ta dùng tập hợp tiêu khác nhau, chất lượng tín dụng NHTM đánh giá qua tiêu sau:

(50)

Chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại thể qua tiêu định tính như: cảm giác an tâm khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng Ngân hàng có bảo vệ, có bãi gửi xe, có nhân viên trơng xe khơng thu lệ phí Ngân hàng tạo ấn tượng tốt đẹp lòng khách hàng Nếu ngân hàng có sơ đồ làm việc phịng ban giúp khách hàng không bị bỡ ngỡ đỡ tốn thời gian Từ khách hàng có ấn tượng tốt Ngân hàng

Cách bố trí sếp phịng làm việc ngân hàng, trang phục nhân viên, đặc biệt thái độ cán tín dụng ảnh hưởng lớn tới chất lượng tín dụng ngân hàng Nếu chất lượng tín dụng cao chắn Ngân hàng có nhiều khách hàng

Uy tín ngân hàng góp phần làm nên chất lượng tín dụng Ngân hàng

Như vậy, dựa vào tiêu định tính đánh giá phần khả mở rộng qui mơ tín dụng chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại ABBANK Hải Phòng nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đảm bảo yếu tố an toàn kinh doanh

2.3.2 Chất lượng tín dụng qua tiêu định lượng

2.3.2.1 Tổng dư nợ kết cấu dư nợ

Bảng 2.6: Bảng dư nợ và kết cấu dư nợ theo kì hạn

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm

2016

Năm 2017

Năm 2018

So sánh 2017/2016

So sánh 2018/2017 Số tiền % Số tiền % Cho vay

ngắn hạn 926.481 1.103.879 1.246.173 177.398 19,1% 142.294 12,9%

Cho vay trung

dài hạn 259.725 287.683 273.218 27.958 10,8% -14.465 -5,0%

Dư nợ

(51)

Qua bảng số liệu 2.6 cho thấy dư nợ cho vay Ngân hàng có xu hướng tăng qua năm Năm 2017 tăng 205.356 triệu đồng so với năm 2016 tương đương với 17,3% Năm 2018 tăng 127.829 triệu đồng so với năm 2017, tương ứng với 9.2% Trong tỷ lệ cho vay ngắn hạn chiếm ưu so với cho vay trung dài hạn tổng dư nợ cho vay

Bảng 2.7: Phân loại nợ của ABBANK Hải Phòng

Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng dư nợ cho vay 1.186.206 1.391.562 1.519.391 Nợ đủ tiêu chuẩn 1.077.875 1.271.279 1.405.422

Nợ cần ý 53.147 66.559 60.452

Nợ tiêu chuẩn 25.712 24.047 35.363

Nợ nghi ngờ 26.221 23.565 11.040

Nợ có khả vốn 3.251 6.112 7.114

(Nguồn: Báo cáo tài ABBANK Hải Phòng)

Qua bảng 2.7, ta thấy dư nợ vay Chi nhánh ABBANK Hải Phòng nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tỉ trọng lớn 90% suốt giai đoạn Tuy nhiên nợ tiêu chuẩn có xu hướng tăng lên, xuất nợ có khả vốn Cụ thể là:

(52)

Ta thấy nợ đủ tiêu chuẩn (Nợ nhóm 1) chiếm tỷ trọng cao (trên 90%) tổng dư nợ Cụ thể Nợ đủ tiêu chuẩn năm 2016 chiếm 90,87% (tương đương 1.077.875 triệu đồng), năm 2017 chiếm 91,36% (tương đương 1.271.279 triệu đồng), năm 2018 chiếm 92,5% (tương đương 1.405.422 triệu đồng) Mặc dù chiếm tỷ trọng cao số thấp, chứng tỏ vay có tiềm ẩn rủi ro cao

Tóm lại, ta thấy tổng dư nợ ABBANK Hải Phòng giai đoạn từ năm 2016 - 2018 tăng dần qua năm Nhưng tổng dư nợ cao chưa chứng tỏ hoạt động tín dụng ABBANK Hải Phòng tốt Nguyên nhân trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn lưu động thành phần kinh tế thường xuyên bị thiếu hụt Trong đó, nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu cho DN nguồn tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Hiện nay, nước ta q trình cơng nghiệp hóa, tốc độ phát triển kinh tế mức độ cao vốn lưu động lại cần thiết hết Vì vậy, rủi ro tín dụng cao, việc cho vay ngắn hạn chiếm ưu cho vay trung dài hạn

2.5.2.2 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ

Bảng 2.8: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm

2016

Năm 2017

So sánh năm

2017/2016 Năm 2018

So sánh năm 2018/2017 Số tiền % Số tiền % Doanh số

cho vay 1.488.484 1.831.015 342.531 23,01% 1.929.995 98.980 5,41%

Doanh số

thu nợ 1.400.492 1.625.659 225.167 16,08% 1.802.166 176.507 10,86%

(Nguồn: Báo cáo tài ABBANK Hải Phòng)

2.5.2.3 Tỷ lệ nợ hạn

(53)

Số dư (%) Số dư (%) Số dư (%) Dư nợ cho vay 1.186.206 100% 1.391.562 100% 1.519.391 100% Nợ đủ tiêu chuẩn 1.077.875 90,87% 1.271.279 91,36% 1.405.422 92,50% Nợ cần ý 53.147 4,48% 66.559 4,78% 60.452 3,98% Nợ tiêu chuẩn 25.712 2,17% 24.047 1,73% 35.363 2,33% Nợ nghi ngờ 26.221 2,21% 23.565 1,69% 11.040 0,73% Nợ có khả

mất vốn 3.251 0,27% 6.112 0,44% 7.114 0,47%

Tỷ lệ nợ hạn/

Tổng dư nợ 9,13% 8,64% 7,50%

Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng

dư nợ 4,65% 3,86% 3,52%

Tỷ lệ nợ có nguy

cơ vốn 0,27% 0,44% 0,47%

(Nguồn: Báo cáo tài ABBANK Hải Phịng)

Nhìn vào bảng tỷ lệ nợ hạn ta thấy rõ tình hình nợ hạn ABBANK Hải Phịng năm vừa qua Nhìn chung, tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm Nợ có nguy vốn chiếm tỷ trọng nhỏ 5,5% lại có xu hướng gia tăng từ năm 2016 đến năm 2018 với tổng mức tăng trưởng 0,2% Điều cho thấy rủi ro khoản tín dụng cấp có xu hướng tăng lên Chi nhánh ABBank Hải Phòng cần có biện pháp kiểm sốt xử lý khoản nợ

Bảng 2.10: Nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn của ABBANK Hải Phòng ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Dư nợ hạn 108.331 120.283 113.969

Dư nợ tín dụng 1.186.206 1.391.562 1.519.391

Tỷ lệ nợ hạn/ Tổng dư nợ 9,13% 8,64% 7,50% (Nguồn: Báo cáo tài ABBANK Hải Phịng)

(54)

q hạn/tổng dư nợ 9,13% Năm 2017, nợ hạn đạt mức 120.283 triệu đồng (tăng 11.952 triệu đồng so với năm 2016) tỷ lệ nợ qua hạn/ tổng dư nợ lại giảm xuống 8,64% Đến năm 2018, nợ qúa hạn giảm xuống 113.969 triệu đồng (giảm 6.314 triệu đồng so với năm 2017), tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ tiếp tục giảm 7,50% Nguyên nhân tổng dư nợ tăng mạnh

Ta xét nợ xấu tỷ lệ nợ xấu

Bảng 2.11: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của ABBANK Hải Phòng

Chỉ tiêu Năm

2016

Năm 2017

Năm 2018 Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ 4,65% 3,86% 3,52%

Các nhóm nợ

Nợ nhóm 2,17% 1,73% 2,33%

Nợ nhóm 2,21% 1,69% 0,73%

Nợ nhóm 0,27% 0,44% 0,47%

(Nguồn: Báo cáo tài ABBANK Hải Phòng)

Qua bảng số liệu cho thấy nợ xấu tỷ lệ nợ xấu ABBANK Hải Phòng giai đoạn từ năm 2016 - 2018 giảm thấp năm 2018 đạt 3,52% Đây khoản nợ chủ yếu nợ đơn vị ngừng hoạt động nợ đơn vị kinh doanh yếu nhiều năm chưa tổ chức, xếp lại Những khoản nợ gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng tín dụng Ngân hàng

Tuy nhiên xét theo cấu nhóm nợ ta thấy dấu hiệu nợ xấu có chiều hướng tăng lên tập trung chủ yếu nợ nhóm nhóm 5, nợ nhóm tăng giá trị tỷ trọng, khoản nợ dễ có nguy vốn Nắm bắt tình hình Ngân hàng khẩn trương đề biện pháp để cải thiện tình hình thu hồi nợ năm 2018

(55)

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Doanh số thu nợ 1.400.492 1.625.659 1.802.166 Dư nợ bình qn 1.142.210 1.288.884 1.455.477 Vịng quay vốn tín dụng (lần) 1,23 1,26 1,24

(Nguồn: Báo cáo tài ABBANK Hải Phịng)

Qua bảng số liệu ta thấy vịng quay vốn tín dụng ABBANK Hải Phòng diễn tốt Cụ thể năm 2016 đạt 1,23 vòng, sang năm 2017 đồng vốn NH quay vòng nhanh so với năm 2017 đạt 1,26 vòng Nguyên nhân tốc độ tăng Doanh số thu nợ nhanh so với tốc độ tăng Dư nợ bình quân Sang năm 2018, đồng vốn ABBANK Hải Phịng có giảm nhẹ, đạt 1,24 vịng Điều bắt nguồn từ tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh số cho vay doanh số thu nợ Trong định hướng tới, Ngân hàng cần phải quan tâm thu hồi nợ đến hạn, cần có giải pháp hữu hiệu để đôn đốc khách hàng trả nợ hạn, giúp gia tăng doanh số thu nợ, đẩy nhanh tốc độ quay vịng vốn tín dụng, góp phần nâng cao hiệu huy động chất lượng nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng

2.5.2.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng

Bảng 2.13: Thu nhập từ hoạt động tín dụng

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tổng thu nhập 318.666 331.418 399.880

Thu nhập từ hoạt động tín dụng 275.774 296.050 332.043 Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động

tín dụng 86,54% 89,33% 83,04%

(Nguồn: Báo cáo tài ABBANK Hải Phịng)

(56)

đồng, theo tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng lên đến 89,33% Đến năm 2018, thu nhập tăng mạnh lên đến 399.880 triệu đồng tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng lại giảm xuống cịn 83,04% cho thấy Ngân hàng thực thi biện pháp chưa hiệu quả, Ngân hàng cần xem xét điều chỉnh tiêu cho hợp lý

2.5.2.6 Hiệu suất sử dụng vốn

Bảng 2.14: Hiệu suất sử dụng vốn

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dư nợ bình quân 1.142.210 1.288.884 1.455.477 Vốn huy động bình quân 1.276.524 1.504.519 1.860.365 Hiệu suất sử dụng vốn TD 89,48% 85,67% 78,24%

(Nguồn: Báo cáo tài ABBANK Hải Phịng)

Nhìn chung, thời gian qua ABBANK Hải Phịng có chiến lược kinh doanh tốt khai thác triệt để nguồn vốn huy động Năm 2016, tiêu 89,48% nghĩa bình quân 100 đồng vốn huy động ngân hàng cho vay 89,48 đồng Năm 2017, hiệu suất sử dụng vốn tín dụng có giảm nhẹ đến năm 2018 xuống cịn 78,24% Điều cho thấy nhu cầu vốn vay khách hàng bị giảm sút Ngân hàng cần điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp để thu hút khách hàng

2.5.2.7 Thu hồi nợ

Bảng 2.15: Khả thu hồi nợ

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

(57)

Chỉ tiêu đánh giá hiệu tín dụng việc thu nợ Ngân hàng Nó phản ánh thời kì đó, với doanh số cho vay định Ngân hàng thu đồng vốn Nhìn chung hệ số thu nợ Ngân hàng có biến đổi theo hướng tích cực Cụ thể năm 2016, hệ số thu hồi nợ mức 0.94, nghĩa 100 đồng cho vay thu 94 đồng Năm 2017, 2018 số lần lượ 0,89 0,93 Hệ số thu nợ Chi nhánh đạt mục tiêu đề Hội sở Mặc dù năm 2017 hệ số có giảm xuống năm 2017 Chi nhánh mở rộng hoạt động cho vay cho vay trung dài hạn có giá tăng nhanh nên làm cho vịng quay tín dụng hệ số thu hồi nợ có giảm chút xong nằm khả quản lý Chi nhánh

2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng

2.4.1 Kết đạt

- Doanh số cho vay Ngân hàng giữ mức ổn định, quy mô dư nợ tăng đặn qua năm Tín dụng ngắn hạn trung dài hạn đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vốn doanh nghiệp cá nhân

- Cơng tác thu nợ q hạn, nợ khó địi trọng mức; phân loại nợ hạn, kiểm tra đối chiếu nợ tiến hành thường xuyên Tỷ lệ nợ hạn Ngân hàng trọng kiểm tra điều chỉnh mức an toàn

- Ngân hàng triển khai công tác tiếp cận doanh nghiệp, hướng dẫn doanh nghiệp lập hồ sơ vay vốn hợp lý, quy định nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành thủ tục xin vay nhanh chóng thuận lợi Ngân hàng bước gắn với doanh nghiệp qua vai trị tư vấn

(58)

- Ngân hàng lựa chọn cán có đủ chun mơn nghiệp vụ, có trách nhiệm nhiệt tình cơng tác phịng tín dụng tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp làm ăn có hiệu

2.4.2 Khó khăn, hạn chế

- Hoạt động tín dụng tập trung vào cho vay khách hàng chiết khấu thương phiếu, GTCG Các loại hình tín dụng chưa phát triển đồng bộ, đáng lưu ý hoạt động bảo lãnh nhỏ bé cịn hoạt động cho th tài chưa triển khai

- Các khoản tín dụng tập trung vào khoản cho vay ngắn hạn với mục đích bổ sung vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh vừa nhỏ Đối tượng nhận tín dụng chủ yếu cá nhân doanh nghiệp vừa nhỏ Do đó, khoản cho vay thường có quy mơ nhỏ thường cho vay theo

- Tỷ lệ nợ hạn cịn thấp có xu hướng gia tăng dấu hiệu rủi ro hoạt động tín dụng gia tăng

- Khả dự báo biến động thị trường cịn hạn chế, hoạt động tín dụng cịn chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố thị trường bên ngồi nên cịn mang tính bị động

2.4.3 Nguyên nhân hạn chế

- Do kinh tế suy thối, hoạt động ngân hàng bán bn gặp khó khăn hơn, nhiều NHTM chủ động phát triển mạnh sang lĩnh vực kinh doanh bán lẻ, cạnh tranh giành miếng bánh thị phần Chi nhánh ABBank Hải Phòng trở nên khốc liệt

(59)

chung hoạt động tín dụng cá nhân nói riêng khó khăn cho Chi nhánh ABBank Hải Phịng để cạnh tranh phát triển

- Việc phát triển tín dụng cá nhân chưa đồng từ Hội sở đến Chi nhánh phịng giao dịch

Cụ thể cơng tác xây dựng sản phẩm Hội sở thực theo phương pháp truyền thống, chưa đón xu hướng nhu cầu thị trường chưa có công cụ hỗ trợ bán hàng cho chi nhánh

Trong công tác triển khai Chi nhánh ABBank Hải Phòng tâm lý “ngại” bán lẻ thủ tục thực rườm rà, tốn thời gian, chi phí tốn nhiều nhân lực Về phía chi nhánh chưa chủ động việc tìm kiếm hội hợp tác, liên kết với đối tác địa bàn chủ đầu tư dự án bất động sản, sàn giao dịch bất động sản, showroom tơ… để bán sản phẩm tín dụng cá nhân ban hành

Các phòng giao dịch thụ động việc tiếp nhận chấp hành đạo Hội sở chi nhánh điều chỉnh sách tín dụng cho phù hợp với xu thị trường điều kiện, hoàn cảnh cụ thể

- Chiến lược phát triển tín dụng cá nhân NHTM có nhiều điểm tương đồng sản phẩm, sách, quản trị điều hành

Điều phản ánh mặt phát triển chung NHTM Việt Nam Song điểm khó xây dựng chiến lược riêng ngân hàng muốn tạo dựng riêng trước cơng chúng Đặc biệt Chi nhánh ABBank Hải Phịng, mà hình ảnh ngân hàng bán buôn sâu vào tiềm thức khách hàng, việc phát triển bán lẻ muốn có chỗ đứng thị trường phải tạo nét khác biệt tích cực so với đối thủ cạnh tranh

(60)

vụ tài cá nhân phù hợp với thói quen, tập quán người Việt Nam Đây hướng giúp Chi nhánh ABBank Hải Phịng đón đầu nhu cầu thị trường Việt Nam

- Việc đào tạo cán công nhân viên công tác quản lý, quan hệ khách hàng triển khai thực chưa có tính hệ thống, thiếu bản, chưa bắt kịp nhu cầu phát triển

Điển lãnh đạo Chi nhánh ABBank Hải Phòng chưa nhận thức tầm quan trọng cần thiết triển khai tín dụng cá nhân Chi nhánh Lãnh đạo Chi nhánh có chun mơn kế tốn mà khơng có chun mơn thiếu kinh nghiệm cơng tác tín dụng nên khơng mạnh dạn xét duyệt hồ sơ tín dụng

Lực lượng nhân làm việc phận tín dụng cá nhân cịn mỏng Chi nhánh ABBank Hải Phòng chưa hoạch định số lượng nhân cần thiết cho phát triển tín dụng cá nhân ngắn hạn lâu dài Từ dẫn đến việc tuyển dụng đào tạo nhân lẻ tẻ gây tốn chi phí, đồng thời không kịp thời đáp ứng nhu cầu phát triển, mở rộng cơng tác bán hàng

- Tín dụng cá nhân triển khai Chi nhánh ABBank Hải Phòng bị hạn chế sản phẩm cho vay có tài sản chấp hình thành tương lai

Các sản phẩm cho vay bị hạn chế phòng giao dịch bao gồm Cho vay mua nhà dự án Cho vay mua tơ Do khơng thỏa mãn nhu cầu khách hàng tìm đến vay vốn phòng giao dịch, đồng thời hạn chế hội cho CBTD Chi nhánh ABBank Hải Phòng tiếp thị tìm kiếm khách hàng

(61)(62)

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP AN BÌNH - CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 3.1 Định hướng của Ngân hàng thời gian tới

Đối với NHTM, việc phát triển tín dụng vấn đề quan trọng ngân hàng không tăng cường vốn đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế, nâng cao mức sống cho người dân mà vấn đề định tồn phát triển thân ngân hàng, ngân hàng cố gắng tìm giải pháp để phát triển tín dụng

Tùy theo đặc điểm riêng ngân hàng, mục tiêu theo đuổi tình hình phát triển kinh tế thời kỳ mà ngân hàng có quan điểm riêng phát triển tín dụng cố gắng tìm giải pháp thích hợp cho

Đối với An Bình, hồn cảnh khác trước mà có cạnh tranh gay gắt khiến nhóm khách hàng truyền thống An Bình bị lơi kéo nhiều, ban lãnh đạo Ngân hàng xác định để phát triển bền vững thời kỳ hội nhập cạnh tranh tranh thủ lợi ngân hàng bán buôn trước mà phải phát triển song hành bán lẻ đôi với bán buôn

Với chiến lược phát triển bán lẻ, khách hàng mục tiêu An Bình khơng tổ chức, doanh nghiệp lớn mà cịn có khách hàng nhỏ lẻ cá nhân hộ gia đình Như vậy, mục tiêu phát triển tín dụng cá nhân An Bình nằm tổng thể mục tiêu chung phát triển ngân hàng bán lẻ

3.1.1 Các mục tiêu chung

- Áp dụng công nghệ xây dựng triển khai sản phẩm tín dụng - Tăng trưởng dư nợ tín dụng

- Giảm yếu tố chủ quan người thẩm định công tác thẩm định - Giảm áp lực tác nghiệp, chun mơn hóa cơng tác bán hàng

(63)

3.1.2 Các mục tiêu cụ thể

Để có định hướng phát triển tín dụng cá nhân cách rõ ràng hiệu quả, An Bình đặt mục tiêu cụ thể sau:

3.1.2.1 Định vị thị trường thị phần

- Mục tiêu đến năm 2018, khách hàng bán lẻ chiếm khoảng % dân số (khoảng khách hàng)

- Quy mô hoạt động đứng “top 5” ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam đến năm 2018

- Hiệu hoạt động: Nâng cao tỷ trọng thu nhập từ hoạt động kinh doanh bán lẻ chiếm 20% tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngân hàng

3.1.2.2 Khách hàng mục tiêu

- Đối với khách hàng cá nhân: tập trung phát triển khách hàng có thu nhập cao thu nhập trung bình trở lên, bao gồm:

 Nhóm khách hàng thu nhập cao lãnh đạo, doanh nhân, nhà quản lý

 Nhóm khách hàng thu nhập trung bình trở lên có nghề nghiệp ổn định: cơng chức, cán công nhân viên quan, doanh nghiệp nhà nước, công ty lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi

- Đối với khách hàng hộ sản xuất kinh doanh: tập trung phát triển khách hàng lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, gia công, chế biến, nuôi trồng, xuất nhập

3.1.2.3 Địa bàn mục tiêu

(64)

Các loại thị nêu nơi có mật độ dân số đơng, dân cư có thu nhập trở lên, có nhu cầu chi tiêu hưởng thụ sống từ có nhu cầu vay vốn để thỏa mãn chi tiêu nhằm nâng cao chất lượng sống, tạo nhiều tiềm để phát triển tín dụng cá nhân

3.1.2.4 Sản phẩm tín dụng

- Cung cấp cho khách hàng danh mục sản phẩm tín dụng hấp dẫn, đa dạng, đa tiện ích phù hợp với đối tượng khách hàng

 Đối với sản phẩm tín dụng truyền thống: nâng cao chất lượng tiện ích thơng qua cải tiến quy trình nghiệp vụ, đơn giản hoá thủ tục giao dịch thân thiện với khách hàng

 Cung cấp sản phẩm đại: bắt kịp với nhu cầu ngày cao khách hàng, phát triển nhanh sở sử dụng địn bẩy cơng nghệ cung cấp cho khách hàng trọn gói sản phẩm dịch vụ tài cá nhân

- Phát triển đa dạng, đầy đủ tất sản phẩm để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Nhưng có lựa chọn tập trung phát triển số sản phẩm chiến lược như: cho vay bất động sản, cho vay kinh doanh tài lộc, cho vay tín chấp, cho vay mua tơ, thẻ tín dụng An Bình American Express (độc quyền tồn quốc)

3.2 Một sớ giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh ABBank Hải Phòng

3.2.1 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán tín dụng

(65)

CBTD để giao việc quan trọng Vì CBTD phải có tiêu chuẩn: trung thực, có trình độ hiểu biết kinh tế, tài cần thiết có thâm niên làm công tác nghiệp vụ ngân hàng hay nói cách khác phải có đủ độ tin cậy

Thực tế hoạt động đội ngũ CBTD thời gian qua cho thấy phải đảm nhận nhiều việc từ tiếp nhận hồ sơ, thẩm định dự án đến theo dõi, giám sát thu nợ nên tất yếu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Để hồn thiện đội ngũ CBTD, thời gian tới, NHCT cần tiến hành đồng biện pháp sau:

Cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực lâu dài, có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo cán ngân hàng có nghiệp vụ chuyên môn giỏi, đáp ứng yêu cầu đại hố cơng nghệ ngân hàng Có sách hợp lý xây dựng mơi trường văn hố làm việc phù hợp để ổn định khai thác ưu tối đa nguồn nhân lực Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực có tính dài hạn thơng qua hình thức đào tạo nước ngồi Tham gia chương trình đào tạo tổ chức quốc tế tổ chức Việt Nam, học tập kinh nghiệm quản lý điều hành thông qua cổ đơng nước ngồi

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng sau: Đào tạo đào tạo lại cán để thực tốt nghiệp vụ ngân hàng đại; tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán ngân hàng gắn liền với thu nhập; tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao, có sách sử dụng khuyến khích thoả đáng nguồn nhân lực có trình độ làm việc ngân hàng

3.2.2 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mô

(66)

Bộ phận cập nhật thơng tin tình hình kinh tế, thị trường tiền tệ; trao đổi tham vấn với chuyên gia kinh tế nước nhằm giúp ban lãnh đạo Chi nhánh ABBank Hải Phòng chủ động linh hoạt điều hành hoạt động, ứng phó kịp thời với diễn biến thị trường điều hành nhà nước

Thông tin mà phận cung cấp làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, chiến lược khách hàng chiến lược đầu tư vốn tín dụng sở ngân hàng thực giải pháp mở rộng tín dụng an toàn - hiệu - bền vững

- Thường xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo nghiệp vụ nhằm góp phần nâng cao trình độ chun mơn, đặc biệt trọng khả thẩm định, phân tích kết kinh doanh tình hình sử dụng vốn vay Ngân hàng thường xuyên cử cán sang tham quan, học hỏi kinh nghiệm ngân hàng khác ngồi nước lĩnh vực có liên quan đến tín dụng Ngồi kiến thức chun mơn, CBTD phải am hiểu luật pháp, ngoại ngữ để phục vụ cho cơng việc mình, ngân hàng cần tạo điều kiện cho cán nhân viên học thêm để nâng cao kiến thức, tổ chức nghiên cứu Nghị định, Quyết định Chính phủ văn NHNN

- Hồn thiện mơ hình tín dụng mới, phân cơng CBTD quản lý theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, quy mô vốn vay định phù hợp với lực, trình độ kinh nghiệm cán bộ, đáp ứng yêu cầu quản lý hạn chế sai sót khâu thẩm định thị trường, kỹ thuật

- Cần phân định rõ quyền hạn trách nhiệm chế độ khen thưởng cụ thể CBTD Điều mặt khuyến khích cán nhân viên tích cực hăng hái làm việc hạn chế tình trạng làm bừa, làm ẩu phục vụ mục đích riêng tư

(67)

hỏi, đúc rút kinh nghiệm cho CBTD, tránh vấp phải sai lầm khơng đáng có

Cần đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt nội với mục tiêu quan trọng xây dựng hệ thống tìm kiếm xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn thiếu sót hoạt động ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh Để thực mục tiêu trên, Chi nhánh ABBank Hải Phòng cần thực số biện pháp sau:

- Cán phận cần độc lập với phận khác, người có lực, kinh nghiệm, ngân hàng phải thường xuyên cho tham gia bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, có quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm sốt

- Khơng ngừng hồn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra, trình kiểm tra thực theo định kỳ không định kỳ

- Khi xây dựng chiến lược hoạt động cần phân tích, tính tốn điều kiện kinh tế vĩ mô, xu hướng phát triển thị trường dịch vụ, thị trường vốn, có tính đến tình hình quốc tế Chỉ chấp nhận loại rủi ro cho phép nghiệp vụ sau phân tích chi tiết tất khía cạnh luật pháp kinh tế

3.2.3 Đa dạng hóa danh mục cho vay sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro

Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ cung cấp thị trường theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống, phát triển dịch vụ mới:

(68)

dịch vụ, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, đơn giản thủ tục làm cho dịch vụ dễ tiếp cận hấp dẫn khách hàng Nâng cao chất lượng tín dụng gắn với tăng trưởng tín dụng; xố bỏ ưu đãi chế tín dụng nhằm tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng; hồn thiện chế huy động tiết kiệm đồng Việt Nam ngoại tệ với lãi suất phù hợp để huy động tối đa vốn nhàn rỗi xã hội vào NH; nghiên cứu áp dụng cách phân loại nợ dựa sở rủi ro trích dự phịng rủi ro theo chuẩn mực quốc tế để nâng cao uy tín NH

- Đối với dịch vụ chiết khấu, cho thuê tài chính, bao tốn, thẻ tín dụng, bảo lãnh ngân hàng, thấu chi, sản phẩm phái sinh… cần phải nâng cao lực marketing NHTM, giúp doanh nghiệp công chúng hiểu biết, tiếp cận sử dụng có hiệu dịch ngân hàng; nâng cao tiện ích dịch vụ ngân hàng; sử dụng linh hoạt cơng cụ phịng chống rủi ro gắn với đảm bảo an toàn kinh doanh ngân hàng

- Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ phù hợp thời kỳ, nghiên cứu lợi bất lợi dịch vụ, giúp khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng cách hiệu

3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ khác

3.2.4.1 Chi nhánh cần giúp DNVVN lập phương án kinh doanh

Hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ chưa biết cách lập kế hoạch triển khai dự án cách tốt nhất, điều gây khó khăn cho DN việc tiếp cận nguồn vốn vay Chi nhánh ABBank Hải Phịng Để nhanh chóng đáp ứng nhu cầu cán Chi nhánh nên giúp doanh nghiệp lập phương án kinh doanh từ đầu, tránh trường hợp doanh nghiệp lập xong phương án (nhưng cịn sai sót), sau chờ ngân hàng thẩm định, gây thời gian

3.2.4.2 Yêu cầu báo cáo tài DN kiểm tốn phải có chế tài để đảm bảo tính minh bạch thơng tin tài

(69)

vay tiền ngân hàng cần cung cấp báo cáo kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập thực báo cáo nộp cho quan thuế để làm tài liệu, thông tin thẩm định tín dụng phê duyệt tín dụng Ngồi ra, để số liệu báo cao tài trung thực cần có biện pháp chế tài DN cố ý gian lận, khai báo không thật

3.2.4.3 Thành lập phận thẩm định giá tài sản độc lập

Việc CBTD Chi nhánh tự thẩm định đánh giá tài sản chấp khơng khách quan, thiệt thịi cho khách hàng Do để đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng tránh thiệt thòi cho khách hàng vay vốn Chi nhánh đề xuất Hội sở thành lập phận thẩm định giá tài sản môt cách độc lập với hoạt động phê duyệt tín dụng

Bộ phận thẩm định giá với khả chun mơn sâu giúp cho CBTD có thơng tin thẩm định giá cách nhanh chóng, thuận tiện, xác Điều giúp Chi nhánh giảm khối lượng công việc, tiết kiệm thời gian chi phí cho cán tín dụng q trình quản lý hồ sơ tín dụng tiếp cận khách hàng có nhu cầu vay vốn Mặt khác, phận thẩm định giá hồn tồn chịu trách nhiệm với thơng tin cung cấp cho CBTD người phán tín dụng

(70)

KẾT LUẬN

Với mục tiêu nghiên cứu đề tài tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng đưa giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, lực cạnh tranh Chi nhánh ABBank Hải Phòng tiến trình hội nhập, khóa luận thực nội dung chủ yếu sau:

Một là, khóa luận trình bày tổng quan lý luận tín dụng ngân hàng hệ thống tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng Trong đề cập khái niệm, đặc điểm; vai trị tín dụng chủ thể kinh tế; sản phẩm tín dụng; tiêu đánh giá phát triển tín dụng NHTM Khóa luận đưa trường hợp ngân hàng nước thành công thị trường ngân hàng bán lẻ Việt Nam từ học kinh nghiệm phát triển tín dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung cho Chi nhánh ABBank Hải Phịng nói riêng

Hai là, khóa luận vào nghiên cứu thực trạng, giải pháp biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh ABBank Hải Phòng giai đoạn 2016 – 2018 Đồng thời, nêu lên hạn chế cần khắc phục như: chưa tạo sản phẩm dịch vụ mang tính đột phá, tổ chức máy bán lẻ chưa chuyên nghiệp, khâu quảng bá, tiếp thị yếu… nguyên nhân hạn chế việc phát triển hoạt động tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh ABBank Hải Phòng như: chưa trọng mức đến vấn đề hồn thiện phát triển tín dụng cách tồn diện, hạn chế trình độ quản lý, mạng lưới kênh phân phối hoạt động hiệu chưa cao, thiếu tính đồng triển khai bán lẻ từ Hội sở đến chi nhánh phòng giao dịch

(71)

bộ phận phân tích, dự báo thơng tin vĩ mơ; (3) Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng; (4) Nhóm giải pháp hỗ trợ khác

Những giải pháp nêu cần phải triển khai cách đồng vững nhằm thực chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ song hành với bán bn, góp phần nâng cao lực cạnh tranh giữ vững vị Chi nhánh ABBank Hải Phòng thời kỳ cạnh tranh hội nhập

Đây đề tài không nội dung quan tâm Chi nhánh ABBank Hải Phịng nói riêng ngân hàng trước tập trung hoạt động kinh doanh nói chung Vì tình hình hội nhập, có cạnh tranh gay gắt khơng ngân hàng nước mà ngân hàng nước khiến cho mảng hoạt động kinh doanh bán bn trước khơng cịn lợi so sánh Để tồn phát triển ngân hàng buộc phải chuyển hướng tích cực sang phát triển song hành hoạt động ngân hàng bán lẻ nhằm nâng cao lực cạnh tranh

Em mong đóng góp quý báu nhà khoa học, quý thầy cô, anh chị bạn để khiếm khuyết hạn chế khóa luận bổ sung hồn chỉnh

(72)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, năm 2015, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê 2.PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, năm 2014, Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê 3.PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, PGS.TS Trần Huy Hoàng, TS Trầm Xuân Hương, năm 2015, Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê

4.PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hồng Đức, PGS.TS Trần Huy Hồng, năm 2005, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê

5.PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, PGS.TS Trần Huy Hoàng, TS Trầm Xuân Hương, năm 2015, Quản trị ngân hàng, NXB Lao động xã hội

6.TS Nguyễn Minh Kiều, năm 2017, Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống Kê

7.PGS.TS Trần Huy Hoàng, năm 2017, Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao Động Xã Hội

8 NHNN Việt Nam, định 1627/2001/QĐ-NHNN, định 493/2007/QĐ-NHNN, định 18/2007/QĐ-NHNN

kinh tế hàng hóa. lãi suất. nợ khách hàng mở rộng qui mô tín dụng chất lượng tín dụng

Ngày đăng: 07/02/2021, 23:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, PGS.TS Trần Huy Hoàng, năm 2005, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê Khác
5. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, PGS.TS Trần Huy Hoàng, TS Trầm Xuân Hương, năm 2015, Quản trị ngân hàng, NXB Lao động xã hội Khác
6. TS Nguyễn Minh Kiều, năm 2017, Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống Kê Khác
7. PGS.TS Trần Huy Hoàng, năm 2017, Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao Động Xã Hội Khác
8. NHNN Việt Nam, quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, quyết định 493/2007/QĐ-NHNN, quyết định 18/2007/QĐ-NHNN Khác
9. Báo cáo tài chính của Chi nhánh ABBank Hải Phòng năm 2016, 2017, 2018 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w