1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Bước nhảy Viet ứng dụng trong Số học

14 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 453,8 KB

Nội dung

Trong chương trình toán lớp 9, chúng ta đã được tìm hiểu đến một định lý cực kì nối tiếng đó là định lý Viète, tuy nhiên ứng dụng của nó không chỉ có là biểu diễn mối quan hệ của các ngh[r]

(1)

Ð

CHUYÊN

ĐỀ

SỐ

HỌC

ÔN

CHUYÊN

TO

ÁN

PHẦN 1 Các kỹ thuật nâng cao xử lý toán số học 2

1 Bước nhảy Vieta Jumping 2

1 Nhà toán học Francois Viète

2 Định lý Viète

(2)

g

N

GUYỄN

NHẤ

T

HUY

Các kỹ thuật nâng cao xử lý các bài toán số học

Trong chương trình tốn lớp 9, tìm hiểu đến định lý nối tiếng định lý Viète, nhiên ứng dụng khơng có biểu diễn mối quan hệ nghiệm phương trình đa thức, mà ứng dụng nhiều mảng khác số học, đa thức, Ở viết này, giới thiệu cho bạn đọc số tốn số học có sử dụng định lý Viète nâng cao phương pháp bước

nhảy Viète -Vieta Jumping - để giải tốn số học hay khó

DẠNG 1 Bước nhảy Vieta Jumping

1

1 NHÀ TOÁN HỌC FRANCOIS VIÈTE.

Francois Viète (1540-1603) nhà toán học Pháp vĩ đại Ông người đưa kí hiệu chữ, thế, người ta gọi ông người cha môn Đại số Tên tuổi ơng gắn liền với định lí nghiệm số phương trình mà học sinh lớp biết định lí Viète, cơng lao ơng to lớn nhiều

Ơng vốn trạng sư, làm “cố vấn mật” cho triều vua Henry III Henri IV Giữa bộn rộn cơng việc cung đình, có phút rảnh rỗi ông lại giải trí cách nghiên cứu Toán học! Trong chiến tranh Pháp Tây Ban Nha thời ấy, quân Tây Ban Nha thường liên lạc với kẻ nội phản nước Pháp mật thư Vì viết mật mã gồm toàn chữ số, nên mật thư khám phá

(3)

Ð

CHUYÊN

ĐỀ

SỐ

HỌC

ÔN

CHUYÊN

TO

ÁN

những mưu đồ Tây Ban Nha Về phía địch, chúng gắng dị tìm ngun nhân: cuối chúng biết kí hiệu bị phơi trần, dù nhiều lần thay đổi mật mã, kẻ tìm bí mật Francois Viète! Quân Tây Ban Nha tuyên bố Viète kẻ tử thù xử án hỏa thiêu vắng mặt ông, án dã man khơng thực Khơng quan tâm sâu sắc đến Đại số; nghiên cứu phương trình, Viète cịn nghiên cứu Hình học Lượng giác Ông khảo cứu kĩ lưỡng nhiều cơng trình nhà tốn học thời cổ

Phần lớn đời Viète bị công việc pháp lí nghề trạng sư chiếm nên khó tưởng tượng ơng lấy đâu thời gian để làm nên cơng trình tốn học Bí ơng khả tập trung cao độ làm việc Người ta kể lại, lúc gặp đươc vấn đề thú vị, ông ngồi bàn làm việc suốt ba ngày đêm liền

2

2 ĐỊNH LÝ VIÈTE.

Định lý Viète trình bày sách giáo khoa toán - tập 2, cho ta mối quan hệ nghiệm phương trình bậc hai hệ số Sau ta nhắc lại

Định lý Viète.Nếu phương trình bậc haiax2+bx+c= (a6= 0) có hai nghiệm

x1 vàx2 tổng tích chúng

 

S =x1+x2=

b

a P =x1.x2 =

c a

Ngược lại có hai sốx1 vàx2 thỏa mãnS =x1+x2 vàP =x1.x2 thìx1 vàx2

là hai nghiệm phương trình t2−St+P =

Chú ý giải tốn, đơi ta khơng quan tâm tới giá trị củax1 x2 mà

chỉ cần quan tâm đến giá trị tổng tích chúng, từ ta có đánh giá cần thiết Ngồi từ định lí Viète ta nhận thấy phương trình bậc hai

ax2+bx+c= có nghiệm x1 có thêm nghiệmx2 Ngồi ta

có thể mở rộng định lý cho phương trình đa thức bậcnbất kì

Cho phương trìnha0+a1x+a2x2+ +anxn= 0, an6= Gọix1, x2, , xnnnghiệm

của phương trình trên,

(4)

g

N

GUYỄN

NHẤ

T

HUY

Nhân tồn vế phải ra, có cơng thức Viète, phát biểu sau

            

           

a=an

a(x1+x2+ +xn) =an−1

. .

(−1)n−1a(x

1x2 xn−1+x1x2 xn−2xn+ +x2x3 xn) =a1

(−1)na(x

1x2 xn) =a0

và hàngk bất kỳ, vế phải đẳng thức làankank cịn vế trái tính theo

cơng thức (−1)ka nhân với tổng tích cụm (nk) các nghiệm phương

trình trên.

3

3 CÁC BÀI TOÁN MINH HỌA

d Ví dụ Tìm tất giá trị củam để phương trìnhx2−mx+m+ = có nghiệm nguyên

-Lời giải

Lời giải 1.Điều kiện để phương trình có nghiệm ∆ =m2−4 (m+ 2)>0 Phương

trình đầu có nghiệm ngun ∆ phải số phương, tức tồn số nguyên k

sao cho m2−4 (m+ 2) =k2 Ta có

m2−4 (m+ 2) =k2 ⇔(m−2 +k) (m−2−k) = 12

Đến ta có ý rằng, theo định lí Viète, ta có x1+x2 =m, mà m

là số nguyên Từ domklà số nguyên nên ta tìm m=−2 hoặcm=

Ta xét trường hợp

1 Vớim =−2 ta phương trình x2+ 2x = 0, tìm hai nghiệm

ngun làx1= x2=−2

2 Vớim= ta phương trình x2−6x+ = 0, ta hai nghiệm

nguyên làx1= x2=

Như đến toán giải

Lời giải 2.Theo định lý Viète với hai nghiệm x1;x2 ta có ®

x1+x2=m x1.x2 =m+

(5)

Ð

CHUYÊN

ĐỀ

SỐ

HỌC

ÔN

CHUYÊN

TO

ÁN

Do ta tìm nghiệm ngun phương trình ta tìm giá trị

củam Điều làm ta có ý tưởng giải phương trình nghiệm nguyên ẩnx1 vàx2 Từ

(1) ta

x1.x2−(x1+x2) = 2⇔(x1−1) (x2−1) =

Khi x1−1 x2−1 ước 3, lại có = 1.3 =−1.(−3) Đến việc tìm

hai nghiệm x1;x2 hồn tồn đơn giản qua ta tìm giá trị mm =−2

m=

! Nhận xét.

Ở lời giải có số học sinh mắc sai lầm chưa đượcm

là số nguyên đề khơng có đề cập Do ta phải sử dụng định lí Viète để điều

d Ví dụ Tìm nghiệm ngun hệ phương trình

®

xy+yz+zx=

x+y+z=

-Lời giải

Trước tiên ta đưa tốn việc giải phương trình nghiệm ngun Ta biến đổi

®

xy+ (y+x)z=

x+y= 5−z

®

xy+ (5−z)z=

x+y = 5−z

®

xy= 8−(5−z)z x+y= 5−z

Theo định lí Viète thìxylà hai nghiệm phương trình bậc hait2−(5−z)t+ 8−

(5−z)z= 0, đóz tham số Phương trình có nghiệm ∆>0 hay ta

3z2−10z+ 760⇔16z6

3

Doz nguyên nênz= hoặcz= Ta xét trường hợp sau

Với z = 1, phương trình trở thành t2 −4t+ = 0, đến ta tìm

x=y= thỏa mãn

Với z = phương trình trở thành t2 −3t+ = 0, đến ta tìm

x= 2;y= x= 1;y= thỏa mãn

Vậy hệ phương trình có nghiệm ngun (x;y;z) = (2; 2; 1),(1; 2; 2),(2; 1; 2)

d Ví dụ Giải phương trìnhx2−mx+n= 0, biết phương trình có hai nghiệm

ngun dương phân biệt vàm, n hai số nguyên tố

(6)

g

N

GUYỄN

NHẤ

T

HUY

Với tốn dùng cơng thức nghiệm để xác định nghiệm phương trình gây cho ta nhiều khó khăn phương trình có đến hai tham số Do ta sử

dụng định lý Viète Gọi x1;x2 nghiệm nguyên dương phương trình cho

(x1 < x2) Ta biết số nguyên tố viết thành tích hai số thừa số

1 thừa số Để ý ta lại thấy theo định lí Viète thìx1x2 =n Do

rất tự nhiên ta nghĩ đến sử dụng định lí Viète giả tốn Thật theo định lí Viète ta

®

x1+x2=m x1x2=n

Donlà số nguyên tố nên ta đượcx1 = 1;x2 =n, suy ram=n+ 1, vậymn

là hai số tự nhiên liên tiếp nên ta đượcn= 2;m= 3, thử lại ta thấy tỏa mãn yêu cầu

bài tốn

d Ví dụ Cho phương trình 2x2+mx+ 2n+ = 0, mn tham số ngun Giả sử phương trình có nghiệm số nguyên Chứng

minh rằngm2+n2 hợp số

-Lời giải

Để chứng minh m2+n2 hợp số suy nghĩ tự nhiên xây

dựng biểu thứcm2+n2 theo nghiệm phương trình đề từ phân tích biểu

thức nghiệm thành nhân tử Có hai ý tưởng để xây dựng biểu thức m2+n2 áp

dụng cơng thức nghiệm để tìm nghiệm phương trình từ tính m2+n2

hoặc áp dụng định lí Viète Rõ ràng hai ý tưởng việc áp dụng định lí Viète giúp ta xây dựng biểu thức nghiệm mà không chứa bậc hai

Gọix1, x2 hai nghiệm phương trình trên, theo định lí Viète ta

(

x1+x2 =− m

2

x1.x2=n+

Khi ta có

m2+n2 = (2x1+ 2x2)2+ (x1x2−4)2 = 4x21+ 4x22x21+x22x21+ 16 = x21+

x22+

Dox1;x2 số nguyên nênx21+ 4;x22+ số nguyên dương lớn

(7)

Ð

CHUYÊN

ĐỀ

SỐ

HỌC

ÔN

CHUYÊN

TO

ÁN

!

Nhận xét. Xét 2m=a+b; 2n=ab, từ m2 +n2 = a

2+b2

2 , ta có

tốn sau

1 Cho phương trình 4x2 + (a+b)x+ (ab) + 16 = 0, a b

các tham số nguyên Giả sử phương trình có nghiệm số nguyên,

chứng minh a

2+b2

2 hợp số

2 Giả sử phương trình bậc haix2+ax+b+ = 0, a, blà tham

số nguyên, đồng thời b6=−1 có hai nghiệm số nguyên khác 0, chứng

minh rằnga2+b2 hợp số

d Ví dụ Tìm số nguyên dươngab, (a>b) cho phương

trình bậc haix2−abx+a+b= có nghiệm số nguyên

-Lời giải

Điều kiện để phương trình có nghiệm ∆ = (ab)2−4 (a+b)>0, giả sử phương trình

có hai nghiệm ngun x1;x2(x1 6x2), theo định lí Viète ta

®

x1+x2=ab x1.x2 =a+b

Doab số nguyên dương nên suy nghiệm x1;x2 số nguyên

dương Ta ý với hai số lớn tích chúng lớn tổng chúng Do ta nghĩ đến chứng minh bốn số dương không vượt

Thật vậy, nếua >2;b >2 ta cóab >2a;ab >2bnên 2ab >2 (a+b) hayab > a+b

Nếu bốn số dươngx1;x2;a;b lớn x1.x2 > x1+x2 ab > a+b,

đó định lí Viète khơng thể xảy Như bốn số dươngx1;x2;a;btồn

ít số không vượt Theo giả thiết theo cách chọn hai nghiệm x1;x2

thì hai sốx1 bcó số khơng lớn Do vai trò hai số x1

blà nên khơng tính tổng qt ta giả sử 0< x162, đến ta xét

từng trường hợp x1

1 Nếux1 = 1, từ

®

x1+x2 =ab x1.x2=a+b

ta suy

®

1 +x2 =ab

x2 =a+b

, từ ta

abab= 1, suy (a−1) (b−1) = Chú ýa>bnên từ phương trình

ta đượca= 3;b= 2, ta tìm đượcx2=

(8)

g

N

GUYỄN

NHẤ

T

HUY

(a;b) thỏa mãn (a;b) = (5; 1),(2; 2)

Bài toán giải hồn tồn

d Ví dụ Tìm tất số nguyên tốp, q cho tồn số tự nhiênmthỏa mãn điều kiện

pq p+q =

m2+

m+

-Lời giải

Quan sát hệ thức pq

p+q =

m2+

m+ hai đại lượng pqp+q làm ta liên tưởng đến

hệ thức Viète Nếu m

2+ 1

m+ phân số tối giản từ hệ thức tốn ta

®

p+q =m+

pq=m2+

Còn m

2+ 1

m+ chưa tối giản cần rút gọn ta hệ điều kiện tương

tự Vấn đề ta cần kiểm tra xem phân số m

2+ 1

m+ có rút gọn hay khơng

Nếup=q từ pq

p+q =

m2+

m+ ta

p= m

2+ 1

m+ = 2m−2 +

m+

Dom∈Nvàp số nguyên tố nên (m+ 1)|4⇒m= 0;m= 1;m= Từ ta

tìm đượcp= 2;p= thỏa mãn u cầu tốn

Nếup6=q pqp+q nguyên tố pq chia hết cho ước

nguyên tố p q cịn p+q khơng chia hết cho p khơng chia hết cho q.

Gọir ước chung m2+ vàm+ Khi ta có

r|[(m+ 1) (m−1)]⇒r | m2−1

Do r|

m2+ 1− m2−1⇒r |2 suy rar = hoặcr=

1 Vớir= suy

®

p+q =m+

pq=m2+ , đópq hai nghiệm phương

trình

(9)

Ð

CHUYÊN

ĐỀ

SỐ

HỌC

ƠN

CHUN

TO

ÁN

Ta có ∆ =−3m2+ 2m−3 =−(m−1)2− 2m2+ 2<0 nên phương trình

trên vô nghiệm

2 Với r = suy

®

2pq=m2+

2 (p+q) =m+ , p q hai nghiệm

phương trình

2x2−(m+ 1)x+m2+ =

Ta có ∆ =−7m2+ 2m−7 =−(m−1)2− 6m2+

<0 nên phương trình

vơ nghiệm

Vậy số nguyên tố cần tìm (p;q) = (2; 2),(5; 5)

d Ví dụ Tìm số nguyên tốpđể p2−p+ lập phương số nguyên tố khác

-Lời giải

Do p số nguyên tố nên ta p | q−1 p | q2+q+ Đến ta chứng

minh p|q−1 khơng xẩy Thật p|q−1 ta q−1 =kp, k∈N,

đó q=kp+ Khi từp2−p+ =q3 ta được

p2−p+ = (kp+ 1)3⇔p2−p+ =k3p3+ 3k2p2+ 3kp+

Nhận thấy với k>2 hiển nhiên

p2−p+ 1< k3p3+ 3k2p2+ 3kp+

Từ suy đượck61

1 Vớik = 0, ta p2−p+ = 1⇔ p(p−1) = 0, điều vơ lí do p

số nguyên tố

2 Vớik= 2, ta

p3−2p2+ 4p= 0⇔p2−2p+ =

không tồn tạip thỏa mãn

Vậy vớip|q−1 khơng tồn tai số ngun tốp thỏa mãn u cầu tốn

Như ta phải có p | q2 +q+ 1, (p, q−1) = có (q−1) | p(p−1) nên

(10)

g

N

GUYỄN

NHẤ

T

HUY

q2+q+

(q−1)k+ số nguyên dương hay ta

q2+qk+k

qkk+ =q+ +

3kq−2

qkk+

là số nguyên dương Từ ta phải có|3kq−2|>qkk+ Ta xét trường hợp

sau

Nếu 3kq−2 >qkk+ 1, ta k(4−q)>q+ Từ q >4

thì ta đượck(4−q) < q+ 3, điều mâu thuẫn Do ta suy q < 4,

mà ta lại có q >1 nên q= hoặcq =

1 Khi q = từ p2 −p+ = q3 ta p(p−1) = 7, phương trình vơ

nghiệm

2 Khi q = từ p2−p+ = q3 ta được p(p−1) = 26, phương trình vơ

nghiệm

Nếu 3kk−26−(qkk+ 1) ta suy

2 +q−3k>qkk+ 1⇒k(q+ 2)6q+

Điều vô lí

Nếu 3kq −2 = ⇒ q = 3k−2, từ p = (q−1)k+ ta p =

3k(k−1) + = 3k2−3k+ đồng thời có

q2+q+ = (3k−2)2+ (3k−2) + = 9k2−9k+

Từ suy

q2+q+

p =

9k2−9k+

3k2−3k+ 1 =

Do từ p(p−1) = (q−1) q2+q+

ta p−1 = (q−1) nên suy ra

được (k−1) (k−3) = Từ ta đượck= hoặck=

1 Với k= p = q, ta p2−p+ = p3 ⇔ p p2−p+

= 1, điều vơ lí

2 Vớik= thìp= 3q−2, ta 9q2−15q+7 =q3 ⇔(q−1) (q−7) =

0 nên q = hoặcq = Thử trực tiếp ta q = thỏa mãn yêu cầu

tốn Khi ta p= 19

(11)

Ð

CHUYÊN

ĐỀ

SỐ

HỌC

ÔN

CHUYÊN

TO

ÁN

d Ví dụ Cho x =a+bc;y = c+ab;z =b+ca với a, b, c số

nguyên tố Giả sử rằngx2 =y và√z−√ylà bình phương số nguyên tố.

Tìm giá trị biểu thức

T = (a+ 2) (b−10) (c+ 2)

-Lời giải

Biến đổi giả thiết tương đương

  

 

2a=x+y

2b=x+z

2c=y+z

  

 

2a=x+x2

2b=x+z

2c=x2+z

Xét phương trình bậc làx2+x= 2ax2+x−2a= Dễ thấy ∆ = 8a+ 1>0 nên

nên phương trình có hai nghiệm phân biệt Gọi hai nghiệm phương trình làx1

x2 Như hai nghiệm số ngun nghiệm cịn lại ngun

Chú ý a số nguyên tố nên ta nghĩ đến sử dụng định lí Viète để xác định

nghiệm Theo định lí Viète ta có

®

x1+x2 =−1 x1.x2 =−2a

Do alà số nguyên tố nên từ x1.x2 =−2ata x1 ∈ {−2;−a; 2;a} Ta xét

trường hợp sau

Nếux1 =−2, ta tìm đượca= khơng phải số nguyên tố

Nếux1 =−a, ta a2−3a= 0, doalà số nguyên tố nêna= Từ

ta tìm hai nghiệm phương trình làx1 =−3 vàx2 =

Nếux1 = 2, ta tìm đượca= 3, từ ta tìm hai nghiệm x1 =

x2 =−3

Nếux =a, ta a2−a= nên a= a= 1, loại khơng phải

số ngun tố

Vậy phương trình có hai nghiệm ngun làx= vàx=−3, đồng thời ta cóa=

Bây ta xác định số nguyên tốb, c ứng với trường hợp

1 Vớix= ta y= Do đó√z−2 =p2 vớip số nguyên tố Dox

số chẵn 2b=x+z nên z số chẵn Khi plà số chẵn, dẫn đến p= Khi

(12)

g N GUYỄN NHẤ T HUY

2 Vớix=−3, ta đượcy= Do √z−3 =p2 vớiplà số nguyên tố Dox

là số lẻ 2b=x+z nên z số chẵn Khi đóp số chẵn, dẫn đến p = Khi

đó ta đượcz= 49, suy rac= 29 vàb= 23 số nguyên tố

Như ta tính T = (a+ 2) (b−10) (c+ 2) = (3 + 2) (23−10) (29 + 2) = 2015

d Ví dụ Tìm cặp số nguyên (a;b) cho hai số a2+ 4bb2+ 4ađều số phương

-Lời giải

Ta chứng minh cặp số sau thỏa mãn yêu cầu toán

(a;b) = 0;k2

, k2;

,(−4;−4),(−5;−6),(−6−5),(k; 1−k),(1−k, k), kZ

Thật vậy, vai trị ab nên khơng tính tổng quát ta giả

sử|a|>|b|

Nếub= 0, để a2+ 4b b2+ 4a số phương thìa=k2 với k

là số nguyên

Nếub6= 0, biểu thức a2+ 4b ta liên tưởng đến biệt thức ∆ phương

trình x2+axb=

Do ∆ =a2+ 4b số phương nên phương trình có hai nghiệm nguyên

x1 vàx2 Theo định lí Viète ta

1

|x1|

+

|x2| >

x1 + x2 =

x1+x2 x1x2

= a b >1

Từ suy hai nghiệm nguyên phương trình trên, chẳng hạn x1 thỏa

mãn|x1|62 Từ ta đượcx1∈ {−2;−1; 1; 2} Đến ta xét trường hợp sau

1 Nếux1 = 2, từ phương trìnhx2+axb= ta đượcb= 2a+ Suy

b2+ 4a= (2a+ 4)2+ 4a= 4a2+ 20a+ 16 = (2a+ 5)2−9

là số phương Đặt (2a+ 5)2−9 =y2vớiy∈N, từ ta (2a+ 5−y) (2a+ +y) =

9 Lúc tìm đượca=−4 vàa=−1

Vớia=−4, a=−4 Từ ta (a;b) = (−4;−4) thỏa mãn yêu

cầu toán

(13)

Ð

CHUYÊN

ĐỀ

SỐ

HỌC

ÔN

CHUYÊN

TO

ÁN

2 Nếux1 =−2, từ phương trìnhx2+axb= ta đượcb= 4−2a Suy

b2+ 4a= (4−2a)2+ 4a= 4a2−12a+ 16 = (2a−3)2+

là số phương Đặt (2a−3)2+7 =y2vớiy∈N, từ ta (y−2a−3) (y−2a+ 3) =

7 Giải phương trình ta (a;b) = (3;−2),(0; 4), nghiệm (0; 4)

bị loại không thỏa mãn|a|>|b| Chú ý (3;−2) có dạng (k; 1−k)

3 Nếux1 = 1, từ phương trìnhx2+axb= ta đượcb=a+ Suy

b2+ 4a= (a+ 1)2+ 4a=a2+ 6a+ = (a+ 3)2−8

là số phương Đặt (a+ 3)2−8 =y2vớiy ∈N, từ ta (a+ 3−y) (a+ +y) =

8 Giải phương trình ta (a;b) = (−6;−5),(0; 1), nghiệm (0; 1)

bị loại không thỏa mãn|a|>|b|

4 Nếux1 =−1, từ phương trìnhx2+axb= ta b= 1−a Suy

b2+ 4a= (1−a)2+ 4a=a2+ 2a+ = (a+ 1)2

là số phương

a2+ 4b=a2+ (1−a) =a2−4a+ = (a−2)2

cũng số phương Do (a;b) = (k; 1−k) với k số nguyên thỏa mãn

yêu cầu toán

Chú ý với (a;b) thỏa mãn u cầu tốn (b;a) thỏa mãn u cầu toán

Do kết hợp trường hợp lại ta cặp số nguyên (a;b) thỏa mãn

yêu cầu toán

d Ví dụ 10 Choa, b, c, d số thực thỏa mãn

a2−1

5a =

b2−1

5b =

c2−1

4c =

d2−1

4d =p

trong đóp số nguyên dương Chứng minh (ac) (bc) (a+d) (b+d)

một số phương

-Lời giải

Biến đổi giả thiết tương đương

(14)

g

N

GUYỄN

NHẤ

T

HUY

Xét hai phương trình bậc hai ẩn x x2 + 5px−1 = x2+ 4px−1 = Khi

ta thấya, b hai nghiệm phương trìnhx2+ 5px−1 = vàc, dlà hai nghiệm

phương trìnhx2+ 4px−1 = Theo định lý Viète ta

®

a+b=−5p ab=−1

®

c+d=−4p cd=−1

Ta có (ac) (bc) (a+d) (b+d) =ab−(a+b)c+c2 ab+ (a+b)d+d2 Áp dụng

các hệ thức Viète ta

ab−(a+b)c+c2 ab+ (a+b)d+d2

= c2+ 5pc−1

d2−9pd−1

Chú ý c2+ 5pc−1 d2−9pd−1 = c2+ 4pc−1 +pc d2+ 4pd−1−9pd,

và đồng thời kết vớic2+ 4pc−1 =d2+ 4pd−1 = ta

(ac) (bc) (a+d) (b+d) =−9p2cd= 9p2 = (3p)2

Ngày đăng: 07/02/2021, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w