1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Phát triển làng nghề ở Bắc Ninh trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

125 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 55,6 MB

Nội dung

Cần phải hiểu rằng việc áp dụng công nghệ tiến tiến rất có thể làm mất đi yếu tố truyền ìhôìng, độc đáo trong các sản phẩm của làng nghề.. Trong quá trình chuyển giao [r]

(1)

- — _ s- - — — 5— — — ĐẠI HOC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỔI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

PHẠM THỊ VÂN ANH

PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở BẮC NINH

TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÊ CHÍNH T R Ị

Chuyên ngành'. Kinh tế trị

M ã s ố : 60.31.01

Ngưòỉ hướng dẫn khoa học: PGS TS v ũ VÃN HIỂN

(2)

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Vũ Văn Hiền Các s ố liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

Hà nội, ngày 20 tháng năm 2006 Tác giả luận văn

(3)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Cơng nghiệp hố : CNH

Hiện đại hoá : HĐH

Hợp tác xã : HTX

Khu công nghiệp : KCN

(4)

Chương Làng nghề phát triển làng nghề Việt Nam trong tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn 6

1.1 Làng nghề nhân tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề 1.2 Vai trò làng nghề việc đẩy mạnh CNH, HĐH nông

nghiệp nông th ô n 24 1.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số địa phương

ngoài nước 30

Chương Tiềm thực trạng phát triển làng nghề Bắc N inh 42

2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội Bắc Ninh có ảnh hưởng tới phát triển làng n g h ề 42 2.2 Thực trạng trình phát triển làng nghề Bắc N inh 51 2.3 Đánh giá 69

Chương Phương hướng giải pháp để phát triển làng nghề Bác Ninh thời gian tới 85

3.1 Phương hướng 85 3.2 Những giải pháp để phát triển làng nghề Bắc Ninh

trong thời gian tới 94 Kết l u ậ n 111

MỤC LỤC

Mở đầu 1

(5)

Làng nghề nông thôn Việt Nam xuất từ sớm, từ thời nhà Lý, nước có 64 làng nghề Đến tháng năm 2005, tồn quốc có 2971 làng nghề trải khắp ba miền Bắc -Trung - Nam, thu hút 1,4 triệu hộ nông dân khoảng - triệu lao động tham gia làm nghề chưa kể số lao động thuê mướn theo thời vụ Năm qua, làng nghề đạt giá trị sản xuất khoảng 9000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân năm 2001 - 2004 đạt 15%/ năm Nhìn chung, làng nghề Việt Nam đóng góp cho xã hội lượng hàng hố phong phú, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho nông dân thúc đẩy cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hóa

Bắc Ninh tỉnh thuộc Đồng châu thổ sông Hồng, vùng đất coi nôi văn minh dân lộc Việt Nơi sán sinh lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thống độc đáo Từ xa xưa nhân dân Bắc Ninh sớm ý đến sản xuất vật phẩm ticu dùng, tiểu thủ công nghiệp, sản phẩm làng nghề Bắc Ninh có mặt nhiều nơi nước Làng nghề ngày có vai irị to lớn phát triển kinh tế - xã hội tính Hiện nay, Bắc Ninh có tới 62 làng nghề có 31 làng nghề truyền thống 31 làng nghề Tổng số lao động tham gia làm nghề 143.831 người, chiếm 14,4% tổng dân số, số lao động trực tiếp tham gia làm nghé 59.600 người, chiếm 70% lổng số lao động làng nghề Những năm qua, giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tăng nhanh có dóng góp khơng nhỏ cơng nghiệp ngồi quốc doanh đặc biệt làng nghề tiểu thủ công nghiệp Qua điều tra cho thấy, giá trị sản xuất công nghiệp làng nghề chiếm từ 70 - 80% giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh khoảng 30% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh Theo chiều dài lịch sử nói phát triển làng nghề

MỞ ĐẨU

(6)

Bắc Ninh có nhiều biến động, có thăng, có trầm, có thịnh, có suy Bên cạnh iàng nghề phát triển mạnh trở nên giàu có đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Từ Sơn), Giấy Dương Ơ (n Phong) có khơng làng nghề bị điêu đứng đứng trước nguy nghé: Làng tranh dân gian Đông Hồ (Thuận Thành), làng sản xuất dụng cụ cầm tay xã Đông Thọ (Yên Phong) hay làng gốm Phù Lãng (Quế Võ) Điéu ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển chung tỉnh làng nghề vốn coi mạnh Bắc Ninh, tiềm cần khai thác thời điểm Bắc Ninh gấp rút tiến hành cơng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn để sớm trở thành thành phố vệ tinh Thủ Tình hình địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu khoa học - thực tiễn để tìm yếu tố thúc đẩy phát triển nguyên nhân dãn đến thất bại làng nghề, thấy xu hướng vận động đề giải pháp cho làng nghề phát iriển Chính vậy, tác giả chọn vấn đề “Phát triển làng nghề B ắc Ninh tiến trình cơng nghiệp hốy đại h oá nông nghiệp nông thôn” làm đề tài cho luận văn cao học

2 Tình hình nghiên cứu đề tài:

Chung quanh phát triển làng nghé có nhiéu cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả như:

- Sở Công nghiệp Bắc Ninh (1998), “Phương hướng giải pháp phút triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời kỳ CNH, HĐH”.

- Mai Thế Hởn (2000), “Phát triển làng nghề truyền thống trình C!<H, HĐH vùng ven đổ Hà N ội”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà nội

(7)

- sở Kế hoạch Đầu tư Bắc Ninh (2004), “Làng nghề Bắc Ninh -Tiềm hội nhập ”, NXB Thế giới

- Sở Lao động - Thương binh Xã hội Bắc Ninh (2004), “Thực trạng giải pháp đào tạo nghé' â làng nghề tỉnh Rắc Ninh giai đoạn 2004 - 2010”.

- Phạm Sơn (2004), “Làng nghề tỉìốn\> kê làng nghề”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Thống kc,

- TS Phạm Quốc sử (2002), “Làng nghé truyền thống trình CNH, HĐH ’ Tạp chí Lý luận trị,

- Vũ Thị Thu (1998), “Khôi phục phát triển làng nghê truyền thống ở Việt N am ”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội

- Bích Vân (2005), "Bắc Ninh - váng đầu làng nghề nhiễm”, Báo Tiền phong, 185

Ngồi cịn có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết khác đề cập đến phát triển làng nghề Việt Nam nói chung làng nghe Bắc Ninh nói riêng Tuy tác giả chí đề cập đến mảng, vấn đề riêng biệt làng nghề mà chưa có nhìn tổng hợp để đưa dược giải pháp nhằm phát triển toàn diện làng nghề Bắc Ninh thời kỳ CNH, HĐH đất nước Vì luận văn thạc sĩ “ Phát triển làng nghề Bấc Ninh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hu nông nghiệp nông thon'’ công trình độc lập, tiếp thu chọn lọc vấn đề làm rõ để đưa luận khoa học có bước phát triển

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu:

(8)

+ Nghiên cứu, làm rõ khái niệm làng nghề, đặc điểm chủ yếu làng nghề Việt Nam, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề, vai trò làng nghề nghiệp CNH, HĐH đất nước

+ Phân tích rõ tiềm năng, thực trạng việc phất triển làng nghề Bắc Ninh thời gian qua tồn cần khấc phục

+ Đề xuất phương hướng giải pháp để phát triển làng nghề Bắc Ninh cách toàn diện

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Luận văn tập trung phân tích kỹ phát triển làng nghề Bắc Ninh

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về thời gian: Sự phát triển làng nghề thời kỳ đổi đặc biệt năm gán

+ Về địa bàn: Chủ yếu nghiên cứu, khao sát làng nghề điển hình Bắc Ninh

5 Đóng góp luận văn

- Phân tích có hệ thống vấn đề phát triển làng nghề Bắc Ninh giai đoạn từ đổi đến

- Nêu xu hướng vận động đề xuất vài giải pháp để phát triển làng nghề Bắc Ninh cách toàn diện giai đoạn

- Nêu lên số học kinh nghiệm cho phát triển làng nghề Bắc Ninh nói riêng làng nghề Việt Nam nói chung

(9)

6 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn

- Cư sở lý luận: Dựa trôn quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam

- Phương pháp nghicn cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, lịch sử cụ thể, thống kc, phân tích tổng hợp, khảo sát thực tế đồng thời có kế thừa nhữru? kết nghiên cứu cơng trình khoa học trước

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt phụ lục, luận văn gồm chương, tiế t

Chương Ị. Làng nghề phát triển làng nghề Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn

Chương Tiềm thực Irạng phát triển làng nghề Bắc Ninh

(10)

LÀNG NGHỀ VÀ S ự PHÁT TR IỂ N LÀNG NGHỂ v i ệ t n a m

TRO N G T IẾ N TRÌNH CỒNG NGHIỆP HỐ, H IỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN

1.1 Làng nghề nhân tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề.

ỉ.L I K hái niệm làng nghé

Khái niệm làng nghề thường xuất nhiều sách, báo địa phương trung ương, chưa có định nghĩa thống Sau đây, chúng tơi xin trích dẫn vài khái niệm:

Thú nhất, làng nghề nơi mà hầu hết người làng hoạt động cho nghề lấy làm nghề sống chủ yếu Quan niệm chưa thoả thực tế có nhiều làng xưa làng làm nghề cịn vài hộ, chí khơng cịn hộ làm nghề nữa, ta loại ia khỏi hệ thống làng nghề Thiết nghĩ để nghiên cứu phát triển làng nghề cách có hệ thống ta phải gắn liền với lịch sử phát triển nó, có sinh, có tồn, có thịnh, có suy

Thứ hai, làng nghề trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên tâm làm nghề truyền thống lâu đời, có liên kết lỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, hộ doanh nghiệp \ừa nhỏ có tổ nghề Có thể thấy quan niệm chưa phản ánh đượ: đầy đủ tính chất làng nghề, coi làng nghề thực thể sản xuất kinh doanh tồn phát triển lâu đời lịch sử

Thứ ba, làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công không thiết tồn dân làng làm nghé thủ cơng Người thợ thủ công

(11)

nhiều người làm nghề nông yêu cầu chun mơn hố họ chuyển sang chun sán xuất hàng thủ cơng làng que hay làng nghé, phố nghé nơi khác Nếu theo quan niệm ihì làng có vài ba lị rèn, vài ba gia đình làm nghề đúc đồng, vài ba gia đình làm đồ gỗ làng nghề Như vậy, việc nghiên cứu làng nghề tản mạn, không nêu đặc trưng mang tính chất độc đáo làng nghề Việt Nam

Thứ tư, làng nghề làng (thơn) có ngành nghề phi nông nghiệp sản xuất

từr.g hộ làng, phát triển đến mức trở thành nguồn sống thu nhậf chủ yếu người dân làng (thơn), ổ có điểm chưa thoả lấy làng nghề (thôn) làm đơn vị đơi khơng thể nống kê số lao động sản phẩm nghề xã nghề mở rộng phát triển sang số hộ thôn khác xã Khơng thế, cụm từ “có ngành nghề sản xuất phi nông nghiệp” chưa phản ánh chất làng nghề

"ừ cách tiếp cận trcn đây, để hiểu xác khái niệm làng nghề cần phải việc nghiên cứu khái niệm có liên quan “làng” , “ nghề”

(12)

Ban đầu, phần lớn người dân làng đcu làm nghề nơng, sau họ làm thèm số nghề thủ cơng lúc đầu với mục đích sản xuất số hàng gia dụng phục vụ cho nhu cầu sản xuất đời sống hộ gia dinh sở sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có Nhưng qua q trình phát triển có khác kinh nghiệm, tay nghề, địa phương có chun mơn hố, sản phẩm địa phương khơng bền, đẹp mà cịn có giá rẻ nên xã hội chấp nhận Từ đó, sản phẩm đưa trao đổi irên thị trường loại hàng hố: Ví dụ vải lụa Vạn Phúc- Hà Tây, đồ gỗ Đồng Kỵ - Bắc Ninh hay bánh cáy làng Nguyễn - Thái Bình Như vậy, hoạt động sản xuất địa phương coi “nghề” tạo khối lượng sản phẩm chiếm lĩnh thị trường thường xuyên người sản xuất, hộ nơng dân lấy việc hành nghề ỉàm nguồn thu chủ yếu

Từ khái niệm “làng” “nghề” trình bày đây, sâu nghiên cứu khái niệm “làng nghề” Đây khái niệm có từ lâu đời để phân biệt với khái niệm phường hội khu vực thị mà đặc điểm bật trình độ công nghệ làng nghề khu vực nơng thơn mang nặng tính chất thủ cơng gắn liền với sản xuất nông nghiệp Trước đưa khái niệm hoàn chỉnh làng nghề cần thống quan điểm làng coi làng nghề hội đủ tiêu chí sau:

Một là, Có số lượng tương đối hộ làng đã, sản xuất nghề

Hai là, Thu nhập sản xuất nghề mang lại chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập làng

(13)

Làng nghề phân loại thành làng nlìiều nghề, làng nghề, làng nghề truyền thống làng nghề

+ Làng nhiều nghé làng ngồi nghề nơng cịn có số nghé thủ cơng khác Ví dụ làng Ninh Hiệp (Ilà Nội), Đình Bảng (Bắc Ninh), Trai Trang (Hưng Yên)

+ Làng nghề làng ngồi nghề nơng có thêm nghề thủ cơng chiếm ưu tuyệt đối Ví dụ làng gốm - Bát Tràng (Hà Nội), làng lụa - Vạn Phúc (Hà Tây), làng giấy - Dương ổ (Bắc Ninh)

-+ Làng nghề truyền thống làng xuất từ lâu đời lịch sử cồn tồn ngày nay, làng tồn hàng trăm năm chí hàng ngàn năm Chẳng hạn, Làng Khảm trai (Chuyên Mỹ, Hà Tây) xuất từ kỷ thứ XII, nghề làm gốm sứ xuất Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội)

A

từ kỷ thứ XV, làng giấy dó Dương o (Yên Phong,Băc Ninh) có lịch sử 800 năm

+ Làng nghề làng xuất lan toả làng nghề truyền thống năm gẩn đây, đặc biệt thời kỳ đổi chuyển sang kinh tế thị trường Ví như, Làng Quan Độ - Yên Phong - Bắc Ninh chuyên cung cấp dịch vụ vật tư tổng hợp, làng Đoài - Yên Phong - Bắc ninh chuyên sản xuất mỳ, bún, bánh đa

1.1.2 Những đặc điểm chủ yếu làng nghề Việt Nam

(14)

bàn tập trung nhiều làng nghề nhâì khu vực Bắc Bộ với tính, thành phố: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nội, Hưng Yên, Hái Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang Trên dải đất Miền Trung tỉnh, thành có nhiều làng nghề Thanh Hố, Nghệ An, Đà Nẩng, Quảng Nam, Ninh Thuận Khu vực Nam Bộ làng nghé tập trung Đồng Nai, Bình Dương, An Giang, Đồng Tháp, Thành phố Hồ Chí M inh Ngoài phải kể đến hoạt động thủ cơng số dân tộc người tính Sơn La, Lai Châu, Lạng Sơn, Thái Ngun, Hồ Bình Nghicn cứu thực trạng làng nghề nước ta rút số đặc điểm chung sau đây:

Thứ nhất, làng nghề tồn nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh

Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, nghề thủ công, thủ công mỹ nghệ coi nghề phụ, nghề làm thêm, nghề tay trái lúc nơng nhàn người iàm nghề thường tận dụng nhà làm nơi tiến hành hoạt động sản xuất Như vậy, họ vừa không vốn đầu tư xây dựng nhà xưởng, kho tàng vừa tranh thủ thời gian làm lúc Tuy nhiên, mơ hình khơng thích hợp sở sản xuất kinh doanh có quy mơ lớn gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người gia đình (đặc biệt người già trẻ nhỏ) việc sản xuất không đôi với việc xử lý chất thải, cải thiện môi trường

(15)

thức sản xuất cho phù hợp Do vậy, làng nghề Việt Nam hình thành hình thái kinh tế đa thành phẩn với loại hình sản xuất kinh doanh phổ biến sau:

+ Hình thức sản xuất kinh doanh theo kiểu hộ gia đình

Đây hình thức phổ biến Với mơ hình này, người ta huy động nguồn vốn tự có tất thành viên gia đình tham gia vào trình sản xuất kinh doanh Như vậy, vừa giải công ăn việc làm cho thành viên gia đình vừa tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống Năm 2005, Bắc Ninh số 19.223 sở sản xuất có tới 18.415 sở tổ chức theo hình thức hộ gia đình (chiếm 95,8%) Hay Hà Tây, tổng số 99.394 đơn vị sản xuất có tới 99.361 sở tổ chức theo quy mơ hộ gia đình Có thể nói việc sản xuất kinh doanh theo hộ gia đình phù hợp với cách quản lý trình độ người ỉao động làng nghề Việt Nam

+ Hình thức hộ tiểu chủ

Hình thức thường áp dụng làng nghề có trình độ sản xuất tập trung tương đối cao So với kiểu tổ chức hộ gia đình, hộ tiểu chủ ngồi việc huy động nguồn vốn nhân lực gia đình họ cịn thường xun thuê mướn thêm lao động từ nơi khác đến, họ có vốn lớn nhiều so với hộ sản xuất kinh doanh theo kiểu hộ gia đình Kết điều tra cho thấy, quy mô vốn hộ tiểu chủ bình quân khoảng 50 - 70 triệu đồng, sử dụng khoảng - 10 lao động có lao động chính, phụ gia đình, lao động thuê thường xuyên -3 lao động Ihuê theo thời vụ, giá trị sản lượng ước khoảng 70 - 80 triệu [23, tr 24]

(16)

Đây hình Ihức kinh tế tự chủ dược thành lập Irên cư sở tự nguyện góp vốn, góp sức người lao động với mục đích giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm cải thiện đời sống thân, gia đình góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Dưới chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, hiệu hoạt động hợp tác xã (HTX) không cao thiếu chế động lực thích hợp Từ Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt đời Luật HTX tạo khuôn khổ pháp lý HTX hoạt động mơi trường với loại hình sản xuất kinh doanh khác hiệu hoạt động HTX có nhiều khởi sắc Điển HTX Đại Đồng (Hưng Yên) hợp tác xã dã lần Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động, nhiều năm cờ đầu ngành tiểu thủ cơng nghiệp HTX có 300 lao động với số vốn đầu tư cho sản xuất tỷ đồng, giá trị sản iượng HTX ngày tăng, từ 530 triệu đồng (năm 1993) lên 1,8 tỷ đồng (năm 1998) [20, tr 86]

+ Bên cạnh đó, cịn có sở sản xuất tổ chức dạng doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), cơng ty cổ phần

Bảng Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh số làng nghề Tỉnh

Thành phố

Hộ

gia đình HTX

Doanh nghiệp tư nhân

Công ty TNHH Công ty cổ phần

Tổng sô

Bắc Ninh 18415 213 226 369 19223

Hải Dương 23572 56 15 28 23671

Hà Nam 10684 164 11 - 10859

Nguồn: [19, 27, 36]

(17)

Tóm lại, làng nghề Việt Nam tồn nhiều loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh khác tuỳ theo quy mô, sán phẩm, mức độ phát triển làng hình thức hộ gia đình chủ yếu

Thứ hai, cấu sàn phẩm lủng nghề da dạng song so với nhiều nước tron í> khu vực, sản phẩm cúc làng nghề Việt Nam thua kém họ nhiều phương diện: giá cả, mẩu mã, chất lượng, kênh phân phối

+ Về chất lượng sản phẩm: Sản phẩm làng nghề Việt Nam chất lượng chưa cao, không đồng đều, thua xa sản phẩm loại Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, có yếu chất lượng sản phẩm làng nghề Việt Nam so với nước khác khu vực làng nghề ta thiếu thợ thủ công lành nghề, chất lượng nguồn nguyên liệu không ổn định thiếu chiến lược phát triển, quản lý nguồn nguyên liệu sẵn có, thiếu chiến lược quản lý kiểm tra việc thu mua nguyên liệu từ nơi khác Hơn nữa, Việt Nam nay, chưa có quan chuyên trách việc kiểm tra chất lượng sản phẩm làng nghề nên đa số doanh nghiệp vừa nhỏ tự thiết lập tiêu chuẩn chất lượng cho dẫn đến khơng có sở để so sánh đối chiếu Theo số liệu thống kố Viện nghiên cứu kinh tế thương mại, Bộ Thương mại, số làng nghề điều tra riêng làng nghề sản xuất sản phẩm sơn mài tranh dân gian trả lời có khả cạnh tranh cao chất lượng ( chiếm 54,0% 50,0% số làng nghề hỏi), dệt sợi ngược lại (có gần 50% số làng nghề hỏi trả lời có khả cạnh tranh yếu) Nếu tính chung cho tất làng nghề số làng nghề có khả cạnh tranh trung bình chất lượng chiếm tới 62,8% số làng nghề có khả cạnh tranh cao chiếm 22,4%

(18)

thiết bị cũ tiêu tốn nhiều nguyên nhiên vật liệu Không thế, thời gian gần giá nhiều loại nguycn, nhiên vật liệu tăng lên (Ví dụ than, xăng dầu, gas ) làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm đẩy giá thành sản phẩm lên cao, làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm làng nghề

Bảng : Khả cạnh tranh giá mộl số sản phẩm TTCN

Sản phẩm

Sô làng nghề %

Cao Trung

bình Yếu

Tổng

sơ Cao

Trung

bình Yếu Cộng

Cói 37 215 24 276 13,4 77,9 8,7 100

Sơn mài 16 15 31 51,6 48,4 0,0 100

Mây tre đan 112 464 100 676 16,6 68,6 14,8 100

Gốm sứ 11 39 59 18,6 66,1 15,3 100

Thêu ren 50 185 87 322 15,5 57,5 27,0 100

Dệt sợi 27 153 245 425 6,4 36,0 57,6 100

GỖ 54 246 35 335 16,1 73,4 10,4 100

Chạm khắc đá 30 45 10,0 66,7 13,3 100

Giấy 12,5 75,0 12,5 100

Tranh dân gian 25,0 75,0 0,0 100

Sản phẩm khác 110 369 27 506 21,7 72,9 5,3 100

Nguồn: Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại, 2003.

(19)

dụng lợi riêng vùng, lừng miền Chính đa dạng mẫu mã giúp họ chiếm lĩnh ngày nhiều thị phán giới vẻ hàng TTCN

Để cải thiện tinh irạng đứng vững thị trường gần số làng nghề Việt Nam bước đầu sử dụng thành tựu kỹ thuật công nghệ đại vào số khâu trình sản xuất Đồng thời từ bỏ sản xuất sản phẩm khơng cịn thị trường ưa chuộng để chuyển sang sản xuất sản phẩm mà người tiêu dùng ưa thích

Thứ ba, hầu hết làng nghề đ ã sử dụng thành tựu kỹ thuật công nghệ hiện đại vảo phục vụ sản xuất

(20)

dệt Phương La (Thái Bình) điển hình việc kết hợp cơng nghệ cổ truyền với công nghệ đại

Thứ tư, hầu hết sản phẩm làng nghề Việt Nam chưa có thương hiệu, thiếu quy định chất lượng, quy cách kỹ thuật nên thường gặp khó khăn thâm nhập vào thị trường quốc tế.

Sản phẩm làng nghề TTCN có đặc trưng riêng truyền thống văn hoá, chất liệu địa phương, xây dựng thương hiệu riêng quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ sản phẩm Điều tạo lợi độc quyền thị trường quốc tế đặc điểm thu hút ý người tiêu dùng giới Thực tế cho thấy, sản phẩm làng gốm sứ Bát Tràng thị trường Nhật Bản đắt gấp 10 lần sản phẩm loại Nhật Bản người tiêu dùng Nhật Bản chấp nhận [1, tr 1,7]

Mặt khác, sản phẩm TTCN hầu hết sử dụng tài nguyên thiên nhiên làm nguyên liệu sản xuất liên quan đến quy định quốc tế vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái Có thể thấy hầu hết sản phẩm làng nghề Việt Nam chưa thực quy trình quản lý chất lượng, nên thâm nhập thị trường quốc tế ln gặp khó khăn quy định tiêu chuẩn chất lượng nước

Thứ năm, khả nâng nắm bắt thông tin thị trường nước cúc chủ doanh nghiệp hộ sản xuất làng nghê TTCN nước ta còn yếu kém.

(21)

kịp thời Hơn nữa, Nhà nước ta chưa có hỗ trợ cho doanh nghiệp vấn đề thu thập thông tin thị trường giới Vì vậy, người sản xuất làng nghề Việt Nam thường họ bán sản phẩm cho sản phẩm sử dụng Đáng lẽ họ phải sản xuất mà thị trường cần họ lại sản xuất mà họ sản xuất Điều khơng phù hợp với địi hỏi chế thị trường

1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tói phát triển làng nghê Việt Nam.

Quá trình phát triển làng nghề chịu tác động nhiều nhân tố khác Trong đó, có nhân tố thúc đẩy làng nghề phát triển song có nhân tố kìm hãm phát triển làng nghề Sự tác động nhân tố vùng, địa phương, làng nghề khơng giống có khác điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hoá làng, vùng, địa phương Những nhân tố là:

* Thị trường

(22)

trường ngày phát triển mạnh ngược lại bị mai dần chí đứng trước nguy cư nghé Có thể thấy điều qua thực tế hoạt động làng nghề Việt Nam Các làng Gốm sứ mỹ nghệ, Chạm khắc gỗ, Chế biến ỉưưng thực ngày phát triển họ luôn ý thức sống cịn làng nghề thích nghi hồn cảnh, nhạy bén động Vũ khí để thắng lợi cạnh tranh phải nắm bắt nhu cầu thị trường nước, quan hộ để giành thị trường xuất nhanh chóng thay đổi sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Đây học kinh nghiệm cho làng nghé sản xuất giấy dó, vẽ tranh dân gian q trình phát triển Chính lơ việc nắm bắt nhu cầu thị trường đẩy làng nghề đứng trước nguy dần Muốn tiếp tục tồn tại, họ cần phải nhanh chóng thay đổi cách nghĩ, cách làm cho phù hợp với yêu cầu thị trường

* L ao động

(23)

tranh sản phẩm trcn thị trường Đó mộl lực cản lớn việc phát triển sản xuất theo hướng CNH, HĐH

Trên thực tế, trình độ lao động làng nghề Việt Nam chủ yếu phổ thông, lao động lành nghề chiếm tỷ trọng nhỏ Chẳng hạn Nam Định, số lao động làng nghề 75.000 người, chiếm 67% tổng số lao động sản xuất công nghiệp - TTCN 8% lổng số lao động tỉnh Thế số lao động bậc cao tinh sảo chiếm 2,1%, cán quản lý kỹ thuật có trình độ đại học tập trung chủ yếu số sở sản xuất khí Cơng ty TNHH khí đúc Thắng Lợi (Ý Yên), doanh nghiệp tư nhân khí Bình Mỹ (Bình Lục) Ngay Bắc Ninh - tỉnh có làng nghề phát triển vào ỉoại bậc nước, đội ngũ lao động làm nghề chủ yếu lao động phổ thơng Ví dụ làng dệt Tương Giang (Bắc Ninh), hầu hết giám đốc doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH quản lý nguồn vốn sở sản xuất từ - tỷ VNĐ với hàng trăm công nhân trình độ học vấn họ đạt tốt nghiệp trung học phổ thơng, có nhiều người cịn mức độ thấp hầu hết họ chưa học khoá đào tạo quản lý kinh tế kiến thức sản xuất kinh doanh Ở làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, giấy Phong Khê, sắt thép Đa Hội có tình trạng tương tự

* Nguyên vật liệu

(24)

liệu Tỷ lệ làng nghề có nguy khó khăn nguyên liệu nghé Dệt 53,3%; Gỗ 48% ; Cói 42%; Đá 31,9%; Thêu ren 38,5%; Mây trc đan 28,2% [22, tr.59]

Nguyên vật liệu yếu tố cấu thành nên chất lượng giá thành sản phẩm Do đó, hoạt động sản xuấl đảm bảo nguồn nguycn liệu ổn định có chất lượng cao có nhiều thuận lợi Cịn hoạt động sản xuất làng nghề diễn điều kiện thiếu thốn nguyên liệu, chất lượng nguồn nguyên liệu khơng ổn định khó mà phát triển Chính vậy, để phát triển làng nghề trước hết cần phải tạo nguồn nguyên liệu ổn định, tiện lợi đảm bảo chất lượng

* Nguồn vốn, công nghệ

(25)

)hát triển thời thơng qua quảng há, giới thiệu thương hiệu sản phẩm làng nghề Việt Nam với người tiêu dùng thị trường quốc tế

Bên cạnh đó, cần quan tâm tới yếu tố cơng nghệ trực tiếp ánh hrởng đến việc hạn chế hao mịn vơ hình sở sản xuất kinh doanh làng nghề Cho đến nay, sản xuất làng nghề chủ yếu vãn mang tính thủ cơng (chiếm 73% số sở sản xuất), khoảng 37% - 40% sở sản ;uất có sử dụng khí có đến 86% số sở sử dụng thiết bị điện thải bại từ công nghiệp thành thị Thực tế hạn chế khả cạnh tranh sản phẩm làng nghề không thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Gần nhiều làng nghề nhận thức tầm quan trọng công nghệ tiến trình phát triển nên nhiều có đầu tư dổi cơng nghệ, cải tiến phương pháp sản xuất để nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tạo phát triển mạnh mẽ ổn định cho làng nghề Song nhiều làng nghề chậm đổi ị n g nghệ nên khơng phát triển

* Kết cấu hạ tầng

(26)

phương tiện giới qua lại ngày lớn Hộ thống giao thông đường thuỷ không khai thác tốt bến bãi tạm bợ, phương tiện vận chuyển thiếu, khơng an tồn Điều kiện vé điện lưới phục vụ sản xuất, thơng tin liên lạc cịn nhiều hạn chế Cơ sở vật chất làng nghé nhà xưởng, kho chứa, phương tiện làm việc cịn q nghèo nàn (có tới 80% nhà xưởng cấp nhà tạm) Điều kiện làm việc người lao động không bảo đảm, công tác vệ sinh môi trường không quan tâm mức dẫn đến nhiều người bị mắc bệnh nghề nghiệp, làng Dương ổ (Yên Phong, Bắc Ninh) - nơi có làng nghề sản xuất giấy phát triển, có 30% số người mắc bệnh đường hô hấp, bệnh da liễu, bệnh đường ruột làng cô đúc nhôm Mẫn Xá (Yên Phong, Bắc Ninh) tỷ lệ người bị mắc bệnh đường hô hấp chiếm tới 46,8% tổng số loại bệnh lượng khí thải phát sinh q trình đốt than lò nấu chảy kim loại lớn Hay làng rượu Đại Lâm (Yên Phong, Bắc Ninh) số người mắc bệnh mắt đường hô hấp cao cụ thể: Bệnh ngứa cộm mắt chiếm 37,8%, bệnh đau mắt đỏ chiếm 52 %, bệnh ngạt thở chiếm 48,9%

* Kinh nghiệm truyền thống

(27)

nghề mình, phịng xa người khác làm Iheo cạnh tranh với Ngày nay, tính chất “bí truyền” làng nghề bị phá vỡ, công nghệ truyền thống từ “làng gốc” phát triển sang làng khác xã, vùng hình thành nên xã nghề, vùng nghề Sự phát triển tạo thêm sức mạnh vốn, thị trường, nhân lực cho làng nghề song đặt làng nghề trước cạnh tranh gay gắt, buộc sở sản xuất phải đổi muốn đứng vững thị trường Nhưng nguyên nhân dẫn đến số sản phẩm làng nghề khơng cịn thị trường ưa chuộng khơng biểu kỹ năng, kỹ sảo nghề nghiệp nghệ nhân sáng tạo - yếu lố mà phải qua thời gian dài sinh tử với nghề người ta có Và nguyên nhân làm cho số làng nghề thất bại cạnh tranh dần bị mai

* H ệ thống luật pháp, chế, sách Nhà nước

Quá trình đổi kinh tế với hệ thống sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước có tác động to lớn có ý nghĩa định tới phát triển làng nghề Ảnh hưởng sách kinh tế Nhà nước lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào mức độ phù hợp sách với hoạt động làng nghề

(28)

được mộ lhệ thống sách phù hợp, sát thực để làng nghé khai thác đượ; imọi tiềm năng, mạnh trình phát Iriển

Bảng : Mức độ phù hợp số sách quy định hành Nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh sản xuất TTCN

Cá< sách quy định

Mức độ phù hợp (%) Không

phù hợp

ít phù hợp

Phù hợp

Rất phù hợp

Thủ tục thành lập doanh nghiệp 10,0 23,3 50,3 16,4

Quy định vê vốn pháp định 32,3 35,4 25,8 6,5

Chính sáci đất đai mặt sản xuất 6,5 35,5 48,4 9,6

Chính sáci vay vốn 6,7 44,3 38,7 10,3

Chính sách Êhuế 3,3 70,0 16,7 10,0

Chính sách kiểm tra, tra 17,9 35,7 42,8 3,6

Chính sách đào tạo nghề 19,4 51,5 22,6 6,5

Chính sách đào tạo nghộ nhân 35,5 38,6 19,4 6,5

Nguồn: Viện kinh t ế HTX - Hà Nội 2/2002 “Môi trường kinh doanh nông thôn Việt Nam Thực trạng giải pháp”

1.2 Vai trò làng nghề việc đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nịng thơn.

(29)

Làng nghề coi mạnh vùng nông thôn Với quy mô nhỏ bé, phân bố rộng khắp vùng nơng thơn, làng nghề có vai trị lớn việc đẩy nhanh công CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn

1.2.1 Tạo khôi lượng hàng hoá đa dạng, phong phú phục vụ cho tiêu dùng xuất khẩu.

Việt Nam “rừng vàng biển bạc” phân bố chủ yếu vùng nông thôn nên phát triển làng nghề giải pháp quan trọng để tận dụng tối đa nguồn lực sẩn có nơng thôn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp, nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, sở vật chất kỹ thuật kỹ năng, kỹ sảo người lao động Trong năm qua, làng nghề tạo khối lượng hàng hoá đáng kể với nhiều chủng loại khác góp phần làm cho thị trường hàng hoá ngày phát triển số lượng chất lượng, đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng nước xuất làm cho giá trị sản phẩm hàng hoá tăng mạnh

Ở Hải Dương, bình quân lao động làm nghề thu 2,97 triệu đồng/ năm chiếm 50 % thu nhập gia đình Mức thu nhập bình quân hàng tháng lao động làm nghề đạt từ 200.000 đến 500.000 đồng Ở làng Cậy (Bình Giang) hộ làm nghề gốm có hộ thu nhập bình qn 200 triệu đồng/ năm, hộ thu 100 triệu đồng/ năm hộ thu 40 triệu đồng/ năm Còn hộ làm nghề mộc Đông Giao có hộ thu 150 triệu đổng/ năm, hộ thu 100 triệu đồng/ năm, hộ thu từ 10 - 50 triệu đồng/năm [19, tr 52]

(30)

mỗi năm làm từ 100 đến 130 triệu khăn đáp ứng ticu dùng nước xuất khẩu, đạt giá trị từ 150 đến 200 tỷ Nghề dột chiếu cói trước tập trung xã Tân Lẽ (Hưng Hà), Đông Hà (Đông Hưng), An Bài, An Dục (Quỳnh Phụ) lan rộng sang nhiều xã lân cận, sản xuất hàng năm từ - triệu chiếu loại, đạt doanh thu 100 tỷ đồng [6, tr - ]

Ở Bắc Ninh, phát triển làng nghề năm gần tạo cho nông thôn Bắc Ninh diện mạo mới, thực góp phẩn tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, làm tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng từ 24,1% (năm 1997) lên 47,1% (năm 2005) GDP tỉnh Khơng nhờ có sản phẩm làng nghề ngày chiếm lĩnh thị trường nước nên năm 2003 kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ - chủ yếu sản xuất làng nghề đạt tới 367 triệu USD, tăng 10,6% so với năm 2002

Với số liệu số địa phương, khẳng định lực kinh doanh làng nghề yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hố nơng thơn Sự phục hổi phát triển làng nghề có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta

1.2.2 Góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động.

(31)

nay, vấn đề lao động, việc làm nông thôn lên gay gắt Tổng cục thống kê cho biết, thời kỳ 1996 - 2000, khoảng 1/4 lực lượng lao động nông thôn thiếu việc làm gay gắt Thất nghiệp thiếu việc làm nông thôn chủ yếu lứa tuổi niôn (15 - 19 tuổi), chiếm khoảng 75 % Hệ số phụ thuộc nông thôn cao, năm 1996 134 miền Bắc 129, miền Nam 136 đến năm 2003, số tăng lên đến 194 Điều chứng tỏ dư thừa lao động nông thôn lớn

Một giải pháp tích cực góp phần giải số lao động dư thừa nơng thơn phát triển mạnh nghề làng nghề Những năm qua phát triển làng nghề truyền thống làng nghề thực thu hút nhiều lao động dư thừa nông thôn Hiện nay, làng nghề bình quân sở chuyên làm nghề tạo việc làm ổn định cho 27 lao động thường xuyên - 10 lao động thời vụ, hộ chuyên làm nghề tạo việc làm ổn định cho - iao động thường xuyên - lao động thời vụ Bình quân hợp tác xã thuê - lao động, doanh nghiệp tư nhân thuê 50 -70 lao động, công ty TNHH thuê khoảng 250 lao động

Chính phát triển làng nghề truvền thống kéo theo phát triển hình thành nhiều nghề khác, hoạt động dịch vụ liên quan xuất hiện, tạo thêm nhiều việc làm mới, thu húl ngày nhiều lao động tham gia Chẳng hạn, xã Vân Quan huyện Văn Giang (Hưng Yên), học nghề làm gốm sứ từ làng gốm Bát Tràng đến nghề trở thành nghề sản xuất chính, tạo thay đổi vật chất, kinh tế - xã hội địa phương Đó dịch chuyển cấu kinh tế cấu lao động từ chỗ sản xuất nơng nghiệp đến chỗ chiếm tỷ trọng nhỏ so với sản xuất gốm sứ

(32)

trong nông nghiệp, lao động chuyên TTCN dịch vụ chiếm tới 80% Làng Mạn Đê (Hải Dương), Khánh Nhạc (Ninh Bình) có 70% lao động kiêm ngành nghề Làng gốm sứ Kim Lan (Hà Nội), lao dộng sản xuất nơng nghiệp kiêm sản xuất TTCN chiếm tới 90% Ngồi việc giải lao động chỗ, nơi thường xuyên thu hút lao động từ vùng xung quanh

Bảng 4: Số làng nghề vùng Đồng Sông Hồng

STT Đơn vị 1990 1995 2000 2003

1 Làng (thôn) 11.460 11.715 11.617 16.628

2 Làng nghề 499 491 581 904

3 Làng nghề truyền thống 318 308 348 360

4 Làng nghề 181 183 233 544

Ngưồn: S ố liệu điểu tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với JICA.

(33)

địa phương Từ làm thay đổi cư cấu chi t iéu hộ gia đình làm tăng sức mua, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển

1.2.3 Góp phần gìn giữ sắc vãn ho dân tộc

(34)

Jam nét sản phẩm làng nghề tạo cho Việt Nam vị trí quan :rọng trơn thương trường mối quan hệ giao lưu quốc tế

1.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số địa phương và nước.

1.3.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghé sô nước Châu Á.

* Trung Quốc

Từ xa xưa, Trung Quốc tiếng với sản phẩm nghề thủ công truyền thống (TCTT) nghề dệt, nghề gốm, nghề luyện kim Trải qua bao sóng gió thăng trầm lịch sử nhiều nghề TCTT Trung Quốc bảo tồn ngày phát triển Ban đầu, làng nghề

Trung Quốc tổ chức hình thức hộ gia đình Sau đến năm 1978, Trung Quốc thực cải cách, mở cửa tạo nên bước chuyển biến mạnh mẽ công CNH nông nghiệp nông thôn Lúc làng nghề Trung Quốc chuyển sang hình thức hoạt động X í nghiệp Hương Trấn với nhiều ngành nghề đa dạng chế biến nông sản, công nghiệp thủ công nghiệp, các.nghề TCTT, giao thông vận tải dịch vụ thương nghiệp Sự phát triển mạnh mẽ X í nghiệp Hương trấn góp phần đáng kể việc làm thay đổi mặt nông thôn Trung Quốc lúc

(35)

Thứ nhất, phía Chính phủ Chính phủ Trung Quốc coi việc phái triển nghề TCTT nhiệm vụ quan trọng cơng CNH nơng thơn Trung Quốc Vì vậy, Chính phủ ban hành nhiều sách, giải pháp nhằm kích thích Xí nghiệp Hương trấn phát triển sách thuế, sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, sách xuất khẩu, sách bảo hộ hàng nội địa Chính sách Chính phủ Trung Quốc tạo động lực nguồn lực cẩn thiết cho Xí nghiệp Hương trấn nghề TTCN Trung Quốc phát triển mạnh mẽ Đối với người sản xuất, quan tâm mức Nhà nước khiến họ yên tâm việc bỏ vốn đầu tư vào trình sản xuất kinh doanh

Thứ hai, phía sở sản xuất làng nghề Họ quan tâm tới lợi ích người lao động Chính tăng lên thu nhập người lao động làm thay đổi cấu tiêu dùng người dân nông thôn Một thu nhập tăng lên làm cho cầu hàng hoá thứ cấp (ỉương thực, thực phẩm, đồ may mặc ) giảm xuống cầu hàng hố xa xỉ, hàng hố thơng thường (Phương tiện lại, trang thiết bị nội thất ) tăng lên Bên cạnh đó, sở sản xuất cịn ln quan tâm tới việc đổi cơng nghệ áp dụng kỹ thuật đại vào sản xuất Nhờ sản phẩm họ khơng chiếm lĩnh thị trường nước mà xâm nhập vào thị trường giới việc đổi công nghệ áp dụng kỹ thuật tiến tiến giúp cho họ tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm làm tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường

* Nhật Bản

(36)

thế, nhiều nưi đất nước Nhật Bản vân tồn nhiều làng nghề thủ công với nhiều ngành nghề da dạng chế biến lương thực, đan lát, dệt chiếu, thủ công mỹ nghệ, dệt lụa, rèn nông cụ Đối với người dân Nhật Bản 867 nghề TCTT kho tàng quv báu dân tộc có nghề coi di sản văn hoá nghề dệt vải tơ chuối, nghề rèn nông cụ

Sự phát triển làng nghề Nhật Bản không trải khắp vùng nơng thơn Nhật Bản song đem lại giá trị kinh tế - xã hội to lớn Với phong trào “mỗi làng sản phẩm” có năm làng nghề tỉnh Oita đóng góp vào GDP Nhật Bản 1,2 tỷ USD

(37)

dựng phim truycn hình với cảnh quay cổng đoạn quan trọng quy trình sản xuất sản phẩm TCTT qua muốn người xem nhận thấy nét đặc sắc sán phẩm thủ cơng Nhật Bản Chính quan tâm mức Chính phủ Nhật Bản tạo động lực thúc đẩy làng nghề phát triển

* Thái Lan

(38)

việc làm Với sách đó, người nghèo vay từ 145 đến 170 USD để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời Chính phủ Thái Lan khuyến khích doanh nghiệp dành hợp đồng phụ cho hoạt động thủ công nghiệp nông thôn, tạo điều kiện cho người sản xuất TTCN ln có việc làm, nâng cao trình độ kỹ thuật, chuyên môn kiến thức thị trường

Cần phải hiểu rằng, đời sản phẩm hàng hố đẻu bắt nguồn từ nhu cầu người tiêu dùng Do đó, muốn tồn cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, việc sản xuất sản phẩm gì, sản xuất phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, phải đặt mục tiêu trình sản xuất đáp ứng tốt yêu cầu thị trường Tuy nhiên, cần lưu ý cố gắng thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường vãn phải đảm bảo cho sản phẩm TCTT có đặc điểm mang tính độc đáo riêng vùng, miền, quốc gia Có đảm bảo cho sản phẩm TCTT trường tồn phát triển

1.3.2 Kỉnh nghiệm phát triển làng nghề s ố tỉnh, thành trong nước.

* Hà Tây

(39)

được người tiêu dùng thị trưừns Đỏng Âu, Singapo, Liên bang Nga biết đến Khi nói đến Hà Tủy hẳn nghĩ đến sản phẩm tơ lụa bci nơi có nhiều làng nghề dệt vải truyén thống Vạn Phúc (Hà Đông),

(40)

nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần nhằm bước đáp ứng ycu cầu công CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Sự đổi làng nghề khẳng định vai trò nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tính Năm 2001, tổng giá trị sản xuất công nghiệp TTCN khu vực nông thôn

1700 tỷ đồng riêng làng nghề chiếm tới 1045 tỷ đồng * Thái Bình

(41)

trị từ 150 đến 200 tỷ đồng Với 10 doanh nghiệp, 16 tổ sản xuất gần 2000 hộ, nghề dệt khăn, dệt đũi xã Nam Cao, Lc Lợi, Đình Phùng năm tiêu thụ khoảng triệu mét đũi, thu 60 tỷ đồng [6, tr - ] Các nghề chạm bạc (Đồng Sâm), dệt chiếu cói (Tân Lễ), ươm tơ (Bách Thuận) khơng chí khơi phục mà cịn phát triển lan toả sang xã lân cận tạo nên xã nghề, vùng nghề thu hút ngày nhiều lao động doanh thu tăng lên nhanh chóng

(42)

năng tc' chức hội trợ làng nghề tỉnh hỗ trợ kinh phí cho làng nghề tharr gia hội trợ tỉnh khác, dành vị trí thuận lợi cho làng nghề rrở cửa hàng bán, giới thiệu sản phẩm giúp cho làng nghề dỗ dàng tiếp cậr với người tiêu dùng Bên cạnh đó, tỉnh tiến hành xây dựng, hồn thiện số sách phát triển nghề làng nghề sách cho sở có phưmg án sản xuất lâu dài mượn đất mặt 10 năm sau nãm cho thuê với giá ưu đãi tạo điều kiện cho họ mở rộng quy rrư hoạt động, đầu tư cải tiến trang thiết bị, máy móc Thái Bình cịn quan tám tới việc nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động làm nghề Với nhĩng người tôn vinh danh hiệu nghệ nhân, tỉnh tặng thưởng triệu đỏng Chính sách thơi thúc người thợ thủ cơng sức học hỏi, trai dồi kiến thức, nâng cao tay nghề nhờ mà chất lượng sản phẩm đảm bảo Để tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh làng nghề, bác vệ quyền lợi cho người lao động uy tín sản phẩm, Thái Bình tiến hành thành lập Hiệp hội theo ngành nghề, qua làng nghề học hịi kinh nghiệm lẫn giúp việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ So với số tỉnh có làng nghề, Thái Binh cịn tiến việc khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề vấn đề xã hội khác nảy sinh xung quanh phát triển làng nghề Phải việc ỉàm Thái Bình tạo nên sức sống bền bỉ cho làng nghề

* Hải Dương

(43)(44)

những quy định hợp phấp chứng từ, hoá dơn để giúp cho hộ làm nghề nhập thiết bị nước đẩu tư vào sản xuất theo dự án vay vốn tín dụng ưu đãi Điều giúp cho làng nghề nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm giành thắng lợi cạnh tranh thị trường Hiện nay, Tỉnh xúc tiến thành lập trung tâm hỗ trợ tư vấn cho làng nghề tiến tới thành lập Hội làng nghề Hải Dương để huy động nguồn lực Nhà nước vào phát triển làng nghề Đồng thời có quy hoạch cụ thể để phát triển làng nghề toàn Tỉnh tới huyện, thành phố

Tóm lại, qua nghiên cứu q trình khơi phục, phát triển làng nghề số địa phương nước, thấy có điểm chung kinh nghiệm có ích phát triển làng nghề Bắc Ninh Cụ thể:

- Dù Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan hay Hải Dương, Thái Bình, Hà Tây muốn khơi phục phát triển làng nghề truyền thống, tạo đà cho phát triển làng nghề cần có hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước Nhà nước ban hành quy định pháp chế tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho sở sản xuất kinh doanh làng nghề hoạt động đồng thời hỗ trợ tài từ phía Nhà nước tạo tảng động lực cho làng nghề phát triển

- Cần đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, bên cạnh sở sản xuất tổ chức theo quy mô hộ gia đình cần phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tạo cầu nối cho làng nghề tiếp cận làm quen với chế thị trường

(45)

- Để nâng cao khả cạnh tranh cho sán phẩm, sở sản xuất làng nghé cần áp dụng công nghệ đại bên cạnh công nghệ truyền thống, tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động góp phần tăng suất lao động, hạ giá Ihành sản phẩm tạo cho sản phẩm nét độc đáo riêng

- Chú trọng cải tạo xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho làng nghề mở rộng giao lưu, tiếp cận với điều kiện đại, từ bắt kịp với thay đổi thị trường

- Tập trung xây dựng nghề làng nghề điển hình, mũi nhọn lấy làm gương cho nghề làng nghề khác làm theo

Tóm lại, từ phân tích rút số kết iuận sau: - Làng nghể đơn vị hành cấp làng có nghề phi nông nghiệp phát triển ổn định tới mức trở thành nguồn sống chủ yếu đa số hộ dân làng

- Lao động, thị trường, nguồn vốn, công nghệ, nguyên vật liệu, kết cấu hạ tầng, kinh nghiệm truyền thống, hệ thống chế, sách Nhà nước nhân tố ảnh hưởng tới hình thành, phát triển làng nghề

- Các làng nghề tạo khối lượng hàng hoá đa dạng, phong phú phục vụ cho tiêu dùng xuất khẩu; Góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động; Sự phát triển làng nghề cịn góp phần gìn giữ sắc văn hố dân tộc

(46)

Chương

T IỂ M NĂNG VÀ TH Ự C TRẠ N G

P H Á T T R IỂ N C Á C LÀNG NGHỂ B Ắ C NINH

2.1 Đạc điểm tự nhỉên, kinh tế, xã hội Bác Ninh có ảnh hưởng đến phát triển làng nghề.

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên.

Bắc Ninh tỉnh thuộc đồng châu thổ sơng Hồng, phía Tây giáp Hà Nội, phía Bắc giáp Bắc Giang, phía Nam giáp Hưng Yên phẩn Hà Nội, phía Đơng giáp Hải Dương - tỉnh có nhiều làng nghề phát triển Bắc Ninh coi mộl trung tâm giao thương, tiếp xúc kinh tế, trị, văn hoá Việt Nam với nước khu vực Đông Nam Á, với Trung Quốc, An Độ với nước khác thuộc vùng Trung Á Với vị trí đó, thuận lợi cho Bắc Ninh nói chung làng nghề nói riêng mở rộng giao lưu phát triển

(47)

nên Bắc Ninh có độ ẩm lớn, độ ẩm trung bình tháng năm khoảng 79 - 80%, độ ẩm tương đối trung bình cao năm khoảng 94 - 98% Nhiệt độ cao độ ẩm lớn tạo điều kiện cho vi sinh vật từ mặt đất phát tán, phát triển nhanh chóng lan truyền khơng khí, chuyển hố chất nhiễm khơng khí gây nhiễm mơi trường đặc biệt môi trường làng nghề gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người làm nghề chất lượng sản phẩm, đặc biệt sản phẩm thuộc ngành công nghiệp chế biến chế biến thực phẩm chế biến nông sản kh ác

Về giao thơng, Bắc Ninh có đầy đủ hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ thuận lợi để tiếp cận với thị trường lớn trình tiêu thụ sản phẩm làng nghề Cụ thể:

+ Về đường bộ, có đường quốc lộ 18, chạy qua đặc biệt quốc lộ 1A, đường huyết mạch đất nước nối thủ đô Hà Nội với Lạng Sơn biên giới Trung Quốc Sự phân bố tập trung dọc theo đường tạo cho làng nghề Bắc Ninh nhiều CƯ hội dể phát triển Nằm dọc theo hai bên đường quốc lộ 1A có làng chuyên sản xuất thép (Châu Khê, Từ Sơn), đồ nội thất (các xã Đồng Quang, Hương Mạc, Phù Khê, huyện Từ Sơn) làng nghề sản xuất giấy (Phong Khê - Yên Phong Phú Lâm - Tiên Du ) hay cung cấp dịch vụ xây dựng xã Nội Duệ (Tiên D u )

(48)

hết thôn xã Phong Khê - nơi có nghề tái chế giấy tiếng, sơng Cầu chảy qua nhiều làng nghề xã Tam Đa Tam giang (huyện Yên Phong)

+ Ngoài ra, Bắc Ninh cịn có nhiều lợi Ihế giao lưu đường sắt đường khơng Qua địa phận Bắc Ninh có tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn Bắc Ninh gần với tuyến đường sắt Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội - Hải Phịng, Hà Nội - Thái Nguyên, gần với sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay quân Gia Lâm Với vị trí tốt làng nghề Bắc Ninh tiếp cận với thị trường nước, khu vực thị trường quốc tế

2.1.2 Đặc điểm kinh tế, x ã hội.

Bắc Ninh địa bàn cư trú lâu đời cư dân Việt cổ Từ bao đời nay, người quần tụ với xóm làng, có luỹ tre xanh bao bọc, có đa, giếng nước, mái đình Trước đây, nghề nơng coi nghề chính, nguồn sống chủ yếu cư dân nông thôn Song phân công lao động chỗ, nhu cầu phục vụ xã hội, động sáng tạo nên nghề thủ công sớm đời ngày phát triển So với địa phương khác, nói Bắc Ninh tỉnh đất chật người đơng Diện tích đất tự nhiơn Bắc Ninh có 804,1 K m diện tích đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp chiếm đa số 62% (tương đương với 498,542 Km2 ), mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 25,56 K m 2, đất lâm nghiệp 5,34 K m 2, đất chuyên dùng 131,73 Km lại đất thổ cư đất chưa sử dụng Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2005, tổng dân số Bắc Ninh 998.300 người, mật độ dân số 1.241 người/Km2 phân bố huyện, thị bảng

(49)

Phong), nơi có nghề đúc nhơm, đổng, chì tồn từ lâu đời, mật độ dân số lên tới 2.015 người/Km2 Xã Phong Khê (Yên Phong) nơi có nghề sản xuất giấy phát triển, mật độ dân số cao 11.290 người/Km2 Mật độ dân số lớn mạnh nguồn nhân lực tạo đà cho phát triển làng nghề Mặt khác, Bắc Ninh địa phương có truyền thống hiếu học, với 218.800 học sinh phổ thơng 9.481 giáo viên tồn tỉnh phần làm cho chất lượng nguồn nhân lực nói chung chất lượng lao động làng nghề nói riêng đảm bảo, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề Hơn nữa, người lao động có trình độ vãn hố phù hợp, họ dễ dàng tiếp thu khoa học, kỹ thuật đại lĩnh hội kinh nghiệm truyền thống từ nghệ nhân trước nhờ đảm bảo cho sản phẩm làng nghề giữ nét độc đáo riêng có vùng, miền, địa phương

Bảng 5: Tình hình phân bố dân cư theo đơn vị hành

Huyện Thành phố

Dân số (Nghìn người)

Thành thị (Nghìn người)

Nơng thơn (Nghìn người)

TP.Bắc Ninh 85,5 72,4 13,4

Yên Phong 147,8 15,3 132,5

Quế Võ 156,6 7,3 149,3

Tiên Du 132,5 11,5 121,0

Từ Sơn 125,0 5,8 119,2

Thuận Thành 144,0 11,4 132,6

Lương Tài 103,5 9,4 94,1

Gia Bình 103,1 7,1 96,0

Toàn tỉnh 998,3 139,9 858,4

(50)

Từ tái lập tỉnh đến nay, Bắc Ninh có nhiều cố gắng việc xây dựng hạ tầng sở Vốn đầu tư cho xây dựng địa bàn tỉnh tăng nhanh qua năm Tổng vốn đầu tư xây dựng địa bàn năm 1996 774.316 triệu đồng, năm 2000 1.183.512 triệu đồng, đến năm 2005 2.279.100 triệu Số điểm bưu điện văn hoá xã tăng mạnh từ 90 điểm (nãm 1990) lên 99 điểm (năm 2000) lên 125 điểm (năm 2005) Đến nay, bình qn 5,2 người dân có máy điện thoại Bên cạnh đó, tỉnh cịn nỗ lực việc xây dựng, nâng cấp, cải tạo hệ thống đường giao thông liên tỉnh, liên huyện, liên xã Nhiều đường mở ra, nhiều đường cũ mở rộng (đường 18, đường 38, đường 182 )- Hệ thống đường làng, ngõ xóm tiến hành bê tơng hố lát gạch Đặc biệt với hỗ trợ kinh phí Trung ương vốn đầu tư địa phương, cầu Hồ bắc qua sông Đuống hoàn thành đưa vào sử dụng tạo điều kiện cho giao lun kinh tế hai vùng Nam - Bắc tỉnh Hai năm trở lại đây, thực chủ trương xã hội hoá phương tiện tham gia giao thông, tuyến xe buýt Hà Nội - Bắc Ninh, Hà Nội - Thuận Thành (Bắc Ninh), Bắc Ninh - Lương Tài, Bắc Ninh - Yên Phong khai trương vào hoạt động tạo nhiều thuận lợi cho giao lưu huyện, thị tỉnh với vói địa phương khác, đặc biệt với Thủ đồ Hà Nội

(51)

Với cố gắng ngành, cấp tỉnh, năm gần đây, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh có bước tiến đáng kể Nếu năm 1996, GDP theo giá hành tỉnh đạt 1882,3 tỷ đồng đến năm 2005 số 8.344,7 tỷ Trong tỷ trọng nơng - lâm - ngư nghiệp ngày giảm, từ 46% (năm 1996) xuống 38% (năm 2000) cịn 25,7% (năm 2005); cơng nghiệp, xây dựng ngày tăng từ 24,1% (năm 1996) lên 35,7% (năm 2000) 47,1% (năm 2005); tỷ trọng dịch vụ GDP ngày tăng 26,3% (năm 2000) 27,2% (năm 2005) Qua khẳng định cấu kinh tế Bắc Ninh có chuyển biến tích cực theo hướng CNH, HĐH

(52)(53)

như Đồng Kỵ, Phù Khê Đông, Mai Động, Kim Thiều xã tỉnh có làng nghé dang phát triển Sản phẩm họ có mặt khắp địa phương nước thị trường Châu Âu, Nhật Bản, Singapo Giá trị sản xuất công nghiệp năm đạt 100 tỷ đồng, thu nhập bình qn tồn xã 6,4 triệu đồng/ người/ năm Xã Châu Khê huyện Yên Phong có làng sắt Ihép Đa Hội Trịnh Xá, năm sản xuất khoảng 75.000 sản phẩm, giá trị sản xuất công nghiệp đạt trcn 400 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước từ 700 - 800 triệu đồng/năm Toàn xã có 13.000 lao động có 6000 lao động làm nghề, ngồi cịn thu hút khoảng 7000 lao động từ nơi khác đến làm thuê, thu nhập bình quân tồn xã triệu đồng/ người/năm

Bên cạnh đó, nghiên cứu trình phát triển làng nghề Bắc Ninh cịn cho thấy số khó khăn cần phải khắc phục Đó là:

(54)

tiêu chuẩn cho phcp 2,3 đến 4,7 lần Làng sắt thép Đa Hội (Từ Sơn) với khoảng 500 hộ sản xuất, ngày ticu thụ khoảng 1000 than, thải 2,5 gỉ sắt 200 - 300 m ’ nước thủi Đặc biệt có hưn 20 sở sản xuất loại dây thcp công nghệ mạ kẽm khu vực dân cư Nước thải làng nghề chứa hàm lượng kim loại nặng cao như: Zn vượt tiêu chuẩn cho phép 8,9 lần; Fe vượt tiêu chuẩn cho phép 660 lần Đây thực nguy sức khoẻ người dân sống làng nghề

(55)

2.2.1 S ố lượng làng nghề cấu ngành nghê

Những năm vê trước írong tỉnh có nhiều làng nghề tồn song hoạt động kinh tế chủ yếu Bấc Ninh sản xuất nông nghiệp với lúa ià trổng Từ có chủ trương Đảng Nhà nước việc khôi phục phát triển làng nghề TCTT, hoạt động công nghiệp - TTCN Bắc Ninh có bước tiến đáng kể Vốn nơi có nhiều nghề TCTT tồn lại quan tâm, khuyến khích Nhà nước, làng nghề bước mở rộng phát triển mạnh mẽ Số lượng làng nghề ngành nghề ngày tăng lên Năm 1998 toàn tỉnh có 49 làng nghề, đến năm 2001 tãng lên 58 làng Hiện nay, tồn tỉnh có 62 làng nghề phân bố tất huyện tỉnh

2.2 Thực trạng trình phát triển làng nghề Bác Ninh.

Bảng 6: Số lượng làng nghề cấu ngành nghề

STT Huyện

Số làng nghề

Phân bỏ' theo ngàn1 kinh tế Thuỷ

sản

Công nghiệp chê biến

Xây Dựng

Thương mai

VT Thuỷ

1 Từ Sơn 18 14 2

2 Tiên Du 2

3 Yên Phong 16 15

4 Quế Võ 5

5 Thuận Thành

6 Gia Bình 8

7 Lương Tài

Tổng cộng 62 53 4 1

(56)

Trong 62 làng nghề có 20 làng nghề phát triển tốt (chiếm 32%), 26 làng nghề hoạt động cầm chừng không phát triển (chiếm 42% ), lại 16 làng (chiếm 26% ) hoạt động kém, có nguy mai một, nghề Những làng nghề phát triển tốt làng có sản phẩm phù hợp với thị trường, ln ln có đầu tư tăng cường lực sản xuất làng có khả nhân rộng sắt thép Đa Hội Trịnh Xá (xã Châu Khê, huyện Từ Sơn), làng sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, Mai Động, Kim Thiều (Từ Sơn), làng sản xuất giấy Dương Ô, Đào Xá (Phong Khê, huyện Yên Phong)

Bắc Ninh tỉnh có nhiều làng nghề tồn mà cịn tỉnh đa dạng ngành nghề TTCN Chỉ riêng ngành công nghiệp chế biến 53 làng (chiếm 85,5% ) có tới 12 nhóm sản phẩm bao gồm:

+ Chế biến nông sản thực phẩm 14 làng, chiếm 22,6%

+Dệt làng, chiếm 4,8%

+ Đan lưới vó làng, chiếm 1,6%

+ Đồ gỗ dân dụng mây, tre, nứa 10 làng, chiếm 16,1%

+ Sản xuất giấy làng, chiếm 3,2%

+ Sản xuất tranh dân gian, giấy màu làng, chiếm 1,6%

+sản xuất đồ gốm làng, chiếm 3,2%

+ Sản xuất thép làng, chiếm 3,2%

+ Sản xuất tơ tằm làng, chiếm 3,2%

+ Đúc nhôm, đồng làng, chiếm 4,8%

+ Sản xuất công cụ cầm tay kim loại làng, chiếm 1,6%

+ Chế biến gỗ mộc cao cấp 12 làng, chiếm 19,4%

(57)

Giang) làng rượu Đại Lâm (Tam Đa) Bên cạnh cần phải thấy rằng, nghề chế biến gỗ mộc cao cấp nghề TTCN chiếm vị trí quan trọng phát triển làng nghề Bắc Ninh với làng Đồng Kỵ, Phù Khê Thượng, Mai Động, Kim Thiều

2.2.2 Sản phẩm trình tiêu thụ sản phẩm làng nghề B ắc Ninh.

Làng nghề Bắc Ninh hoạt động nhiều lĩnh vực với sản phẩm phong phú, đa dạng có chất lượng tốt Hiện có 20 mặt hàng chính, ngồi làng nghề sản xuất thêm nhiều mặt hàng phụ Trong số có sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người dân (mỳ, bún khơ, bánh cuốn, rượu, đồ gỗ, gốm ), có sản phẩm phục vụ sản xuất (cầy bừa, dụng cụ cẩm tay kim loại ), có sản phẩm phục vụ nhu cầu thưởng thức nghệ thuật (tranh dân gian, đồ đồng, đồ gỗ mỹ nghệ ), lại có dịch vụ vận tải, thương mại Trong trình phát triển có sản phẩm xuất thị trường nước ngoài: Hàng gỗ mỹ nghệ, hàng mây tre đan, hàng thêu ren, hàng tơ tằm Cũng có sản phẩm xuất bị thị trường chưa khôi phục được: Hàng tranh dân gian, hàng sơn mài, hàng thảm, hàng mành trúc Và có sản phẩm mà tích cực tìm kiếm thị trường, đổi sản phẩm xuất khẩu: Hàng dệt may, hàng giấy vàng mã, hàng gốm Sau chúng tồi xin giới thiệu số sản phẩm chủ yếu làng nghề Bắc Ninh:

* Cụm làng nghề tái c h ế kìm loại bao gồm sản xuất sắt thép đúc, gị đồng, nhơm

V ề sản xuất sắt thép: Nước ta có số lượng làng nghề TTCN sản xuất sắt thép lớn, hình thành phát triển khắp nước, rải rác tập trung

(58)

Tây), làng Đa Hội (Bắc Ninh), làng Ván Chàng (Nam Định), làng La Khê (Bình Định) Tuy nhicn có vài làng nghề phát triển trở thành trung tâm sản xuất sắt thép nước Trong số có làng nghề chuyên sản xuất sắt thép tỉnh Bắc Ninh Đa Hội, Trịnh Xá thuộc xã Châu Khê huyện Từ Sơn Do có vị trí địa lý thuận lợi, truyền thống iâu đời cộng với kinh nghiệm tâm học hỏi, nghề sản xuất sắt thép Đa Hội Trịnh X ngày phát triển Hiện nay, tồn xã có cơng ty 1814 hộ sản xuất kinh doanh với 98 xe vận tải 1,5 tấn, 200 xe công nông 15 xe Mồi năm sản xuất khoảng 75.000 sản phẩm với 30 loại mặt hàng sắt thép, thép xây dựng khác nhau: loại thép xây dựng từ 06 - 020, thép xoắn, thép vuông, dây buộc, lưới thép, đinh loại, dao, cuốc, lề, then cửa giá trị sản xuất đạt 400 tỷ đồng, nộp ngân sách 700 - 800 triệu đồng Thu nhập bình quân toàn xã triệu đồng/ năm Tuy nhiên, phải nói q trình sản xuất làng nghề mang tính thủ cơng sản xuất nhỏ Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển sản xuất, tới việc nâng cao suất, chất lượng, hiệu giảm giá thành sản phẩm Ngoài ra, khả kinh tế hộ gia đình cịn nhiều hạn chế nên sản xuất chưa sử dụng nhiều máy móc đại, chưa ý đến vấn đề tối ưu hoá sản xuất Hơn nữa, phân bố sản xuất xóm cịn chưa đồng gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý

(59)

ngày mở rộng Hiện riêng Hà Nội đà có 200 hộ ba hợp tác xã Văn Thành, Đông Thành, Tinh Hoa 11 tổ sản xuất chuyên làm sản phẩm từ đồng, nhôm Với việc áp dụng công nghệ vào sản xuất, sản phẩm cụm làng nghề không đáp ứng tiêu dùng nước mà bắt đẩu xâm nhập vào thị trường giới

* Cụm làng nghê dệt

Nổi lên có làng tơ tằm Vọng Nguyệt thuộc xã Tam Giang (Yên Phong) Từ xa xưa làng Vọng Nguyệt có nghề trồng dâu ni tằm Theo thời gian, nghề trồng dâu ni tằm Vọng Nguyệt có nhiều thay đổi cho phù hợp với xu chung đất nước Hiện nay, làng Vọng Nguyệt có khoảng 656 hộ gia đình chuyên sản xuất tơ khoảng 100 hộ gia đình chun trồng dâu ni tằm theo hướng chun mơn hố Với 450 máy kéo tơ mini máy kéo tơ thủ công, Vọng Nguyệt sản xuất 40 tơ/năm Lượng tơ khơng tiêu thụ nước mà cịn xuất sang nước khác Lào, Thái Lan, Nhật Bản sản xuất phát triển, thu nhập người dân tăng lên, đời sống cải thiện rõ rệt Người dân nơi thực giàu lên nghề truyền thống

* Cụm làng nghê' tái c h ế giấy

Tái chế giấy nghề TTCN phát triển với quy mô lớn tốc độ cao địa bàn tỉnh Bắc Ninh Nơi có nghề tái chế giấy tồn làng nghề Đào Xá, Dương ổ thuộc xã Phong Khê huyện Yên Phong

A V

(60)

phụ làm thay đổi sống người dân nơi song năm trước thị trường giấy dó bị thu hẹp đáng kể giảm nhu cầu sử dụng Trước tình hình đó, sở kinh nghiệm sẵn có kết hợp với việc học hỏi kinh nghiệm từ địa phương khác nước đồng thời đầu tư trang

/ ỉ , ,

thiết bị công nghệ mới, Dương o hổi sinh với nhiểu loại sản phấm khác nhau: Giấy vệ sinh, giấy vàng mã, khăn ăn, bìa cattơng, bìa duplex Sản xuất giới hố, quy mơ sản xuất mờ rộng, sản phẩm giấy

/?

Dương o chiếm lĩnh phần lớn thị trường nước đặc biệt mặt

hàng giấy vệ sinh chi phối toàn thị trường miền Bắc Sự phát triển làng nghề thực mang lại nhiều lợi ích cho xã hội

* Cụm làng nghề sản xuất gỗ mỹ nghệ, đồ mộc

(61)

* Làng gốm Phủ Lãng

Từ xa xưa Phù Lãng nước biết đến nhiều nước biết đến có nghề làm đồ gốm Nghề gốm xuất Phù Lãng vào khoảng kỷ thứ X III tồn

Sản phẩm Phù Lãng chum, vại, chậu, nồi, ấm đất, chậu cảnh, tiểu sành Khác với sản phẩm gốm khác, sản phẩm gốm Phù Lãng phủ lớp men có hoa văn màu da lươn trông vừa nhã vừa bền đẹp Hiện sản phẩm gốm Phù Lãng có mặt nhiêu nơi nước tương lai cịn xuất Sự phát triển nghề gốm làm thay đổi sống người dân Phù Lãng Nhiều gia đình có ơtơ để lại làm phương tiện giao dịch, c ả làng khơng cịn ngơi nhà tranh Trình độ học vấn hệ trẻ cán chủ chốt xã có nhiều thay đổi Điều khẳng định tính đắn lựa chọn phát triển nghề gốm - nghề thủ công truyền thống

* Cụm làng nghê đan lát tre, nứa, lá, thêu ren

(62)

là nghề phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật nghệ thuật tinh sảo, lại tiêu tốn nhiều thời gian có sản phẩm cuối phải trải qua nhiều công đoạn khác nên muốn phát triển sản xuất cần lổ chức lao động cho khoa học

* Cụm làng nghê c h ế biến nơng sản ìihưmỳ, bún, bánh đa nem

Đây sản phẩm chủ yếu làng nghề Cầu Giữa, An Ninh, Cầu Gạo, Đức Tân, An Tập, thơn Đồi thuộc huyện n Phong điển hình làng nghề bánh bún thơn Đồi Sản phẩm làng Đồi chủ yếu bánh mỳ khô sản xuất theo quy trình cơng nghệ đơn giản Gạo vo trước ngâm nhằm tẩy trắng, thời gian ngâm kéo dài từ đến Sau ngâm, gạo xay nhỏ thành bột mịn ép tách nước (độ ẩm lại khoảng 20%) trước vào máy tráng bánh đùn mỳ Bánh mỳ sau cắt với kích thước phù hợp theo yêu cầu thị trường phơi khô tự nhiên trước mang tiêu thụ Sản lượng năm khảng 1000 bánh, bún khơ Cịn làng Đại lâm (Tam Đa) với sản phẩm chủ yếu rượu Lúc đầu người dân nấu rượu với mục đích đáp ứng nhu cầu gia đình sau mở rộng cung cấp cho khắp nơi phía Bắc Hiện nay, 80% số hộ gia đình Tam Đa nấu rượu, tiêu thụ hàng năm khoảng 20000 sắn khô, sản xuất hưn 1,7 triệu lít rượu năm Thu nhập bình qn người lao đơng khoảng 300.000 đồng/ tháng Tuy nhiên, nhu cầu thị trường bánh, mỳ khô không cao nên hướng phát triển làng dừng lại mức t r ì

* Làng tranh dân gian

(63)

Đông Mại hay làng Mái thuộc xã Song Hổ, huyện Thuận Thành vốn làng nhỏ nghèo song có nghề làm tranh dân gian tồn từ kỷ XVI Tranh Đông Hồ tiếng gần xa, Nam, ngồi Bắc, hãp dẫn người mua màu sắc, bố cục, khn hình, đề tài kỹ thuật in ấn Vào thời kỳ hưng thịnh, vụ tranh sản xuất hàng triệu tạm thoả mãn nhu cầu sử dụng cho người tiêu dùng nước Lúc có tới 100/120 hộ sống làng làm tranh Vậy mà làng vài hộ theo nghề Nhiều thợ giỏi Đông Hồ di cư nơi khác để kiếm sống sống làng chuyển sang làm nghề khác.Tranh Đông Hồ sản xuất mang tính chất cầm chừng, thời kỳ hưng thịnh qua Tại vậy? Phải cảm thụ nghệ thuật thời khác xưa? Hay phát triển loại tranh ảnh đại với phát triển vượt bậc kỹ thuật in ấn hấp dẫn người tiêu dùng? Cũng vận động đổi tranh Đông Hồ diễn không mong muốn số đông người tiêu dùng làm cho “đầu ra” bị thu hẹp suy giảm Vậy, làm để khơi phục phát triển nhanh chóng nghề tranh Đơng Hồ - làng nghề nghệ thuật dân gian? Đó cịn câu hỏi ỉàm đau dầu người quan tâm tới sống làng nghề Bắc Ninh

* Cụm làng nghề xây dựng

Mặc dù với số lượng làng nghể không nhiẻu (chỉ có làng tồn tỉnh) sản phẩm làng nghề tâm điểm đáp ứng cho nhu cầu xây dựng Bắc Ninh vùng phụ cận c ả tỉnh có 2340 hộ sản xuất kinh đoanh phân bố làng thuộc xã, thị trấn Với người thợ có tay nghề khéo lại có kiến thức xây dựng, nghề tương lai có nhiều hứa hẹn phát triển

(64)

- Những làng nghề phát triển họ biết kết hợp yếu tố truyền thống với công nghệ đại làm cho sản phẩm thích ứng với thay đổi

_ A

thị trường gổ Đồng Kỵ, sắt thép Đa Hội, giấy Dương o

- Những làng nghề phát triển tương lai làng nghề địi hỏi khéo léo, tinh sảo kỹ thuật thủ cơng, máy móc cơng nghiệp thay phần Giá trị sức lao động chiếm hầu hết giá trị sản phẩm: Làng nghề mây, tre đan Xuân Lai, tranh dân gian Đông Hồ

- Đối với làng nghề áp dụng phương pháp sản xuất cơng nghiệp phải đối diện với sức cạnh tranh hàng hố cơng nghiệp ngày tăng song chiếm lĩnh thị trường biết tận dụng nguồn nhân lực có, kết hợp với việc thường xuyên nâng cao chất lượng sản phẩm đổi công nghệ cho phù hợp

- Đối với làng nghề không tiêu thụ sản phẩm nên trì việc sản xuất mức cầm chừng để bảo tồn nghề truyền thống bên cạnh cần tìm hiểu nhu cầu thị trường để chuyển sang sản xuất sản phẩm có khả phát triển theo phương châm “lấy ngắn nuôi dài”

2.2.3 Các nguồn lực cho phát triển làng nghề B ắc Ninh. Một là, L ao động

(65)

trường Đông Âu Liên Xô (cũ) sơn mài, thêu ren, thảm loại, đồ trang sức, tơ lụa Song chí sau thời gian hoạt động, mơ hình HTX bộc lộ nhiều hạn chế: Không quan tâm mức đến lợi ích người lao động biểu đánh đồng phân phối thu nhập, chạy theo số lượng không quan tâm đến chất lượng, quy cách kỹ thuật sản phẩm Thực trạng đẩy nhiều HTX vào chỗ phải giải thể có hoạt động mang tính chất cầm chừng Đây nguyên nhân làm cho làng nghề rơi vào tình trạng suy thối, thị trường, nhiều nghệ nhân, thợ thủ công tâm huyết với nghề song phải bỏ nghề để tìm kế sinh nhai nơi khác, nghề khác

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI với sách kinh tế làm “thay da đổi thịt” toàn kinh tế nước ta Cũng nhờ có chủ trương khuyến khích, khơi phục phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống mà sản xuất làng nghề phục hồi ngày phát triển mạnh mẽ Trước tình hình đó, sở sản xuất làng nghề hiểu để tổn họ cần phải giải vấn đề sở tuân thủ yêu cầu quy luật kinh tế khách quan Đối với người lao động, họ nhận thấy muốn tổn chế họ cần phải tích cực học tập, nâng cao trình độ tay nghề, phẩm chất đạo đức, thói quen kỷ luật lao động Nhận thức giúp cho người lao động làng nghề có nhiều thay đổi Những người thợ có tay nghề cao, nghệ nhân ngày coi trọng Họ trả lương cao người khác, khuyên khích phát huy tính chủ động, sáng tạo sản xuất nhằm tạo sản phẩm có tính nghệ thuật cao Chính phân cấp người lao động động lực thúc đẩy họ phấn đấu vươn lên để bảo vệ

(66)

Có thể thấy rõ chun mơn hố làng nghề sắt thép Đa Hội Ớ sở sản xuất đảm nhận khâu q trình sản xuất Họ phân cơng lao động rõ ràng: Có phận chuyên tạo phơi, có phận chun làm thép, có phận chuyên làm linh kiện máy móc, có phận lại chuyên cung cấp nguyên liệu cho sản xuất than, sắt vụn làng tranh dân gian Đơng Hồ Trong gia đình làm tranh có phân cơng cơng việc cụ thể cho người gia đình : Một người chuyên pha thuốc (pha màu), người chuyên quấy hồ, người khác chuyên quét giấy điệp Những người không trực tiếp tham gia vào cơng việc vẽ tranh có nhiệm vụ chun chợ bán tranh Sự chun mơn hố buộc người lao động, sở sản xuất phải có trách nhiệm khâu sản xuất đảm nhiệm từ tiến độ sản xuất đảm bảo, chất lượng sản phẩm nâng ỉên

(67)

học tiếp nhận kiến thức, kỹ năng, kỹ sảo cách Ihụ động, máy móc, tính sáng tạo thiếu tính tổng thể Chính mà số nghệ nhân, thợ giỏi ngày

Bên cạnh đó, phải thừa nhận thực tế trình độ văn hố người thợ làng nghề thấp Đa phần tốt nghiệp cấp 1, 2, có người cịn khơng đọc thơng viết thạo tiếng việt chưa nói đến việc nhận thức thơng số kỹ thuật máy móc, thiết bị Thực tế hạn chế làng nghề nhiều việc đổi công nghệ, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Hiện tồn tỉnh có trường cao đẳng, trường dạy nghể, trường trung học chuyên nghiệp có dạy nghề có tới sở dạy nghề ngắn hạn chưa có nơi có chương trình đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho lao động làng nghề Đã đến lúc phải đưa chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, tay nghề cho người lao động làng nghề vào chương trình đào tạo chung trường, sở dạy nghề tỉnh qua giúp cho người lao động có kiến thức để tiếp thu kỹ thuật tiên tiến Việc truyền dạy nghể nhà, xưởng nên tập trung vào việc rèn luyện kỹ thực hành nghề bí làm nghề khác

(68)

HĐH nông nghiệp nông thôn, đưa Thành phố Bắc Ninh lên ngang tầm với thành phố khác

Hai là, Vốn

(69)

biệt nhờ có đẩu tư Ngân hàng Nơng nghiệp dã góp phần khơi phục làng nghề dâu, tằm, tơ Vọng Nguyệt (Tam Giang; với 1000 lao động, 120 xưởng sản xuất, làm gần 40 tơ/năm

Về phía Tỉnh, hàng năm tỉnh dành phần vốn tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp quốc doanh hoạt động làng nghề vay để đầu tư đổi trang thiết bị doanh nghiệp xây dựng dự án có tính khả thi cấp có thẩm quyền phê duyệt Với chủ trương này, số doanh nghiệp quốc doanh Ưỷ ban nhân dân tỉnh cho vay vốn tín dụng ưu đãi trung hạn để đầu tư chiều sâu, đổi máy móc thiết bị Ví dụ hợp tác xã in hoa Toàn Thắng vay 700 triệu đồng, Công ty giấy bao bì Phú Giang vay 1.200 triệu đồng, hợp tác xã Hợp Thành (Đại Bái) Bộ Khoa học Công nghệ hỗ trợ 650 triệu đồng từ nguồn vốn nghiệp khoa học để đưa công nghệ vào sản xuất

(70)

giả Bên cạnh hộ thiếu vốn, khơng vay từ ngân hàng phải vay bên ngồi với lãi suất cao, khơng có điều kiện đổi máy móc thiết bị, cải tiến mẫu mã, không cạnh tranh Ihị trường ihì sản xuất ngày giảm sút, thua lỗ kéo dài họ trở thành người chuyên làm th làm gia cơng cho hộ có sản xuất phát triển

Tóm lại, thiếu vốn vấn đề nóng bỏng làng nghề Bắc Ninh Nó đẩy làng nghề rơi vào vịng luẩn quẩn: Thiếu vốn khơng có điều kiện đổi trang thiết bị, thiết bị cũ suất thấp, giá thành cao, hàng hoá sản xuất chất lượng không cạnh tranh thị trường, ế đọng, thua lỗ kéo dài làm cho làng nghề thiếu vốn lại khó khăn vốn Muốn giúp làng nghề khỏi vịng luẩn quẩn cần có quan tâm tất ngành, cấp tỉnh

Ba là, Khoa học - cơng nghệ

(71)

lực có vai trò quan trọng irong việc nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế cải thiện đời sống người

Trước kia, làng nghề Bắc Ninh tất khâu trình sản xuất tiến hành theo phương pháp thủ công song gần sở sản xuất nhận thấy vai trị tích cực kỹ thuật cơng nghệ đại Nhiều sở sản xuất đầu tư máy móc, thiết bị vào khâu trình sản xuất để thay cho lao động thủ cơng Điển hình nghề tái chế

A 7 ,

giấy có làng Dương o (Yên Phong) với sản pham truyền thống giấy dó Trước cơng đoạn sản xuất giấy dó hồn tồn thủ cơng từ giã bột dó phơi tiều thụ sản phẩm Hiện người ta thay việc giã thủ công máy nghiền chạy điện Những người sản xuất nơi dùng máy móc thay người công đoạn khác nghiền, đánh tơi, xeo, cuộn quy trình sản xuất bìa cattơng sản phẩm giấy khác Với 90 dây chuyền sản xuất, công suất từ 300 - 2.000 tấn/năm, tổng giá trị sản lượng đạt gần lOO.OOOtấn/năm, năm giậ trị hàng hoá làng giấy đạt hàng trăm tỷ đồng Trong nghề chế biến gỗ lên có làng Đồng Kỵ Vừa qua Đồng Kỵ đầu tư 11 máy xẻ ngang, 300 máy dọc cắt, 100 máy vanh, 500 máy khoan bàn, 100 máy bào, 400 máy bào cầm tay máy phun sơn Điển hình cho nghề sản xuất sắt thép có làng Đa Hội thuộc xã Châu Khê huyện Từ Sơn Nghề truyền thống có ả Đa Hội từ cách 400 năm Hiện Đa Hội có khoảng 500 hộ làm nghề có 150 hộ sản xuất lớn với suất trung bình 100 tấn/ tháng 350 hộ sản xuất nhỏ với suất trung bình 10 tấn/ tháng Có kết người sản xuất nơi biết tận dụng ưu máy móc, thiết bị đại vào sản xuất Hiện hộ đúc thép sử dụng lò đúc thép điện loại trung tần Trung Quốc có cơng suất trung bình 500 kg/mẻ/2h Ngồi họ cịn trang bị 69 máy cán thép, 150 máy cắt thép, 300 máy đột dập, 130

(72)(73)

sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh cho sán plúỉrn thị trường giai đoạn sản phẩm công nghiệp phát triển mạnh mẽ Khơng cịn giảm bớt công việc nặng nhọc cho người lao động (bào, cưa, khoan, xỏ gỗ ), giảm thời gian tiếp xúc người lao động với yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh từ q trình sản xuất gỗ (bụi, tiếng ồn, dung môi hữu ) nhờ sức khoẻ người lao động đảm bảo.Với dẫn chứng đâv khẳng định làng nghề Bắc Ninh có chuyển biến cơng nghệ tích cực theo hướng CNH, HĐH tạo đà cho phát triển bền vững Song phải chấp nhận thực tế hầu hết trang thiết bị sử dụng làng nghề thuộc loại cũ (đã qua lý sở công nghiệp), tự tạo mang tính chắp vá, khơng đồng Bên cạnh đó, q trình vận hành lại chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên thường không tận dụng hết công suất máy móc, thiết bị (hầu sở sử dụng 15 - 20% công suất máy móc, thiết bị), tiêu tốn nhiều nguyên, nhiên vật liệu, hiệu sản xuất không cao Vấn đề vệ sinh công nghiệp không quan tâm ý, nơi sản xuất sinh hoạt không cách ly dẫn đến môi trường làng nghề bị ô nhiễm gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân sống lao động trực tiếp làm nghề

2.3 Đánh giá

2.3.1 Những thành tựu vê kinh tế - xã hội phát triển làng nghề B ắc Ninh.

(74)

-TTCN trcn địa bàn tỉnh tăng gấp hon lần so với năim 1997) có phần đóng góp khơng nhỏ khu vực cơng nghiệp ngOiài quốc doanh đặc biệt làng nghề

Bảng 7: Giá trị sản xuất công nghiệp - TTCN Bắc Ninh

(Theo giá c ố định năm I9'94)

_ _ ĐVT: Triệu dồng

Các tiêu chủ yếu 1997 1999 2003 2004

l.Giá trị sản xuất công nghiệp

trên địa bàn (GTSXCN).Trong 569.381 1.303.267 4.178.574 5.176.300

- Công nghiệp TW 30 8 338.202 607.063 976.200

- Cơng nghiệp có vốn đầu tư NN 318 326.048 877.501 1.095.400

- Công nghiệp địa phương 265.305 639.199 2.694.010 3.104.700

+ Quốc doanh địa phương 11.978 56.225 714.706 608.100

+ Ngoài quốc doanh (NQD) 253.327 582.974 1.979.304 2.496.600

Trong làng nghề 187.208 498.216 i.776.000 1.947.348

2 Tỷ trọng (%) GTSXCN

- Làng nghề so với toàn tỉnh 31,4 38,2 42,5 37,6

- Làng nghề so với NQD 73,9 85,4 89,7 78

Nguồn: Sở Công nghiệp Bắc Ninh

(75)

xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh chiếm 38',2!% giá trị sản xuất công nghiộp địa bàn Với tốc độ phái triển ưẽn khẳng định ngành cơng nghiệp Bắc Ninh nói chung khối cóng nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng (trong chủ yếu làng nghề) có vai trị quan trọng phát triển kinh tế tỉnh, góp phần dáng kể vào việc đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH phấn đấu đạt mục tiêu đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015

* V ề xã hội: Sự phát triển làng nghề góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống làm thay đổi diện mạo nông thơn

Có thể nói Bắc Ninh tỉnh đất chật người dỏng Theo thống kê Sở Lao động Thương binh Xã hội tính đến ngày 1/7/2005, tỉnh có 537,8 ngàn người đủ 15 tuổi trở lên tham gia vào lực lượng lao động, nữ 281 ngàn người, chiếm 52,24% tăng 1,03% so với kỳ năm 2004 Khu vực thành thị có 71,06 ngàn người, chiếm 13,33% so với ỉực lượng lao động Lực lượng lao động độ tuổi có 501,9 ngàn người, chiếm 93% lực lượng lao động nói chung, tăng 2,68% so với năm 2004 Qua thấy nhu cầu việc làm Bắc Ninh lớn Với hệ thống làng nghề đa dạng, sản xuất thủ cơng năm qua làng nghề Bắc Ninh góp phần đáng kể giải việc làm cho lao động nông thôn tạo điều kiện nâng cao mức sống cho người lao động Số lao động tham gia làm nghề tăng lên ngày Năm 1997 tỉnh có 34.412 lao động tham gia làm nghề đến năm 2005 có 143.831 lao động làm việc làng nghề Có thể khẳng định việc khôi phục phát triển làng nghề hướng để Bắc Ninh tận dụng nguồn nhân lực dồi vào phát triển kinh tế - xã hội

Sở đĩ làng nghề có khả tạo nhiều việc làm cho lao động dư thừa

(76)

từng cơng đoạn q trình sản xuất.Ycu cầu lao động công đoạn sản xuất khác không giống nhau, c o công đoạn phải tập trung làm việc xưởng song có cổng đoạn mang nhà gia cơng gia đình Có cồng đoạn địi hỏi phải có bàn tay khéo léo, mắt tinh sảo nghệ nhân song lại có cơng đoạn mà iàm Bcn cạnh dó, phát triển sản xuất kéo theo hàng loạt dịch vụ khác phát triển thu gom phế liệu, vận chuyển, kinh doanh sản phẩm phục vụ sinh hoạt hàng ngày người trực tiếp làm nghề làng nghề phát triển mạnh, việc tận dụng hết lao động địa phương phải thuc thêm lao động từ vùng lân cận Chẳng hạn, xã Phong Khê có 1311/1650 hộ làm nghề với gần 90% lao động làng tham gia sản xuất TTCN Ngồi lao động (những người độ tuổi lao động chuyên ỉàm nghề) cịn thường xn có từ 1200 - 1500 người ngồi độ tuổi lao động tham gia làm cổng việc phụ thu hút thêm khoảng 2000 lao động từ địa phương khác đến làm thuê Dân số làng Đồng Kỵ có 11.000 người có tới 6000 lao động trực tiếp làm nghề, ngồi cịn thu hút thêm khoảng 4000 lao động từ nơi khác đến làm thuê

(77)

mạo nông thôn nơi có làng nghé phát triển thay đổi Các cơng trình hạ tầng thơn, xóm diện, đường, trư n g , trạm đầu tư khang trang Trong làng nghề Đa Hội xã Châu Khê, Đồng Kỵ xã Đồng

Á?

(78)

* Sự phát triển làng lìíỊỈìề cịn iịóp phần lủm gia tăng ngân sách Nhà nước.

Thuế sách thuế phận khăng khít sách tài chính, nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, đồng thời công cụ để điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư có tác dụng kích thích sản xuất phát triển Những năm qua với chủ trương tỉnh “Trên sở sách hành, cần vận dụng để có ưu đãi thuế hộ sản xuất, kinh doanh làng nghề Thực giao thuế ổn định cho hộ kinh doanh Áp dụng tốt thuế giá trị gia tăng tránh đánh Ihuế trùng lặp” Ngành thuế chủ động phối hợp với ngành xây dựng đề án tăng cường biện pháp tăng thu thuế công thương nghiệp dịch vụ quốc doanh theo phương châm vừa tận thu vừa ý đầu tư nuôi dưỡng nguồn thu Chính mà số thuế làng nghề nộp cho ngân sách Nhà nước ngày tăng lên nhanh chóng Qua thấy đồng thuận người dân chủ trương sách Đảng Nhà nước

Bảng 8: Tinh hình nộp ngân sách Nhà nước

ĐVT: Triệu đồng

Năm 1996 1997 1998 1999 2001 2003 2005

Số thuế 1230,4 1292 1679 4100 8700 15000 19000

Nguồn: Sở Công nghiệp Bắc Ninh.

(79)

khắc phục Trong thời gian tới cán có quy định cụ thể có biện pháp tuyên truyền giúp cho sở sản xuất kinh doanh làng nghề nhận thức tẩm quan trọng lợi ích đóng đúng, đủ thuế mang lại

2 3.2 Hạn chê vấn đề sinh trình phát triển làng n g h ề B ắc Ninh

* V ề thị trường

(80)

trình tiêu thụ sản phẩm Từ xưa Phù Lãng ln gắn bó với sản phẩm truyền thống âu, vò, chum, vại sản phẩm khơng cịn thị trường ưa chuộng phát triển ổ ạt cấc sản phẩm công nghiệp vừa rẻ, vừa đẹp lại thuận tiện việc mua hán, chuyên chở

Những làng nghề phát triển trình phát triển biết tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu thị trường, ln có đổi sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu, nhu cầu thị trường Do thị trường tiêu thụ ngày mở rộng làng nghề ngày phát triển Làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ điển hình Cách 20 năm người dân Đồng Kỵ lam lũ phải xoay xoả đủ nghề để kiếm sống Vậy mà Đồng Kỵ trở thành “làng giám đốc” Hiện Đồng Kỵ có đến 95% gia đình sản xuất đồ gỗ, 5% gia đình cịn lại làm dịch vụ phục vụ cho nghề này, khơng cịn gia đình trực tiếp sản xuất nơng nghiệp Khi vào thăm sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp Ngơ Ngọc Bích có hai, ba chục thợ thủ công cần cù khảm trai, đánh bóng, lắp ráp với diện tích xưởng rộng tới nghìn m 2, hàng đầy nhà đủ loại từ tủ chùa, tủ thờ đến loại bàn ghế, tủ gương, sập giá sản phẩm khác nhau, có bàn ghế giá 50 triệu đồng, có giá lên tới 80 Iriệu đồng, giường nằm để xuất có giá tới 100 triệu đồng Chính đa dạng chủng loại, hình thức, mẫu mã, giá sản phẩm giúp cho làng nghề đứng vững thị trường Đó cứu cánh đưa làng nghé sản xuất sắt thép Đa Hội, Trịnh X làng nghề sản xuất giấy Dương ổ , Đào Xá ngày phát triển Hiện năm

, , , ,

(81)

Trước hoạt động san xuất làng nglnề chủ yếu sở nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương Mấy năm trở lại yêu cầu phát triển sản xuất, làng nghề phải thu mua thêm nguyên liệu từ bên ngồi hình thành nên làng nghề thị trường đầu vào cho sản xuất Trong làng nghề có phận điuỵên cung cấp yếu tố đầu vào cho sở sản xuất Ở làng gỗ mỹ nghệ Đổng Kỵ có người chuyên cung cấp nguyên liệu gỗ cho gia đình, làng sản xuất sắt thép Đa

* / / A

Hội, thép phê liệu, than sô hộ chuyên cung cấp làng giấy Dương o có đội ngũ người chuyên thu mua giấy loại thành phố, thị xã bán cho chủ sản xuất giấy Sự chuycn mơn hóa việc cung ứng yếu tố đầu vào đảm bảo cho sở sản xuất có nguồn nguyên, nhiên vật liệu ổn định, giá hợp lý, chất lượng đảm bảo làm cho chủ sản xuất chuyên tâm vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng góp phần hạ giá thành sản phẩm

Tuy nhiên để tiếp lục phát triển mở rộng sản xuất thị trường nỗi trăn trở lớn làng nghề Háu hết sản phẩm làng nghể Bắc Ninh tiêu thụ nước, số sản phẩm xuất nước ngồi lại phải thỏng qua doanh nghiệp trung gian nên kim ngạch xuất bị giảm đáng kể Hơn không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên viộc nắm bắt thơng tin, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng ngoại quốc bị hạn chế Trong thời gian tới làng nghề cần trọng tới việc mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm

* Về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh

(82)

chức theo mô hình hộ gia dinh có ưu điểm tận dụng cơng nghệ có gia đình (cơng nghệ thủ công chủ yếu), tận dụng nguồn lao động gia đình (do người gia đình tranh thủ tham gia nhàn rỗi), tận dụng mặt sản xuất mà thêm chi phí Song mơ hình cho thấv có nhiều hạn chế Số vốn có hộ gia đình thường khơng đủ đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, cải tiến sản phẩm hạn chế gia đinh việc tiếp cận mở rộng thị trường

Từ có sách đổi Đảng Nhà nước, với phát triển kinh tế, vai trị nghề thủ cơng có nhiều thay đổi Nhiều nghề trước coi nghề phụ, nghề làm thêm trở thành nghề chính, nguồn sống chủ yếu đa số hộ dân làng Để khắc phục hạn chế mơ hình hộ gia đình, làng nghề ỏ Bắc Ninh xuất thêm nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã

(83)

ty, doanh nghiệp, hợp tác xã phải chịu nhiều khoản đóng góp khiến hộ gia đình có đủ tiềm lực vần khống muốn chuyển đổi hình thức kinh doanh Trong thời gian tới cần có sách phù hợp để khuyến khích họ đổi hình thức tổ chức sản xuât kinh doanh

Bảng 9: Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Bắc Ninh

(Trong chủ yểu làng nghề )

Huyện Thành phô

Hộ gia đình

Cơng tyTNHH

Cơng ty cổ phần HTX

Doanh nghiệp tư nhân

Toàn tỉnh

TP.Bắc Ninh - 28 15 20 63

Từ Sơn 7.053 250 82 110 7.495

Yên Phong 1.846 37 30 70 1.983

Tiên Du 2.243 22 14 15 2.294

Quế Võ 1.758 - 1.769

Thuận Thành 2.160 11 ] 10 2.182

Gia Bình 2.013 10 2.031

Lương Tài 1.342 11 53 - 1.406

Toàn tỉnh 18.415 369 213 226 19.223

Nguồn: Sở Công nghiệp Bắc Ninh, 2005.

* V ề mặt sản xuất môi trường sinh thái

(84)(85)(86)

khoẻ người dân Chất lượng mơi trường khơng khí làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng vấn đề đáng quan t.ârn Qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy hàm lượng bụi khơng khí hầu hết điểm làng vôi Đáp Cầu vượt tiêu chuẩn cho phép từ - lần Với mức sử dụng đá vôi khoảng 85.000 tấn/ năm 20.000 tấn/năm than đá, năm hoạt động sản xuất làng nghề phải thải môi trường khoảng 580 triệu m 3khí 6650 chất thải rắn Đó chưa kể đến lượng bụi phát sinh trình vận chuyển nguyên, nhiên vật liệu sản phẩm mang lại Những chất thải gây bệnh mắt (ngứa cộm mắt, đau mắt đỏ), mũi (ngạt mũi, viêm mũi) cho người dân sống làng vùng lân cận

Tóm lại, môi trường làng nghề Bắc Ninh dang bị ô nhiễm nặng gây ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người iao động làm nghề người dân sống vùng lân cận Nguyên nhân đo mặt sản xuất chất hẹp, cơng nghệ thủ công, thiếu vốn nên làng nghề không ý đến vấn đề xử lý chất thải Hơn nguyên liệu dùng cho sản xuất nhiều làng nghề lại phế liệu thải loại từ sinh hoạt công nghiệp nên mức độ gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Đã đến lúc, cấp, ngành, làng nghề tỉnh cần có biện pháp hạn chế nhiễm môi trường làng nghề để vừa phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sống vừa đảm bảo sức khoẻ cho cộng đồng

* V ề trình độ quản lý tay nghề người lao dộng

Những năm qua số lượng lao động làng nghề Bắc Ninh ngày gia tăng chất lượng lao động chưa nâng lên Người lao động

(87)

làng nghề phát triển, lình trạng thiếu niên bỏ học sớm nhiều Họ cho học chẳng để làm lại tốn kém, nghỉ học sớm làm nghề vừa khơng chi phí ăn học lại vừa kiếm tiền Chính quan niệm sai lệch, thiển cận mà có lúc có làng, có xã có khoảng - 6% số thiếu niên theo học văn hố Với trình độ học vấn vậy, người lao động gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận cơng nghệ đại, cải tiến mẫu mã sản phẩm hạn chế nhiều việc nâng cao chất lượng sản phẩm Hơn nữa, hộ gia đình tay nghề naười thợ không đồng nên muốn tiến hành sản xuất hàng loạt với số lượng lớn chất lượng sản phẩm thường khơng đáp ứng yêu cầu khách hàng

(88)

Tóm lại, khuyến khích, dộng viên tích cực cấp, ngành tỉnh, làng nghề Bắc Ninh ngày phái triển mạnh mẽ tỏ rõ vai trị quan trọng nó, góp phán giải việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, làm thay đổi cấu kinh tế Iheo hướng CNH, HĐH Sau thời gian dài vật lộn với chế thị trường, làng nghé Bắc Ninh dần bước có thay đổi cho phù hợp với nhu cầu thị trường, đáp ứng đòi hỏi quy luật kinh tế khách quan Sự đổi công nghệ, mẫu mã sản phẩm đem lại sống cho nhiều làng nghề Song nhiều làng nghề bị điêu đứng khơng kịp thời đổi cơng nghệ, cải tiến sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng

(89)

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP c BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở BẮC NINH TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1 Phương hướng

3.1.1 K h ôi phục làng nghề truyền thống đôi với phát triển làng nghề mới cho phù hợp với nhu cầu thị trường

Ngay từ ngày đầu tỉnh Bắc Ninh tái lập, nhận thức đánh giá vị trí làng nghề, Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - Ưỷ ban nhân dân tỉnh giao cho Sở Cơng nghiệp chủ trì phối hợp với ngành có liên quan điều tra, nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động làng nghề Bắc Ninh sở tham mưu cho Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - Ưỷ ban nhân đân đề chủ trương, phương hướng, giải pháp phát triển làng nghề Một hướng đắn vừa khôi phục làng nghề truyền thống vừa phát triển làng nghề cho phù hợp YỚi nhu cầu thị trường

Trước chế tập trung bao cấp, người sản xuất thường sản xuất theo khả nên sản phẩm dưa thị trường không người tiêu dùng đón nhận Cung cầu hàng hố ln cân đối làm cho sản xuất khủng hoảng, doanh nghiệp trì trệ không phát triển Sau thời gian hoạt động chế thị trường, nhà san xuất hiểu để tồn phát triển họ cẩn phải tiến hành hoạt động sản xuất sở nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường, cần phái sản xuất sản phẩm mà thị trường cần, người tiêu dùng ưa thích Sự phát triển số làng nghề Bắc Ninh năm gần dã chứng minh điều sở đĩ làng nghề gơ mỹ nghệ Đổng Kỵ, Đại Bái, giấy Dương o , sât thép Đa Hội đứng vững thị trường người sản xuất làng nghề biết thay đổi sản phẩm cho phù hợp

(90)

với nhu cầu thị trường Trong số có sản pihẩm mạnh xuất tính (gỗ mỹ nghệ), có san phẩm dần chiếm lĩnh thị trường xuất (đồ đồng, mày tre đan), số sản phẩm lại người tiêu dùng nước ưa thích Đổ tận dụng mạnh làng nghề này, tỉnh chủ trương đạo cho làng nghề có sản phẩm xuất tiến hành đa dạng hoá sản phẩm theo hướng cao cấp mang đậm nét văn hoá dân tộc tiến hành quảng bá sản phẩm thông qua đường khách du lịch nước Đây sản phẩm đem lại hiệu kinh tế - xã hội to lớn cho tỉnh nên cần phải nhân rộng làng, xã lân cận theo kiểu “vết dầu loang” nhằm gia tăng lực sản xuất cho làng nghề Thực tiễn năm gần có lực lượng lao động làng nông sang làng nghề phát triển làm thuê từ chỗ học nghề, làm gia công cho sở sản xuất làng nghề họ đến hoàn chỉnh sản phẩm tách khỏi sở làm thuê trước để tiến hành sản xuất độc lập làng hình thành nên làng nghề Nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ trước nghề truyền thống làng Đồng Kỵ lan sang làng Dương Sơn, Tân Hồng, Văn Môn Nghề sản xuất sắt thép Đa Hội phát triển rộng sang làng Trịnh Xá, Đình Bảng, Tương Giang, Đổng Nguyên Nghề tái chế giấy phát triển từ thôn Dương ô (Yên Phong) sang thôn khác Châm Khê, Đào Xá Phú Lâm (Tiên Du) Sự phát triển lan toả làng nghề phát triển làm cho số làng nghé lao động tham gia làm nghề Bắc Ninh gia tăng nhanh chóng góp phần giải việc làm cho hàng chục nghìn lao động tỉnh

(91)

trợ vốn có sách ưu đãi dể làng nghtề n ày đầu tư đổi công nghệ, cải tiến sản phẩm, tiếp cận thị trường, giành vị trí thuận lợi đầu mối giao thông quan trọng tỉnh để t rưng bày, quảng bá, giới thiệu sản phẩm Đối với sản phẩm khó tiêu Ihụ mang đậm nét văn hố dân tộc khai thác thị trường xuất hướng giúp làng nghề khỏi khủng hoản.o Muốn họ cần tìm tịi bí công nghệ bị thấl truyền nhản dân để từ tạo sản phẩm độc đáo, có độ tinh sảo cao phù hợp với thị hiếu khách hàng nước ngồi

Cịn lại 16 làng làm ăn hiệu quả, có nguy mai một, nghề sản phẩm làm không cịn thích hợp với thị trường chậm đổi công nghệ, cải tiến mẫu mã nên bị sản phẩm công nghiệp cạnh tranh chiếm thị trường Những làng nghề nên tìm cho hướng Nếu đổi công nghệ, cải tiến sản phẩm mà lấy lại thị trường đầu tư vốn để tiếp tục sản xuất Ngược lại, làng nghề nên ghi chép lại bí cơng nghệ để sau có điều kiện khơi phục cịn nên chuyển sang sản xuất sản phẩm khác tiêu thụ nhằm giải công ăn việc làm cho người lao động cải thiện đời sống

(92)

3.1.2 Đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kỉnh doanh, chú trọng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ.

Ở làng nghề Bắc Ninh tổn nhiều tính chất trình độ khác lực lượng sản xuất Tính chất lực lượng sản xuất thể tính cá nhân hay tính xã hội cơng cụ lao động Cơng cụ lao động mang tính cá nhãn cơng cụ người điều khiển sản phẩm làm kết lao động người Cịn cơng cụ lao động nhiều người điều khiển, sản phẩm làm kếl lao động nhiều người ta nói cơng cụ lao động mang tính xã hội Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ tổ chức phân cơng lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học cơng nghệ, kỹ tay nghề người lao động trình độ phân cổng lao động xã hội Qua tìm hiểu thực tien làng nghề Bắc Ninh cho thấy cơng cụ lao động vừa mang tính cá nhàn (đục, bào, chạm, khảm trình sản xuất đồ gỗ) vừa mang tính xã hội (các dây chuyền sản xuất giấy nghề tái chế giấy) Có nhiều sở sản xuất có phân cơng lao động rõ ràng song có nhiều sở gán khơng có phân cơng lao động q trình sản xuất, mộl người lao dộng phải đảm nhiệm nhiều việc, nhiều khâu khác trình sản xuất trình độ người lao động lại thấp, kỹ tay nghề có dược chủ yếu tự đúc kết nghệ nhân truyền dạy theo kiểu kèm cặp Trong làng nghề Bắc Ninh tồn nhiều kiểu quan hệ sản xuất khác từ hình thành nên phương thức sản xuất định tạo nên đa dạng hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Sự tồn nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh cho phép làng nghề tận dụng nguồn lực trình phát triển Cụ thể:

(93)

dụng tối đa nguồn nhân lực gia đình Nó phù hợp với quy mơ sản xuất nhỏ, trình độ cơng nghệ thủ cơng, khổng địi hỏi phải phân công lao động xã hội cao, sản phẩm mang tính đơn hơặc có phân cơng lao động quy mơ nhỏ, khơng địi hỏi vốn lớn Tuv nhiêm điều hạn chế hộ gia đình việc đổi cơng nghệ, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm đặc biệt vấn đề xử lý nước thải sau sản xuất Phương hướng thời gian tới cần có liên kết hộ gia đình mức độ khác nhằm tăng thêm lực sản xuất khắc phục hạn chế mơ hình

Để hạn chế nhược điểm mơ hình hộ gia đình, gần xuất tổ hợp tác sở tự nguyộn liên kết hộ gia đinh làng nghề SỐ khâu q trình sản xuất kinh doanh Sự đời tổ họp tác tăng thêm sức cạnh tranh cho làng nghề kinh tế thị trường Mặc dù xuất song hình Ihức cho thấy nhiều ưu điểm, Nhà nước nên tạo điều kiện thuận lợi phát triển hình thức để hình thành nên hợp tác xã

Sự tập trung vốn, lao động, công nghệ làng nghề hình thành nên mơ hình hợp tác xã Đây hình thức kinh tế tự chủ cá nhân, hộ gia đình tự nguyện góp vốn, góp sức nhằm giúp làm giàu Loại hình phù hợp với ngành, lĩnh vực mà hộ cá thể không làm làm không hiệu

(94)

thì loại hình doanh nghiệp có nhiều ưu điểm công tác điều hành, quản lý doanh nghiệp linh hoạt, sán xuất lập trung, khả huy động vốn tốt đặc biệt đấu tầu việc ứng dụng tiến công nghệ vào sản xuất Tuy nhiên hình thức cịn tương đối mẻ với nhà sản xuất làng nghé thời gian tới Nhà nước cần có sách cụ thể khun khích chủ sản xuất làng nghề lựa chọn hình thức tổ chức cho phù hợp với quy mô sản xuất, tính chất sản phẩm địi hỏi thị trường Trước mắt để phù hợp với thực tiễn làng nghề Bắc Ninh có lẽ nên tập trung phát triển doanh nghiệp với quy mô vừa nhỏ Đây hạt nhân quan trọng thúc đẩy làng nghề phát triển

3.1.3 Kết hợp kinh nghiệm truyền thơng vói cơng nghệ đại.

(95)

họ Quyết định họ bị chi phối bới nhiều yếu tố có yếu tố thuộc phía chủ quan nhà sản xuất chất lượng, giá cả, mẫu mã, cơng dụng sản phẩm Để thích ứng với chế thị trường, đáp ứng đòi hỏi người tiêu dủng, sở sản xuất làng nghề cần phải biết áp dụng cơng nghệ đại vào sản xuất Có thể nói việc kết hợp kinh nghiệm truyền thống với cơng nghệ đại địi hỏi xúc làng nghé Bắc Ninh nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm thị trường

3.1.4 P hát triển làng nghê gắn với đảm bảo môi trường sinh thái.

(96)

khai việc tách khu sán xuất làng nglic klhỏi khu dân sinh đa số người làm nghề lại không tin tưởng dây việc làm giảm thiểu nhiễm ncn tình trạng sản xuất nhà, làng phổ biến Rất nhiều cụm công nghiệp làng nghề dã xây dựng song bãi đất trống người sin xuất làng nghề không chịu di dời địa điểm sản xuất

Trong năm tới cần tăng cường tuycn truyền để người dân thấy tác hại chất thải làng nghề từ ủng hộ chủ trương tách khu sản xuất làng nghề khỏi khu dân sinh tỉnh Tích cực xây dựng hạ tầng sở cho cụm công nghiệp làng nghề tạo sức hấp dẫn người làm nghề Đối với làng nghề có nhiều chất thải gây ô nhiễm nên xây dựng sở xử lý chất thái Quản lý chặt chẽ việc thu phí nước thải sở sản xuất làng nghề, có biện pháp xử lý thích đáng khơng chấp hành chủ trương, sách tỉnh, Nhà nước Đối với ngành nghề sản xuất chủ yếu theo quy mô hộ gia đình khơng thể tách khỏi khu dân sinh chế biến nông sản, nuôi thuỷ sản, đan lát nên ý khơi thơng cống rãnh có biện pháp thu gom rác thải Đã đến lúc tất ngành, cấp người dân phải tham gia vào vấn đề xử lý chất thải cho làng nghề

3.1.5 Phát triển làng nghề gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH.

(97)

Sự phát triển làng nghề Bắc Ninh nhiững năm qua góp phẩn tích cực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế t heo hướng Tỷ trọng GDP cơng nghiệp, TTCN dịch vụ có X u hướng tăng lên nhanh chóng Cơ cấu kinh tế Bắc Ninh thực có nhiều thay đổi Để tiếp tục phát triển cần tập trung phát triển mặt hàng mũi nhọn tạo đà cho phát triển mặt hàng khác

Hàng thủ công mỹ nghệ mạnh tỉnh, cần phát triển theo hướng HĐH để nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Tiếp tục trang bị nhiều máy móc đại cho làng nghề này, có sách hỗ trợ thị trường để họ tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng ngoại quốc từ nắm bắt xác, sát thực nhu cầu, thị hiếu họ

Đối với sản phẩm gốm sứ, sắt thép, tơ tằm cần khuyến khích sở sản xuất áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất theo hướng từ thấp đến cao, từ thô sơ đến đại cho phù hợp vứi liiện thực ỉàng nghề Với mặt hàng gốm cần nghiên cứu phục chế lại loại men cổ truyền độc đáo riêng có Phù Lãng Với sản phẩm sắt thép cần tạo nhiều loại sản phẩm với giá rẻ Tơ tằm sản phẩm ưa chuộng nên cần phát triển theo hướng nâng cao chất lượng, giảm giá thành để chiếm lĩnh thị trường

(98)

du lịch Ihị trường đầy tiềm mà người làm nghề khai thác mang lại hiệu kinh tế cao

Với sản phẩm chế biến nông sán thực phẩm rượu, mỳ, bún, đậu cần phát triển theo hướng tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu có sẵn địa phương đồng thời lựa chọn cơng nghệ thích hợp nhằm tạo sản phẩm chủ lực phục vụ cho tiêu dùng xuất

Tóm lại, phát triển làng nghề Bắc Ninh nước kết phân công lao động xã hội chỗ nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Trong tương lai iàng nghề cầu nối công nghiệp nông nghiệp, nông thôn thành thị, truyền thống đại Muốn thực thành công nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, Bắc Ninh cần trọng phát triển làng nghề

3.2 Những giải pháp để phát triển làng nghề Bắc Ninh trong thời gian tới.

3.2.1 Xây dựng quản lý khu (cụm) công nghiệp làng nghề.

(99)

hoạch khu (cụm) công nghiệp làng nghề với khâu sản xuất đồng bộ, cơng đoạn lắp ráp hồn chỉnh sản phẩm, sản phẩm mà việc sản xuất ngun nhân dẫn tới nhiễm mơi trường làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân

Cho đến toàn tỉnh tiến hành xây dựng 21 k:hu công nghiệp (KCN) làng nghề với tổng diện tích 460,87 Trong nhiều KCN lấp đầy vào hoạt động KCN Châu Khê (Từ Sơn) cố 159 sở sản xuất sắt thép làng thực di dời (KCN), 100% số sở thực đầu tư mở rộng sản xuất, đổi thiết bị, nâng cao lực sản xuất, số vốn đầu tư lên tới xấp xỉ 200 tỷ đồng Tương tự KCN gỗ mỹ nghệ Đồng Quang với diện tích 12,7 thu hút 71 doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn, 123 hộ gia đình đến hoạt động, đầu tư 89,78 tỷ đồng KCN giấy Phong Khê cấp giấy phép xây dựng cho 22 công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp tư nhân, 21 hộ cá thể gần 50% số sở thức vào hoạt động

Để khu (cụm) cơng nghiệp làng nghề hình thành sớm vào hoạt động cần có chế quản lý trước, sau đầu tư cho vừa chặt chẽ, vừa dễ thực hiện, tạo môi trường thuận lợi cho hộ sản xuất di dời, đầu tư vào KCN Muốn vậy, cần xác định rõ chức quản lý ngành, cấp khu (cụm) công nghiệp làng nghẻ Cụ thể:

- Ban hành văn quy phạm pháp luật áp dụng văn quy phạm pháp luật khu (cụm) công nghiệp làng nghề

(100)

- Thực cấp, điều chỉnh thu hổi loạii giấy phép liên quan đến hoạt động doanh nghiệp khu (cụm ) công nghiệp làng nghề

- Phải xây dựng chiến lược, sách phát triển khu (cụm) cồng nghiệp làng nghề Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách việc thực công tác quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp làng nghề, tạo dồng thuận người làm nghề với đường lối, sách Đảng Nhà nưởc

- Quỹ hỗ trợ ngân hàng thương mại tỉnh cần tăng cường tiếp xúc, chuẩn bị nguồn vốn, cải tiến thủ tục vay tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai xây dựng khu (cụm) công nghiệp làng nghề

- Đề nghị ngành có liên quan Điện lực, Giao thông, Xây dựng, Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trường, Bưu điện đầu tư hỗ trợ xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, hệ thống xử lý chất thải phục vụ cho hoạt động khu (cụm) công nghiệp làng nghề

- Tỉnh nên cho phép huyện thành lập Ban quản lý khu (cụm) công nghiệp làng nghề Đây quan Irực tiếp quản lý, đầu mối triển khai văn quy phạm pháp luật có liên quan

- Thực nghiêm túc việc kiểm tra, tra, giám sát hoạt động khu, cụm công nghiệp làng nghé giải kịp thời vấn đề phát sinh khác

3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực.

(101)

làng nghề Hiện làng nghề số lao dộng liành nghề chiếm tỷ lệ rấl nhỏ Số người đào tạo qua trường lớp' không nhiều Người lao động làng nghề chủ yếu học nghề theo kiểiu truyền nghề làm việc theo kinh nghiệm thân Điều cản trở họ nhiều việc nhận thức, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Để tận dụng tối đa nguồn nhân lực cách có hiệm cần có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động tỉnh nói chung làng nghề nói riêng Cụ thể:

+ Theo tính tốn nhà khoa học phổ cập giáo dục nâng lên lớp suất lao động bình quân xã hội tăng lên 5%. Do muốn nâng cao suất chất lượng, giảm giá thành sản phẩm làng nghề cẩn phải tích cực nâng cao trình độ dân trí cho người dân, xố bỏ tư tưởng “học chẳng để làm gì, bỏ học nhà làm nghề vừa đỡ tốn lại có tiền” Đây yếu tố có tính chất định đến chất lượng lao động làng nghề

+ Phối hợp với sở đào tạo nghề trung ương địa phương, trường dạy nghề, trung tâm, sở dạy nghề tư nhân để phát huy tiềm người sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, gắn lý thuyết với thực hành Thực tắt, đón đầu, nâng cao hiệu kinh tế sở sản xuất kinh doanh làng nghề

+ Tổ chức lại hệ thống dạy nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, cải tiến nội dung, chương trình đào tạo cho sát thực với nhu cầu làng nghề, đảm bảo cho học sinh sau tốt nghiệp có đủ khả để mở sở sản xuất làng nghề

(102)

+ Đa dạng hoá loại hình tạo ngắn han., tổ chức lớp học vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành Dạy nghé theo hìiníh thức kèm cặp xưởng, nhà chủ yếu rèn luyện kỹ thực hành ng.hể, chuyển giao công nghệ, truyền lại cho người học kv nghé nghiệp, sử dụng công nghệ vào q trình sản xuất

+ Có sách đãi ngộ thoa đáng đội ngũ nghệ nhân làng nghề để họ tích cực truyền dạy bí nghề nghiệp cho hệ sau Hàng năm sở Văn hoá nên phối hợp với đơn vị chức xét tặng danh hiệu nghệ nhân, “người có bàn tay vàng“ cho người có tay nghề cao, thợ giỏi tạo động lực kích thích tinh thần học tập, rèn ỉuyện nâng cao tay nghề người lao động làm nghề

+ Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý, chủ doanh nghiệp hoạt động làng nghề cách mở lớp tập huấn ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ, quản lý, kế toán, tiếp cận thị trường; Thành lập câu lạc giám đốc sinh hoạt định kỳ lừ 1 - 2 lần 1 nẵm dể qua chủ doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm lãn

+ Tỉnh nên dành phần ngân sách để hỗ trợ kinh phí đào tạo cho sở đào tạo nghề, khuyến khích doanh nghiệp kết hợp lập quỹ đào tạo, thu hút em địa phương sau dược đào tạo vào làm việc doanh nghiệp làng nghề

3.2.3 Phát triển đồng loại thị trường

(103)

Về thị trường đầu vào. Các làng nghề Bắc N imhi, trừ làng nghé hoạt động ngành xúy dựng, giao Ihông vận tải., Iihiương mại hầu hết làng nghề khác làng nghề chế bien nô'ng sản, sản xuất giấy, thép xây dựng phải thu mua nguyên liệu từ biên ngồi Hoạt động làng nghề ln phụ thuộc vào nguồn ngun líiệu hộ tìm tịi, khai thác nên tính ổn định chất lượng nguồn nguyên liệu không cao Cần xây dựng thị trường đầu vào tạo nguồn nguyên liệu ổn dinh đảm bảo chất lượng cho làng nghề Thực việc quy hoạch chỗ (đối với nghề chế biến nông sản) liên doanh liôn kết với tỉnh bạn chí với nước láng giềng (Lào, Cămpuchia, Thái Lan) tạo nguồn nguyên liệu cho làng nghề Để làm điều cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước chế sách thơng thống

Vê thị trường đầu cho sán phẩm. Hiện có hình thức tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm sau

- Tổ chức điểm Irưng bày để giói thiệu vằ bán sản phẩm thành phố lớn nơi giáp ranh nước ta với nước nhằm bước tiếp cận với khách hàng nước làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ thuê ki ốt cửa Trung Quốc để bán sản phẩm

- Mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm gần nơi sản xuất đổ quảng bá bán sản phẩm

- Hình thành phận chuyên thu gom sản phẩm làng nghề để bán giới thiệu

- Đem sản phẩm chợ bán trực tiếp cho khách hàng ký hợp đồng làm gia công, xuất uỷ thác

(104)

chỉ tiêu thụ thị trường nội địa Trong năm tới làng nghề Bắc Ninh cần tìm thị trường ticu thụ cho mmỉh thico hướng coi thị trường nội địa chính, thị Irường xuất quan trọng Cụ thể:

- Thị trường nội địa thị trường tiêu Ihụ làng nghề sản xuất hàng hoá đơn giản, phục vụ tiêu dùng thường ngày rượu, bún, bánh sản phẩm gia dụng đồ mộc dân dụng, hàng dệt thơ

- Thị trường nước ngồi tập trung phát triển nhằm tiêu thụ sản phẩm làng nghề có chất lượng kỹ thuậí cao, sản phẩm có giá trị lớn gỗ mỹ nghệ, thêu ren, gốm, đồ đồng Muốn mở rộng thị trường này, trước hết tỉnh cần;

+ Thành lập trung tâm thông tin thị trường xúc tiến thương mại nhằm cung cấp cho làng nghề thông tin thị trường, giá (trong ngồi nước) Làm mơi giới cho doanh nghiệp làng nghề thực hoạt động giao dịch thị trường

+ Chỉ đạo cho sở Công nghiệp phối hợp với Liên minh hợp tác xã hướng dẫn làng nghề, ngành nghề thành lập Hiệp hội ngành nghề nhằm tăng sức cạnh tranh lực sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp làng n gh ề

+ Xây dựng trung tâm (hoặc cửa hàng) trưng bày, giới thiệu bán sản phẩm công nghiệp, TTCN nơi tập trung đông dân cư, đầu mối giao thông quan trọng tỉnh giúp cho sản phẩm làng nghề dễ dàng tiếp cận với khách hàng

(105)

Bên cạnh đó, người sản xuất cần tự điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường (trong nước) sỏ' lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm, hình thức, mẫu mã sản phẩm từ có nh ữmg thay đổi sản phẩm cho phù hợp Lập kế hoạch sản xuất cụ thể có điểu chỉnh kịp thời q trình thực cho thích hợp với diễn biến thị trường Liên kết với sản xuất tạo điều kiện đổi trang thiết bị, áp dụng công nghệ đại vào sản xuất nhằm nâng cao năns lực sản xuất tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm thị trường Hình thành cho chiến lược tiêu thụ sản phẩm bao gồm việc xúc tiến bán thu thập thông tin phản hồi từ phía khách hàng

Về thị trường vốn. Huy động tối đa nguồn vốn cần thiết việc bảo tồn phát triển làng nghé Bắc Ninh Hiện nguồn vốn đầu tư vào sản xuất làng nghề cịn ít, chủ yếu vốn tự có Những năm qua có tham gia cung ứng vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng song số sở sản xuất có vốn từ nguồn cịn Để cho số đơng hộ sản xuất làng nghề có hội tiếp cận sử dụng phần vốn tín đụng, Nhà nước cần ban hành, sửa đổi chế, sách quan hệ tín dụng tạo mối quan hệ chặt chẽ tổ chức kinh doanh tiền tệ với hộ làm nghề Tỉnh cần có quy định cụ thể đối tượng sử dụng nguồn vốn từ quỹ khuyến công tỉnh tạo điéu kiện nhân cấy, mở mang ngành nghề tỉnh Tổ chức thành lập tổ chức tư vấn giúp đỡ sở sản xuất làng nghề xây dựng dự án sản xuất theo chiểu sâu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn

(106)

thời cịn thiếu vắng có mặt dịch vụ tiư Víấn khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều lúng túng trình đầu tư v áp dụng cơng nghệ mới, chí cịn bị thua thiệt mua, bán, chuyển giao công nghệ Để thị trường công nghệ ngày phát triển hoạt động có hiệu cần đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao cô>ng nghệ cho sản xuất, coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy làng nghề phát triển Cần có biện pháp khuyến khích sở sản xuất làng nghề đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, trang thiết bị, đại hố cơng nghệ truyền thống theo phương châm kết hợp hài hồ cơng nghệ tiên tiến với công nghệ cổ truyền Tuyền truyền để người sản xuất làng nghề lựa chọn sử dụng công nghệ không gây ô nhiễm môi trường công nghệ sử dụng nhiều lao động Tỉnh cần có sách ưu đãi thuế, tín dụng làng nghề vay vốn đầu tư đổi thiết bị công nghệ mang lại hiệu sản xuất cao Sở Khoa học Cơng nghệ có trách nhiệm cung cấp thông tin tiến tới thành lập trung tâm tư vấn cho doanh nghiệp (V làng nghề để họ thực việc chuyển giao cơng nghệ có hiệu Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sở sản xuất, áp dụng hĩnh Ihức bán trả góp thiết bị cơng nghệ cho sở sản xuất kinh doanh, mở rộng hoạt động cho th máy móc, thiết bị Sớm hình thành quan chuyên kiểm định công nghệ nhập từ nước ngồi

3.2.4 Chuyển giao cơng nghệ thích hợp đổi công nghệ cho làng n ghề truyền thống, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm làng nghề.

(107)

của sản phẩm Chuyển giao cơng nghệ đutịing chủ yếu nhằm giúp làng nghề đổi trang thiết bị sản xuất., nâng cao suất, chất lượng lực cạnh tranh sản phẩm thị trường Thời gian qua việc chuyển giao công nghệ làng nghé Bắc Ni nìh chủ yếu tiến hành theo hướng nhập máy móc thiết bị từ nước ngồi thu mua máy móc thiết bị thải loại từ công nghiệp đô thị Cần phải hiểu việc áp dụng cơng nghệ tiến tiến làm yếu tố truyền ìhơìng, độc đáo sản phẩm làng nghề Do chuyển giao cơng nghệ nên thực theo trình tự từ thơ sơ đến đại Trước mắt nèo áp dụng cơng nghệ đại khâu tiến hành sản xuất hàng loạt nhằm tiết kiệm nguồn lực Đối với sản phẩm phục vụ tiêu dùng (mỷ, bún, bánh, rượu) cần đặc biệt ý áp dụng quy trình sản xuất đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Đối với sản phẩm phục vụ cho xuất cần tích cực ứng dụng kỹ thuật tiên tiến sở kế thừa kỹ thuật cổ truyền nhằm tạo sản phẩm có độ đồng xác cao đáp ứng địi hỏi thị trường quốc tế Đối với khâu sản xuất mà chất thải có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao dộng làm nghề nơn nhanh chóng lựa chọn cơng nghệ phù hợp thay cho người nhằm giảm thời gian tiếp xúc người lao động với chất thải sản xuất Trong q trình chuyển giao cơng nghệ cần nghiên cứu tình hình cụ thể làng nghề để có cách thức tiến hành phù hợp, có hiệu

3.2.5 Xảy dựng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật.

(108)

nhanh, bền vững làng nghề thời gian tới cần có giải pháp cụ thể nhằm phát triển toàn diện đồng hộ hạ lầng sở Sau vài giải pháp quan trọng trước mắt:

- Đối với hệ thống dường giao thông. Hệ thống gi ao thông làng nghề động lực thúc đẩy phái Iriển làng nghề thường xuyên nâng cấp, cải tạo, sửa chữa cho phù hợp với tiến trình phát triển làng nghề Ngược lại trớ thành lực cản hạn chế phát triển làng nghề Với hệ thống đường làng chật hẹp, chắp vá, nhiều nơi bị xuống cấp nghiêm trọng, lại thường xuyên bị chiếm dụng để tập kết vật liệu (gỗ, than) đổ chất thải sản xuất (xỉ than, mùn cưa, phế liệu), giao thông làng nghề Bắc Ninh yếu tố cản trở phát triển làng nghề Khơng cịn làm giảm sức hấp dẫn nhà đầu tư khách du lịch nước Để khắc phục yếu đó, cần:

+ Xã hội hố nguồn vốn đầu tư phát triển giao thông theo hướng Nhà nước nhân dân làm Nhà nước dầu lư phần kinh phí để khuyến khích nhân dân góp vốn đẩu tư (rực tiếp quản lý

+ Lập kế hoạch, quy hoạch phát triển đồng hệ thống đường giao thơng với hệ thống cấp nước, xử lý rác thải, thơng tin liên lạc tránh tình trạng đường vừa làm xong bị đào lên dự án khác

(109)

- Đối với hệ thống cấp thoát nước, xử lý rác thãi hạn c h ế nhiễm mơi trường. Có Ihực tế làng nghề Bác Ni.nh nước thải cống chung từ hộ sản xuất với chất thải dã gây nên tình trạng nhiễm môi trường làng nghề nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ cộng đồng Để khắc phục tình trạng cần có giải pháp sau:

+ Thành lập tổ, đội vệ sinh môi trường hoạt động thu gom, xử lý rác thải phạm vi thơn, làng theo ngun tắc thu phí người có nguồn xả thải tuỳ theo số lượng chất thải họ

+ Đẩy mạnh hoạt động truyền thông cộng đồng dân cư, giáo dục nâng cao nhận thức đông đảo tầng lớp nhân dân để họ gìn giữ mơi trường xanh, sạch, đẹp

+ Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt vấn đề sinh môi trường sở sản xuất làng nghề, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường

+ Nghiêm cấm việc đầu tư mới, mở rộng sở sản xuất khu dân sinh làng nghề sản xuất từ nguồn nguyên liệu tái chế sắt thép, giấy Đẩy nhanh tiến độ di dời sở sản xuất có nguồn thải gây ô nhiễm môi trường khỏi khu dân cư Kết hợp việc xây dựng khu, cụm công nghiệp làng nghề với xây dựng hệ thống cấp thoát nước, xử lý rác thải

(110)

cầu điện tăng mạnh Trong thời gian tới cần xây dựng quy hoạch tổng thể Iĩiạng lưới điện nông thôn làng có nghề thủ cơng truyền thống phát triển nhằm đáp ứng đủ nhu cầu vé điện cho sản xuất Tiến hành xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo trạm biến thế, đường dây tải điện, đảm bảo cung cấp điện ổn định có chất lượng đến tận hộ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ỉàng nghề, cụm công nghiệp làng nghề, sở Điện lực Bắc Ninh cần thực phân cấp quản lý rõ ràng đến tận thơn, xóm hạn chế tới mức thấp tình trạng thất điện từ hạ dần giá điện nồng thơn xuống ngang với thị xã

(111)

3.2.6 Tăng cường sách quản lý Nhà nước địa phương.

Do nhận thức lầm quan irọng làng nghề nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nên thời gian vừa qua Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh có nhiều chủ trương, sách nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề : Nghị số 04/NQ/TƯ Tỉnh uỷ phát triển làng nghề TTCN; Nghị số 12/NQ/TU Ban thường vụ Tỉnh uỷ xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp - TTCN; Nghị số 17/NQ/TƯ ban hành ngày 7/11/2000 đẩy mạnh sản xuất dâu, tằm, tơ Song thiếu sát đạo thực thiếu phối hợp ngành, cấp tỉnh nên hiệu chưa cao Giải pháp thời gian tới:

+ Quán triệt sâu sắc nghị Ban thường vụ Tỉnh uỷ xây dựng, phát triển khu (cụm) công nghiệp làng nghề Lập quy hoạch tổng thể cụm công nghiệp - TTCN toàn tỉnh Thực giải toả mặt bằng, đền bù đất để nhanh chóng đưa khu (cụm) công nghiệp vào hoạt động

+ Chính quyền cấp cần tạo điều kiện để người lao động làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật, tạo điều kiện mặt bằng, vốn, thủ tục hành chính, thơng tin, kỹ thuật để phát triển làng nghề

4- Lập dự án phát triển làng nghề mới, khôi phục làng nghề cũ kèm theo dự án hỗ trợ vốn, đào tạo lao (lộng mặt đổ sản xuất trưng bày giới thiệu sản phẩm làng nghề Đa dạng hố loại hình vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sản xuất tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng

(112)

công nghiệp, đảm bảo công nghệ dại, (láp ứng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường đồng thời đảm bảo thời gian cấp phép vá tiến độ đầu lư theo quy định

+ Tăng cường hoạt động tuycn truyền giáo dục nâng cao ý thức thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp, hộ kinh doanh dân cư làng nghề Đồng thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm thuế doanh nghiệp, hộ kinh doanh cán thuế Có biện pháp cụ thể tránh trùng lặp thu thuế sở sản xuất làng nghề

+ Nghiên cứu giảm phẩn thuế cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế đầu tư vào làng nghề, cụm công nghiệp làng nghề khu dịch vụ phục vụ làng nghề - năm Đối với làng nghề thành lập, khổi phục sản phẩm đưa vào sản xuất sản xuất chưa ổn định nên áp dụng sách miễn giảm thuế vòng - năm

+ Sở K ế hoạch đầu tư, sở Công nghiệp, sở Khoa học Công nghệ, sở Tài nguyên Môi trường phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý khu công nghiệp ngành chức việc thẩm định dự án đầu tư vào khu công nghiệp, đảm bảo công nghệ đại, đáp ứng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường đồng thời đảm bảo thời gian cấp phép tiến độ đầu tư theo quy định

+ Các xã, thơn có làng nghề tồn cần đề cao ý thực tự quản cho người dân việc gìn giữ bảo vệ hộ ihống kết cấu hạ tầng môi trường Xây dựng gương điển hình tạo động lực cho doanh nghiệp, hộ khác làm theo

(113)

Thương hiệu trước hết hiểu hình tượng sở sản xuất kinh doanh (gọi chung doanh nghiệp) hình tượng loại nhóm hàng hoá, dịch vụ mắt khách hàng Là tập hợp dấu hiệu để phân biệt hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp với doanh nghiệp khác nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi, cá biệt kiểu dáng sản phẩm Thương hiệu có vai trị tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp sản phẩm tâm trí người tiêu dùng, coi lời cam kết doanh nghiệp khách hàng, giúp doanh nghiệp phân đoạn thị trường Thương hiệu mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích bán nhiều hàng hơn, lợi nhuận thu lớn doanh nghiệp bán sản phẩm với giá cao có thương hiệu đặc biệt thu hút dược vốn đầu tư vào doanh nghiệp Có thể nói thương hiệu tài sản vơ hình có giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam chuyển sang chế thị trường nên nhận thức doanh nghiệp vấn đề xây đựng thương hiệu cho sản phẩm cịn chưa đầy đủ Chính mà nay, chưa có nhiều thương hiệu có tên tuổi dù phạm vi quốc gia Thực tế ảnh hưởng lớn đến sức cạnh tranh sản phẩm Việt Nam trôn thương trường kể nước quốc tế

Câu chuyện café Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc cho thấy đến lúc doanh nghiệp Việt Nam phải nhận thức tầm quan trọng thương hiệu trường tổn doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp làng nghề đặc biệt iàng nghề có sản phẩm xuất sang thị trường nhạy cảm Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản việc đăng ký nhãn hiệu sản phẩm để bước xây dựng cho thương hiệu có tên tuổi thực bảo đảm cho doanh nghiệp sống với thời gian Muốn vậy, làng nghề cán hướng hoạt động doanh nghiệp vào vấn đề sau:

(114)

+ Luôn đổi nâng cao chất lượng san phẩm để có sản phẩm hồn chỉnh, thiết kế mẫu mã đẹp phù hợp với yêu cầu chương trình thương hiệu quốc gia

+Từng bước tạo lập thị trường ổn định, phát triển nước + Tiến hành đăng ký quản lý chất lượng với quan quản lý chất lượng Việt Nam quốc tế

+ Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, chủ doanh nghiệp vai trò thương hiệu sản phẩm vấn đề có liên quan đến việc xây dựng phát triển thương hiệu

+ Thành lập phận chuyên trách việc xây dựng phát triển thương hiệu

(115)

K Ế T LUẬN

Làng nghé mạnh, tiềm nãng cần khai thác nhằm phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Bắc Ninh Những năm qua, với sách Đảng Nhà nước, dường lối, chủ trương đắn Tỉnh uỷ, Ưỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh, làng nghề Bắc Ninh phục hồi phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Qua trình nghiên cứu hình thành, phát triển làng nghề Việt Nam nói chung làng nghề ỏ Bắc Ninh nói riêng, đến số kết luận sau:

Thứ nhất, hình thành phát triển làng nghề nói chung làng nghể Bắc Ninh nói riêng trước kết phân công lao động xã hội chỗ tất yếu để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn

Thứ hai, từ việc phân tích hình thành, phát triển làng nghề Việt Nam đặc biệt số địa phương ngồi nước giúp cho có định hướng đắn việc nghiên cứu đưa giải pháp nhằm phát triển làng nghề Bắc Ninh

(116)

bằng cho sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hạn chế ô nhiễm môi trường, quan lâm mức Đảng, Nhà nước địa phương

(117)

1 Đức Anh (1/2005), “Vì làng gốm Bát Tràng lâm vào cảnh chợ chiều”,

Báo Phụ nữ Việt Nam,(9), tr 1,7

2 Đàm Thanh Bình (2002), “Nghé chạm khảm quồ tôi”, Báo Bắc Ninh hằng tháng, (6), tr 11, 22

3 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI

4 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII

5 Trần Ngọc Bút (2002), “Phát triển làng nghề thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (2), tr - 10

6 Xuân Bân, Hoàng Điệp (2002), “Phát triển nghề làng nghề Thái Bình Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Con sơ' kiện, (6), tr.29 - 31 PGS TS Nguyên Sinh Cúc (2002), “Làng xã Việt Nam nghiệp

cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nỏng thơn”, Tạp chí Con s ố và Sự kiện, (2 + 3), tr 24 - 27

8 Cục Thống kô Bắc Ninh, Niên giám thống kê năm ỉ 999 - 2004.

9 Cục Thống kê Bắc Ninh, Số liệu thống kề chủ yếu năm 2005

10 TS Nguyễn Hữu Dũng (2004), “Giải vấn đề lao động việc làm trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (8), tr 77 - 81

11 Kim Dung (7/2005), “Cạnh tranh thương hiệu hội nhập phát triển”, Báo Phụ nữ Việt Nam, (78), tr 1,3

12 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, N XB Chính trị quốc gia, Hà Nội

13 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

(118)

14 Đảng cộng sản Việt nam (2001 ), văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

15 Vương Văn Điểm (2005), Tăng cường lãnh đạo Đảng sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Bắc Ninh, Tham luận ĐH Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII, Bắc Ninh

16 ĐH Kinh tế quốc dân (2000), Kinh tể phát triển, NXB Thống kê

17 Đỗ Thị Hảo (1991), Làng vó nghề đúc đồng truyền thống, NXB Khoa học Xã hội

18 Tạ Quang Hải (2004), “Lao động làng nghề - Thực trạng giải pháp”,

Tạp chí Con s ố kiện, (8), tr 11 - 13

19 Phạm Hiệp (7/2003) “Phát triển làng nghề cổ truyền Hải Dương”, Tạp chí Cộng sản, (19), tr 51 - 55

20 Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghê' truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven đỏ Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội

21 Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hà, Vũ Vặn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HDH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

22 TS Nguyễn Thị Hường (2005), “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề tiểu thủ công nghiệp”, Tạp chí Lý luận trị, (4), tr 58- 63

23 Nguyễn Như Khánh (2003), “Phát triển sản xuất kinh doanh cá thể, tiểu chủ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Lý luận chính trị, (12), tr 24 - 29

24 TS Tăng Văn Khánh 2005, “Nhận thức doanh nghiệp nhãn hiệu sản phẩm”, Tạp chí Con s ố kiện, (3), tr 27 - 29

(119)

26 Nguyễn Khang (2004), “Giàu nghé làm giấy dó”, Báo Bắc Ninh hằng tháng, (6), tr 11

27 Liên minh hợp tác xã Việt Nam (2000), v é lựa chọn mơ hình tổ chức kinh doanh thích hợp lả biện pháp quan trọng đ ể thúc đẩy ngành nghề nông thôn phát triển

28 TS Hoàng Thịnh Lâm (2005), “Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ”, Tạp chí Kinh t ể dự báo, (1), tr 29 - 32

29 Hồi Lan (9/2005), “Giải pháp khắc phục nhiễm môi trường Châu Khê”, Báo Bắc Ninh, ( 1175), tr

30 Đặng Thị Mai (1995), “Thái Lan xuất nữ trang đá quỷ nào”, Thời báo Kinh t ế Sài Gòn, (10), tr 43

31 Mai Phương (2004), “Nan giải nhiễm mơi trường làng nghề”, Tạp chí Con s ố kiện, (7), tr 18 - 19

32 Đặng Đình Phong (2004), “Xung đột mơi trường làng nghề Đồng sông Hồng - Thực trạng xu hướng biến đổi”, Tạp chí Bảo vệ mơi trường, (9), tr 25 - 28

33 Phạm Sơn (2004), “Làng nghé thống kê làng nghề ”, Tạp chí Thơng tin khoa học thống kê, (2), tr 11 - 15

34 Sở Công nghiệp Bắc Ninh (1998), Phương hướng giải pháp phát triển kỉnh t ế tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời kỳ CNH, HĐH, Báo cáo 12/BC -C N

35 Sở Cơng nghiệp Bắc Ninh (2002), Tình hình thực quy hoạch xây diờỉg cụm công nghiệp đa nghề - làng nghề, phương hướng, biện pháp thời gian tới, Báo cáo 17/BC -CN

(120)

37 Sở Kế hoạch - Đầu tư Bắc Ninh (2004), Lảng nghề Bắc Ninh - Tiềm và hội nhập, NXB Thế giới

38 Sở Khoa học Công nghệ Bắc Ninh (2004), Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường không khí làng nghề tỉnh Bắc Ninh

39 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bắc Ninh (2004), Thực trạng giải pháp đào tạo nghề làng nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2004 - 2010

40 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bắc Ninh (2005), Thực trạng lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê

41 TS Phạm Quốc Sử (2002), “Làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH”, Tạp chí Lý luận trị, (2) tr 42 - 48

42 TS Nguyễn Quốc Thịnh (2004), Thương hiệu với nhà quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

43 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (1998), Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp,

Nghị 04 - NQ/TU

44 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2000), Xâv (lưng, phạt triển khu cônẹ nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, NQ 12 - NQ/TU

45 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2000), Dẩy mạnh sản xuất dâu, tằm tơ, Nghị 17- NQATJ

46 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2001), Định hướng chuiyền dịch cấu kinh t ế nông nghiệp giai đoạn 200ỉ - 2005, Nghị 06 - NQ/TƯ

47 Thông tin làng nghề (5/2005), Báo Nhân dân, ( 18188), tr

48 Nguyễn Thị Thọ (2005), Phát triển làng nghề huyện Từ Liêm tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Hà Nội

(121)

50 Uỷ ban nhân dân tính Bắc Ninh (1999), Chương trình giải việc làm tỉnh Bắc Ninh, thời kỳ /999 - 2000

51 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thổng Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội

52 Trần Uyôn (8/2005), “Nhuộm vải Ninh Hiệp ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống nhân dân xã Đình Bảng”, Báo Bắc Ninh, (1164), tr

53 Bích Vân (2005), “Bắc Ninh - Váng đầu làng nghề nhiễm”, Báo Tiền phong, (185), tr

54 Chu Thanh Vân (7/2005), “Phát triển ngành nghề thủ công nâng cao mức thu nhập cho nông dân”, Báo Bắc Ninh, (1148), tr

55 Nguyễn Bá Vân, Chu Quang Trử (1994), Tranh dân gian Việt Nam, NXB Văn hoá, Hà Nội

56 Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại (3/2003), Tiếp tục đổi chính sách giải pháp đẩv manh tiêu thu sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2010, Để tài khoa học, mã số 0 - -

(122)

Phụ lục DANH MỤC LÀNG NGHỂ t ỉ n h b ắ c n i n h

S T T Danh mục làng nghề Số làng nghề, tên làng, xã Tên sản phẩm

Số làng Tên làng, xã

I H U YỆN YÊN PHONG 16

1 Sản xuất sản phẩm từ tinh bột 6

Cầu Giữa - Yên Phụ An Ninh - Yên Phụ Cầu Gạo - Yên Phụ Đức Lân - Yên Phụ An Tập - Yên Phụ Thôn Đồi - Tam Giang

Mỳ gao, bún khơ, bánh đa ncm i I ị

1

2 Sản xuất rượu 2 Quan Đình - Văn Mơn

Đại Lâm - Tam Đa Rươu 1

3 Dich vu vât tư 1 Quan Độ - Văn Môn Vật lư tổng hợp

4 Sản xuất đồ gỗ, công cụ sản xuất, mộc

dân dụng 2

Đông Xuất - Đông Thọ Trung Bạn - Đông Thọ

Cày bừa, hàng dân dụng í

5 Sản xuất giây 2 Dương - Phong Khê

Đào Xá - Phong Khc

Giấy loại

6 Đúc nhôm 1 Mẫn Xá - Văn Môn Nồi, xoong, chảo

7 Tơ tằm 1 Vọng nguyệt - Tam Giang Tơ tằm

8 Mộc cao cấp: Tủ, giường 1 Khúc Toại - Khúc Xuyên Giường, tủ, bàn, ghế

I I H UYỆN THUẬN THÀNH

1 Làm tranh dân gian 1 Đổng Hồ - Song Hồ Tranh dân gia, giấy màu

(123)

4 Sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, 1 Thôn Cả - thị trấn Hồ Thúng, rổ, rá

5 Tơ tằm 1 Đại Mão - Hoài Thượng Tơ tằm, kén

I I I HUYỆN G IA BÌNH 8

1 Đúc, gia công đồng, nhôm 1 Đại Bái - Đại Bái Đồng, nhơm gị, đúc

2 Mộc dân dụng, cày bừa 2 Cao Thọ - Vạn Ninh

Kênh Phố - Cao Đức Giường, tủ, bàn, ghế, cày bừa

3 Sản xuất sản phẩm từ tre, nứa,

Quảng Phú - Lãng Ngâm Ngăm Mạc - Lãng Ngâm

Lập Ái - Song Giang Xuân Lai - Xuân Lai

Nón lá, tre đan, cần câu

4 Thêu ren xuất 1 Triệu Quang - Đại Lai

_

Thêu rcn xuất

IV HUYỆN LƯƠNG T À I %

1 Đúc, gia công đồng, nhôm Quảng Bố - Quảng Phú Nồi, xoong, mâm, chi tiết khố !

2 Đan lưới vó Lai Tê - Trung Chính Lưới

3 Nấu rượu Mi Xuyên - Mĩ Hương Rượu gạo

4 Mộc dân dụng, cày bừa Tuyên Bá - Quảng Phú Giường, tủ, bàn, ghế, càv bừa 1

5 Vận tải thuỷ Hoàng Kênh -Trung Kcnh V ận tải

6 Chế biến lương phẩm từ gạo Tử Nê - Tân Lãng Mỳ gạo, bánh đa

V HUYỆN Q U Ế VÕ

1 Sản xuất sản phẩm tre, nứa, cói 2 Quê o - Chi Lăng

Đức Lai - Chi Lăng Bị cói, chiếu, giỏ thúng, xề, xảo

2 Sản xuất đồ gốm 2 Phấn Trung - Phù Lãng

Đoàn Kết - Phù Lãng Chum, vại, chậu, âu, vò

(124)

VI H UYỆN T IÊ N D

1 Sản xuất sản phẩm từ tinh bột 2 Tiền Trong - Khắc Niệm

Tiền Ngoài - Khắc Niệm Bún, bánh

2 Xây dựng 2 Đình Cả - Nội Duệ

Duệ Đông - Vân Tương Xây dựng

v n H UYỆN T SƠN 18

1 Sản xuất sắt thép 2 Trịnh Xá - Châu Khê

Đa Hội - Châu Khê S ắ t, thép loại

2 Dệt 2 Hồi Quan - Tương Giang

Ticu Long -Tương Giang Màn, khăn mặt, khăn tav

3 Thương nghiệp 2 Phù Lưu - Tân Hồng

Đình Bảng - Đình Bảng Thương nghiệp

4 Nấu rượu 2 Làng Cẩm - Đồng Nguycn

Xuân Thụ - Đồng Nguyôn Rượu gạo

5 Xây dựng 2 Vĩnh Kiều - Đồng Nguyên

Tiêu Sơn - Tương Giang Xây dựng

6 Mộc dân dụng, mỹ nghệ 8

Đồng Kỵ - Đồng Quang Hương Mạc - Hương Mạc

Mai Động - Hương Mạc Kim Thiều - Hương Mạc Kim Bảng - Hương Mạc Phù Khê Đông - Phù Khê

Dương Sơn - Tam Sơn Phù Khê Thượng-Phù Khê

i

(125)

Phụ lục 2: MỘ T s ố HÌNH ẦNH VỂ CÁC LÀNG NGHỂ ở b ắ c n i n h

I X nu.' I Làng tranh dân gian Đông Hồ

Ngày đăng: 07/02/2021, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w