Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
549,69 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: Trong q trình phát triển lịch sử lồi người, nghệ thuật tạo hình loại hình nghệ thuật có từ sớm Từ người chưa có chữ viết, lồi người dùng đường nét, hình dạng làm ký hiệu trao đổi, gửi gắm thông tin, biết xếp hình mảng theo bố cục hợp lý Trải qua trình phát triển lâu dài, đường nét, hình dạng trở thành loại hình nghệ thuật tạo hình Những hình khắc hình vẽ vách hang động thời tiền sử chứng minh điều đó, lúc người chưa nghĩ tác phẩm tạo hình Nghệ thuật tạo hình ngày có vị trí quan trọng đời sống tinh thần, đời sống văn hoá nhân loại Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo thích vẽ dù hành động vẽ tự nhiên Nhắc đến nghệ thuật tạo hình người ta không nhắc đến hội hoạ môn nghệ thuật phổ biến giữ vai trò chủ đạo Hội hoạ chia làm phần trí tưởng tượng cách xếp bố trí tìm chỗ đứng cho chúng Hai phần có quan hệ chặt chẽ với tạo nên đẹp cho tác phẩm hội hoạ Bố cục phận quan trọng hội hoạ từ ý nghĩa coi bố cục tảng, khâu quan trọng cần xây dựng trình dạy vẽ cho người, đặc biệt trẻ em Trong sống hàng ngày người có biểu nhìn thẫm, xếp, bố trí, tạo khoảng khơng gian, mơi trường cho hợp lý nhất, làm cho người muốn đưa đẹp vào sống Chính việc tìm hiểu, nghiên cứu khả thể bố cục cho trẻ quan trọng đặc điểm tâm sinh lý trẻ, khả tạo hình trẻ mầm non chưa phải hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ Quá trình hoạt động sản phẩm hoạt động tạo hình trẻ thể đặc điểm nhân cách hình thành Hoạt đọng tạo hình trẻ khơng nhằm mục đích tạo nên sản phẩm phục vụ xã hội cải tạo giới thực xung quanh Mục đích kết to lớn q trình hoạt động việc biến đổi phát triển thân chủ thể hoạt động Một đặc điểm rõ nét hoạt động tạo hình trẻ em tính “duy kỷ” xem tranh vẽ trẻ nhỏ ta thấy mà trẻ nhỏ quan tâm q trình vẽ, việc vẽ ? khơng phải vẽ Mối quan tâm HĐTH trẻ tập trung vào thể hiện, biểu cảm “hình thức nghệ thuật thực tác phẩm” Trẻ nhỏ quan tâm tới đánh giá them mỹ người xem mà cố gắng truyền đạt, giúp người xem hiểu suy nghĩ, thái độ, tình cảm qua miêu tả Bởi vậy, hạn chế khả tạo hình thường bù đắp tích cực âm thanh, lời nói, cử chỉ, điệu Cùng với tính kỷ, tính khơng chủ định đặc điểm tâm lý đặc trưng tạo cho sản phẩm HĐTH trẻ vẻ hấp dẫn riêng Do tính khơng chủ định mà q trình tạo hình trẻ mẫu giáo chưa có khả độc lập suy nghĩ công việc tới cách chi tiết, ý định miêu tả trẻ thường nảy sinh tình cờ Để thực ý định tạo hình trẻ phải kế hoạch chung, song kế hoạch thường dễ bị thay đổi yếu tố ngẫu nhiên xuất q trình quan sát, hoạt động trí nhớ hay cảm xúc Do việc vẽ tranh trẻ ngồi việc tạo đường nét hình dạng, màu sắc trẻ mẫu giáo cịn sử dụng hoạt động vẽ phương tiện truyền cảm khác việc xếp vị trí hình ảnh khơng gian tranh hay gọi xây dựng bố cục Với kiểu bố cục cân đối hợp lý tạo nhịp điệu vẽ, mà nhịp điệu sở ban đầu tổ chức không gian bố cục tranh trẻ Khả cảm nhận nhịp điệu thể tính nhịp điệu cân cách tổ chức không gian tranh vẽ phát triển theo lứa tuổi với khả nhận thức(tri giác, tư duy, tưởng tượng…) trẻ Qua nghiên cứu tình hình thực tế trường mần non, ta thấy: Tại trường mầm non giáo viên dạy vẽ cho trẻ theo phương pháp nhiên trẻ vẽ theo cảm hứng Trẻ hình ảnh, hình vẽ cụ thể, có chi tiết miêu tả tương đối tốt trẻ - tuổi biết phối hợp nhiều hình tượng tranh xong hình vẽ trẻ cịn xếp thiếu hợp lý lệch lệch dưới, lệch sang phải lệch sang trái nhiều Tuy trẻ - tuổi có bước tiến rõ rệt tỉ lệ trẻ chưa có lối xếp bố cục hợp lý tương đối nhiều, trẻ mẫu giáo lớn vẽ tranh trẻ biết sử dụng lối bố cục tương xứng, xen kẽ phối cảnh…., song có số lượng làm cho sản phẩm tạo hình trẻ cịn thiếu cân đối hài hoà cần thiết Như thấy trẻ lớn có phát triển nhận thúc nhiều trẻ thể rõ khiếu hội hoạ mình, việc dạy cho trẻ việc dạy trẻ học cách: biết vẽ, biết cách tô màu, biết quan sát để tạo sản phẩm việc giáo viên truyền cho trẻ kiến thức, hình thức bố cục giúp trẻ nâng cao khả nhìn nhận, xây dựng tạo đẹp cho thân mình, cho xã hội, ngồi cịn giúp trẻ có khiếu phát triển khả Bên cạnh việc dạy cho trẻ cách thể bố cục trường mầm non cịn mang tính chất sơ sài, quan tâm tới có cịn nhiều hạn chế chưa phát huy khả nhận thức trẻ Xuất phát từ lý đến lựa chọn đề tài: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi trường mầm non” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo - tuổi từ giúp giáo viên có phương pháp giáo dục hiệu nhằm cung cấp cho trẻ kiến thức bố cục cách xây dựng bố cục tranh ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo - tuổi PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Ninh Hải - Địa điểm nơi nghiên cứu trường mầm non Ninh Hải - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2014 đến 4/2015 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Tôi sử dụng kết hợp nhóm phương pháp sau thực đề tài 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu nhập, đọc hiểu, phân tích, tổng hợp, khát quát hoá lý thuyết, nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan để xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp quan sát: tiến hành quan sát tự nhiên trình vẽ tranh trẻ nhằm thu nhập thơng tin thực tiễn đặc điểm, khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo - tuổi 5.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động nghiên cứu tranh vẽ trẻ mẫu giáo 5.4 Phương pháp thống kê tốn học sử dụng cơng thức tốn học tính phần trăm để xử lý kết thu Trong phương pháp nghiên cứu trên, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động phương pháp chủ yếu phương pháp khác đóng vai trị bổ trợ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN Vài nét HĐTH lứa tuổi mầm non: HĐTH lứa tuổi mầm non chưa phải hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ Bởi thân hoạt động sản phẩm trẻ tạo khác xa so với hoạt động tạo hình hoạ sỹ trưởng thành HĐTH trẻ em khơng nhằm mục đích tạo nên sản phẩm phục vụ cho xã hội, cải tạo thực xung quanh mà kết to lớn biến đổi, phát triển thân chủ thể hoạt động trẻ Một đặc điểm rõ nét hoạt động tạo hình trẻ em tính kỷ Xem tranh trẻ tính kỷ giúp trẻ nhỏ đến với hoạt động tạo hình cách dễ dàng trẻ khơng biết sợ, khơng biết tới khó khăn miêu tả, trẻ sẵn sàng vẽ thứ miễn trẻ thích Trẻ ln quan tâm xem vẽ khơng phải vẽ Trẻ nhỏ dễ chọn đối tượng miêu tả, trẻ quan tâm tới thái độ đánh giá người khác mà cố gắng thể suy nghĩ, thái độ tình cảm ý tưởng thơng qua vẽ Cùng với tính kỷ trẻ HĐTH trẻ cịn mang tính khơng chủ định đặc trưng làm cho sản phẩm HĐTH trẻ hấp dẫn riêng Do tính chủ động mà q trình HĐTH trẻ mẫu giáo chưa có khả độc lập suy nghĩ công việc tới cách chi tiết, ý định miêu tả thường nảy sinh cách tình cờ Để thực ý định tạo hình trẻ phác thảo kế hoạch chung chung, song dễ bị thay đổi yếu tố ngẫu nhiên xuất q trình quan sát, hoạt động trí nhớ hay cảm xúc Tranh vẽ trẻ dường câu chuyện đồ hoạ, kể “câu chuyện” kể câu chuyện lời nói, trẻ thường vẽ bắt đầu chi tiết đó, sau thêm dần chi tiết Đơi trẻ liên kết vào tranh tới vài hành động, vài kiện xảy với nhân vật (nhân vật vẽ nhiều lần, nhiều vị trí, tư tranh), kết tạo nên bố cục tự nhiên Khi vẽ tranh trẻ thường khó phân biệt vật, nhân vật chưa biết cách làm cho chúng bật, mà trẻ muốn thể thường liệt kê theo luồng suy nghĩ chưa mạch lạc trẻ Chú tâm vào thể nội dung ý tưởng trẻ thường vẽ say xưa, khác với người lớn, vẽ xong chi tiết trẻ không xem xét lại, không quan tâm tới chúng khơng biết sửa sai, tơ vẽ lại Tóm lại: nghiên cứu tranh vẽ tự trẻ người ta nhận thấy chúng thể phần nhiều nhìn thấy, biết, nghĩ, theo cách cảm nhận trẻ thơ chưa giống mà nhìn thấy Đây đặc điểm đáng lưu ý, điều kiện thuận lợi mà người ta tận dụng để sâu tìm hiểu tâm lý trẻ em Tuy nhiên, để lập lại tượng nhược điểm gây cản trở cho phát triển hoạt động tạo hình trẻ, hạn chế phát triển hình tượng nghệ thuật Để khắc phục nhược điểm cần giúp trẻ bổ sung cho nội dung tranh vẽ trẻ kinh nghiệm thu từ trình quan sát, từ vật tượng có thực, hình tượng tác phẩm nghệ thuật Chúng ta nghiên cứu đặc điểm tạo hình trẻ mẫu giáo - tuổi: - Khả tạo hình đặc điểm riêng trẻ đảm bảo lĩnh hội thuộc tính vật, tượng xung quanh trẻ thể tranh vẽ đường nét, hình dạng, bố cục… - Khả khơng phải bẩm sinh mà hình thành phát triển trình hoạt động Kết hoạt động lại tuỳ thuộc vào trình độ phát triển khả hình thành trình hoạt động - Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn có khả suy nghĩ trước nội dung phương hiện, trẻ tự định vẽ vẽ theo lựa chọn theo đề tài cho trước, chủ yếu, sáp xếp bố cục vẽ - Như giai đoạn hoạt động khác với người lớn Hình tượng trẻ xây dựng hoạt động sáng tạo khơng nên coi hình tượng nghệ thuật người lớn sáng tạo, trrẻ chưa làm tổng kết sâu sắc Vài nét khả thể bố cục không gian trẻ 2.1 Thế trình thể bố cục: Quá trình thể bố cục việc xếp phân bố cách hợp lí khơng gian tranh để tạo cân đối nhịp nhàng mằu sắc hình dạng đường nét vẽ 2.2 Vài nét cách thể bố cục không gian trẻ mẫu giáo - tuổi Trẻ mẫu giáo lớn khả tri giác tư không gian có bước phát triển rõ nét trẻ biết bước xác định quan hệ không gian ba chiều với không gian hai chiều tờ giấy vẽ Trong trình thể tranh vẽ trẻ quen dần với lối thể theo luật phối cảnh, trước hết đơn giản với trẻ cách xếp tranh theo hàng ngang dãy chạy dài phần tờ giấy Ban đầu bố cục lỏng lẻo, rời rạc trẻ thường thể theo cảm tính dịng suy nghĩ độc lập Trong q trình tri giác đối tượng miêu tả, vị trí không gian vật tượng trẻ ghi nhận bổ sung Trẻ 56 tuổi phối hợp hoạt động vẽ với tập hoạt động xếp dán, trẻ chắp khép hình khối, hình học (dạng sơ đồ) tới thể hình vẽ sinh động nét vẽ liền mạch uyển chuyển Trẻ biết xếp hợp lý tập tạo hình theo mẫu, tạo hình theo đề tài thể theo thứ tự phận tới chi tiết phụ thể liền mạch bước đầu từ chi tiết cấu trúc vẽ Trẻ - tuổi quan sát trẻ biết so sánh khác đồ vật độ lớn, kích thước tỉ lệ, chiều cao chiều rộng, ví dụ: quan sát trẻ thấy khác loại cây to nhỏ, xanh, vàng, đỏ… nhà khác nhiều tầng, tầng… Trẻ biết phân biệt vị trí phận đồ vật(ở trên, dưới, bên cạnh hay giữa) so sánh cấu tạo, tìm khác phận đặc điểm riêng biệt khác gà - vịt, ô tô tầu hoả… gà trống mổ thóc có khác gà trống gáy hay chạy… Sự khác biệt thay đổi hướng vị trí phận Vài nét khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn 3.1 Khái niệm bố cục tranh vẽ Bố cục tranh vẽ xếp, phân bố cách hợp lý không gian tranh để tạo cân đối nhịp nhàng hình mảng, đường nét, màu sắc, đậm nhạt vẽ Có thể nói bố cục hình thức biểu đạt có hiệu cho việc xây dựng hình tượng nghệ thuật hay đề tài Bố cục hội hoạ tổng hồ yếu tố tạo đường nét, hình khối đậm nhạt, xếp chúng khuôn khổ định tranh thông qua cảm xúc người hoạ sỹ để tạo giải pháp hợp lý, bật nội dung, chủ đề tranh 3.2 Đặc điểm khả xây dựng bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo Ngồi đường nét, hình dạng, màu sắc trẻ mẫu giáo sử dụng hoạt động vẽ phương tiện truyền cảm khác xếp vị trí hình ảnh khơng gian tranh hay gọi xây dựng bố cục Do đặc điểm lứa tuổi, trình độ tri giác khơng gian tư khơng gian mà q trình vẽ, trẻ nhỏ không chụp cách xếp không gian giống nhìn thấy thực tế Trẻ ln tìm cách bố trí hình ảnh vật phạm vi tờ giấy cho phù hợp với nội dung mà chúng nghĩ Bố cục tranh vẽ trẻ nhỏ khác biệt rõ với bố cục tranh vẽ người lớn mối quan hệ ý tưởng với cấu trúc đồ hoạ Tính kỷ, tính khơng chủ định trình tâm lý thường làm cho mối quan hệ nội dung với hình thức trẻ em trở nên lỏng lẻo Bởi vậy, bố cục tranh trẻ thường “mất trật tự” mắt người lớn Tuy vậy, xem xét kỹ tranh vẽ trẻ thấy “sự có mặt” yếu tố gây truyền cảm bố trí, xếp hình ảnh việc tạo nhịp điệu tạo cân xứng thành tố bố cục phương tiện tích cực thể ý định tưởng tượng sáng tạo Nhịp điệu sở ban đầu tổ chức không gian bố cục tranh trẻ em, khả cảm nhận nhịp điệu thể tính nhịp điệu cân tổ chức không gian tranh vẽ phát triển theo lứa tuổi với khả nhận thức (tri giác, tư duy, tưởng tượng….) trẻ Để hiểu rõ khả xây dựng bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo 5- tuổi tìm hiểu khả xây dựng bố cục tranh vẽ lứa tuổi trước • Trẻ - tuổi: Ở lứa tuổi này, trẻ chưa có khả thể tranh với bố cục gợi hình dung khơng gian ba chiều Trong trình vui chơi - tạo hình, trẻ cảm nhận giác quan (thị giác, xúc giác, vận động), tính nhịp điệu xếp đường nét, dấu chấm, vạch, hình thể nhịp điệu vận động tay Khi trẻ người lớn bổ sung hình vẽ mô tả tượng đơn giản vận động xếp hình thể tập định hướng không gian hai chiều mặt phẳng tranh làm quen với tính nhịp điệu bố cục • Trẻ – tuổi: Trẻ lứa tuổi “đọc tranh” tập định hướng không gian tranh, định hướng không gian hai chiều tờ giấy vẽ Khi bố trí hình ảnh khơng gian tranh, trẻ có khả thể nhịp điệu xếp lặp lặp lại chi tiết, vật đơn lẻ loại hình dạng, kích thước khắp tờ mặt giấy (ví dụ: vẽ chín cành) hay xếp hình ảnh, vật thành hàng (vẽ dây cờ, vẽ mưa…) • Trẻ 4- tuổi: Tri giác không gian tư không gian phát triển giúp trẻ lứa tuổi liên hệ khơng gian ba chiều khung cảnh thực với không gian hai chiều tờ giấy tờ giấy vẽ, trẻ tập xếp hình ảnh, phân biệt đối tượng miêu tả thành phần thứ yếu Từ thể nhịp điệu lặp lặp lại yếu tố giống nhau, trẻ bắt đầu quan sát làm quen với cách xếp theo nhịp xen kẽ yếu tố khác nhau: từ xen kẽ xác đặn kiểu hoa văn trang trí tới xen kẽ khơng theo trình tự chặt chẽ, gần gũi với thực sinh động Ví dụ: Trẻ vẽ đường phố: thể xen kẽ xếp kiểu nhà loại … với kích thước kiểu dáng khác nhau… • Trẻ - tuổi: Do đặc điểm lứa tuổi trẻ - tuổi vốn biểu tượng phong phú hình dạng, màu sắc, kích thước thuộc tính khác đồ vật Vì hình tượng tranh vẽ trẻ gần với thực hơn, có phận chi tiết, màu sắc phong phú trình độ tri giác khơng gian, tư không gian, độ tuổi số kỹ kĩ xảo hình thành tương đối vững như: nếp thói quen học tập, cách sử dụng dụng cụ tạo hình, thao tác kỹ tạo sản phẩm… • Trẻ mẫu giáo - tuổi trình độ tri giác khơng gian tư khơng gian q trình vẽ trẻ khơng chụp cách xếp không gian giống nhìn thấy thực tế Phương thức tổ chức tranh vẽ sơ đẳng mầm mống để hình thành khả sử dụng bố cục phương thức tích cực thể ý định tưởng tượng, sáng tạo Nhịp điệu sở ban đầu tổ chức không gian bố cục tranh, khả cảm nhận nhịp điệu thể tính nhịp điệu cân cách tổ chức không gian tranh vẽ trẻ phát triển rõ nét với khả phát triển nhận thức Về khả xây dựng bố cục tranh vẽ trẻ, nhiều nhà nghiên cứu cho trẻ nắm tính chất nhiều tầng cảnh cách thể chiều sâu khong gian tranh tạo điều kiện phát triển trẻ khả quan sát không gian Với trẻ - tuổi khả tạo nhịp điệu, trẻ mẫu giáo lớn biết tạo nên bố cục tranh với cân qua cách xếp đối xứng không đối xứng (các hình ảnh khơng đồng to - nhỏ, cao thấp…) Để tạo mối liên hệ chặt chẽ nội dung với hình thức tranh, nhiều trẻ biết dùng cách xếp thể vận động, hành động mối quan hệ vật tượng, nhân vật để thể tạo khơng gian có chiều sâu với cảnh Tính nhịp điệu bố cục tranh vẽ trẻ - tuổi thể nhiều vẻ: xếp lặp lặp lại hình ảnh loại xếp đan xen hình ảnh khơng nhau, phân biệt thể quan hệ phụ Tóm lại, hiệu việc sử dụng phương tiện tạo hình tranh vẽ trẻ phụ thuộc nhiều vào khả tri giác khơng gian tri giác hình tượng, vào lựa chọn góc độ nhìn khả cảm nhận vẻ đẹp đa dạng, sinh động giới xung quanh (hay khả tri giác thẩm mỹ) Đồng thời phụ thuộc vào khả tưởng tượng sáng tạo, biến đổi hình tượng, mức độ phong phú, sâu sắc cảm xúc tình cảm thẩm mỹ trẻ Trong HĐTH vẽ tranh có nhiều loại bố cục khác bố cục hình tháp, bố cục theo nhịp điệu, bố cục tự … trẻ mẫu giáo loại bố cục bố cục hàng lối, lặp lại xen kẽ lối bố cục trẻ dễ sử dụng, đặc diểm tâm sinh lý, phát triển khả nhận thức trẻ trẻ - tuổi có số kinh nghiệm, trẻ nhận biết phân biệt vật với vật khác, phân biệt hình vng hình trịn, vận động tay có phần khéo tay so với lứa tuổi nhà trẻ có khả sử dụng số dụng cụ vật liệu điều khiển bút theo ý trẻ tri giác lúc nhiều đồ vật Trẻ có khả xếp 2-3 hình tượng trang giấy, ví dụ: vẽ gà đi, mặt đất có cỏ hoa trời có mặt trời, song sang trẻ 5- tuổi chức tâm lý phát triển hoàn thiện đối tượng tri giác rộng đầy đủ Các vận động tay linh hoạt khéo léo, hoạt động tạo hình ngày phong phú sinh động hơn, mang tính chủ quan, trẻ ý đến miệng cười miệng to gần hết mặt to mắt mũi, đặc biệt trẻ biết xếp hình tượng mối quan hệ chúng thể khơng gian, thời gian, cạnh ngơi nhà có phía dưới, có cỏ hoa, chim bay ban ngày có mặt trời… Đặc biệt với trẻ - tuổi vốn kinh nghiệm phong phú biểu tượng hình thành đầy đủ hình dáng cấu trúc, đặc điểm riêng biệt Tư trẻ phát triển mạnh, tư trực quan cụ thể tư trực quan hình tượng tư trìu tượng hình thành phát triển Vì hình tượng hoạt động tạo hình trẻ đến gần với thực tính chủ quan, trẻ thích tạo hình theo ý vốn kinh nghiệm có hình tượng phong phú, đa dạng, đầy đủ chi tiết, ví dụ: Vẽ người có đầy đủ phận đầu, cổ, chân, mắt …trẻ độ tuổi bố cục thường mang tính liệt kê, bước đầu trẻ biết xếp hình tượng mối quan hệ chúng Một lần ta khẳng định lứa tuổi trẻ có bước tiến rõ rệt bố cục, yếu chưa có hệ thống, chưa phát huy tính sáng tạo trẻ trường học, việc tổ chức xếp dạy trẻ thể bố cục sơ sài mang nặng tính chất sơ đẳng, giáo viên thường quan tâm ý tới có sơ lược 3.3 Vai trò, ý nghĩa bố cục phát triển toàn diện trẻ Như biết trẻ mẫu giáo “học mà chơi - chơi mà học” ta nói vẽ tranh trẻ chơi, vẽ tranh loại hình nhiều trẻ yêu thích đặc biệt trẻ mẫu giáo Bên cạnh đường nét, hình dáng, mầu sắc bố cục có vai trị quan trọng thành cơng “tác phẩm” phát triển trí tuệ thẩm mỹ cho trẻ Đối với trẻ mẫu giáo yêu cầu bố cục hợp lý đẹp mắt khó ban đầu cịn lỏng lẻo, rời rạc trẻ chưa hiểu bố cục có ý nghĩa vơ quan trọng khẳng định bố cục phương tiện để phát triển trẻ khả phát triển trí tuệ, khả tri giác, tư tưởng tượng… với phát triển trí tuệ bố cục có vai trị việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Có phát triển cảm xúc bố cục có trẻ có hiểu biết sơ đẳng chúng Bố cục vai trị việc thể nội dung mạch lạc mà cịn có tác dụng củng cố, phát triển trí tuệ giáo dục thẩm mỹ cho trẻ ngồi cịn yếu tố vẽ trang trí vẽ theo mẫu Điều khẳng định vị trí hoạt động vẽ tranh nói chung bố cục nói riêng HĐTH trường MN Chương II NGHIÊN CỨU THỰC TẾ Nội dung phương pháp nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo - tuổi - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phương pháp cho trẻ thực hành phương pháp điều tra hỏi đáp Vài nét sở giáo dục nghiên cứu: Để nắm đặc điểm, khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo - tuổi tiến hành khảo sát nghiên cứu tranh vẽ cháu mẫu giáo Trường mầm non Ninh Hải 2.1 Vài nét nhà trường: Trường mầm non Ninh Hải trường có nhiều thành tích năm học hội thi giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, trường năm liên tục nhận cờ đầu Huyện Hoa Lư nói riêng, tỉnh Ninh Bình nói chung Hiện trường có tổng cộng 38 cán giáo viên, nhân viên Đội ngũ giáo viên trường 100% đạt chuẩn Giáo viên trường chị em khơng đồn kết mà cịn có bề dày kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, luôn tin tưởng tơn trọng phụ huynh Phịng Giáo dục Huyện Hoa Lư Giáo viên trường nói chung giáo viên ba lớp mẫu giáo mà nghiên cứu có tinh thần yêu nghề mến trẻ, lớp mẫu giáo trung bình có khoảng 25 cháu có hai giáo viên chủ nhiệm 2.2 Vài nét khát quát trẻ mẫu giáo - tuổi Năm học 2014 - 2015 có tổng số 250 cháu mẫu giáo, cháu nhóm lớp - tuổi có tổng số 75 cháu khu trung tâm trường Nhóm lớp tơi tiến hành tổ chức nghiên cứu gồm có 75 cháu, nhìn chung cháu có sức khoẻ tốt, đặc điểm phát triển tâm sinh lý đạt mức độ cao Cụ thể đặc điểm phát 10 triển trí tuệ đạt mức phát triển tương đối tốt trình độ nhân thức giới xung quanh có tiến vượt bậc so với lứa tuổi trước Đặc điểm phát triển cảm xúc mạnh, trẻ thể tình cảm cách sâu sắc có cá tính thể u ghét rõ ràng Trẻ có phát triển mạnh thể lực, hoạt động tạo hình nói riêng trẻ có định hướng, điều khiển nét vẽ Các vận động đơi bàn tay mang tính chủ định nên trẻ khéo léo hơn, sản phẩm tạo hình trở nên phong phú, đa dạng Hầu hết học sinh lớp điểm trường trung tâm, điểm gần khu du lịch Tam Cốc, có nhiều khách đến thăm quan nên việc giao lưu văn hoá thuận lợi Chính điều kiện tạo nên phong cách riêng cho học sinh, khối lớp trẻ dễ tiếp xúc, dễ làm quen, ưa hoạt động, ham hiểu biết, điều thể rõ tơi đến lớp tiếp xúc trị chuyện với trẻ 2.3 Khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo - tuổi Trường mầm non Ninh Hải, phương pháp nghiên cứu nói tơi tiến hành dự HĐTH (vẽ tranh) 75 trẻ mẫu giáo - tuổi trường để đánh giá khả thể bố cục tranh vẽ trẻ Trong trình nghiên cứu tiến hành quan sát hoạt động tạo hình trẻ (trong tiết học) Dự 15 tiết vẽ trẻ với nội dung sau: Vẽ trường mầm non - tiết mẫu Vẽ cô giáo bé - tiết mẫu Tiết vẽ gia đình bé - tiết đề tài Vẽ theo ý thích (chủ điểm thân) tiết ý thích Tiết vẽ chín - tiết đề tài Tiết vẽ hồ nước - tiết đề tài Vẽ gà trống - tiết mẫu Vẽ nhà bé - tiết đề tài Vẽ cá - tiết mẫu 10 Vẽ hoa - đề tài 11 Vẽ xanh - tiết đề tài 12 Vẽ hoa ngày tết đề tài 13 Vẽ ô tô - đề tài 14.Vẽ mèo - mẫu 15 Vẽ mùa xuân - đề tài Phân tích ghi chép tiết học 700 sản phẩm tạo hình trẻ rút số kết luận: 11 Để đánh giá khả thể bố cục tranh vẽ trẻ tiến hành đánh giá hai khía cạnh cụ thể: Khả sử dụng hình thức bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo, tiến hành đánh giá dựa mức độ sau: * Tiêu chuẩn thang đánh giá: - Mức độ phức tạp: Trẻ có khả sử dụng hình thức bố cục mạng, bố cục theo phối cảnh số hình thức bố cục khác - Mức độ đơn giản: Trẻ có khả sử dụng hình thức bố cục hàng lối lặp lại bố cục xen kẽ - Và mức độ cuối : Trẻ khơng biết sử dụng hình thức bố cục Khả xây dựng bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo: Căn vào yêu cầu bố cục tranh, vào đặc điểm khả xây dựng bố cục trẻ mẫu giáo đưa tiêu chí để đánh giá khả xây dựng bố cục tranh vẽ trẻ sau: + Mức độ tốt: Có mảng chính, mảng phụ xếp cân đối hợp lý Hình dạng, đường nét rõ ràng, biết phối hợp loại nét Thể độ đâm nhạt mảng mảng phụ Màu sắc hài hoà + Mức độ khá: Có mảng mảng phụ, xếp tương đói hợp lý Hình dạng, đường nét tương đối rõ ràng biết sử dụng loại nét Độ đậm nhạt mảng mảng phụ chưa rõ ràng Màu sắc tương đối hài hoà + Mức độ trung bình: Mảng mảng phụ xếp chưa thật hợp lý Hình dạng, đường nét chưa rõ ràng Không thể độ đậm nhạt mảng chính, mảng phụ Màu sắc khơng hài hồ + Mức độ yếu kém: Khơng phân biệt mảng mảng phụ Hình dạng đường nét tương đối rõ ràng Không thể độ đậm nhạt mảng mảng phụ Chưa thể màu sắc 12 Tôi sử dụng 10 phiếu thu thập ý kiến giáo viên MN phụ trách lớp - tuổi trường mầm non Ninh Hải, khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mức độ khác độ tuổi Chương III: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Kết điều tra: Chúng dùng phiếu câu hỏi để điều tra giáo viên mầm non thuộc Trường mầm non Ninh Hải phụ trách lớp - tuổi (tổng số lượng 75cháu) 1.1 Kết điều tra 10 phiếu chúng tơi trình bày bảng đây: Mức độ Hình Phức tạp Phối cảnh Mạng thức Bố cục SL 25 Tổng % % SL 33,3 10 % 13,3 60 Đơn giản HTBC Khác Hàng lối Không biết sử Xen dụng Lặp lại kẽ bố cục SL % SL % SL % SL % 10 13,3 15 20 10 13,3 6,6 SL % 40 1.2 Kết quan sát tự nhiên: Quá trình quan sát nghi chép 15 tiết tạo hình trẻ - tuổi Thời gian tiết 30 phút, đồng thời qua trao đổi với giáo viên nghiên cứu sản phẩm trẻ thời gian học trước đó, chúng tơi rút số kết luận sau: - Khả sử dụng hình thức bố cục cịn nhiều hạn chế, nhìn chung vẽ cịn mang tính chất sơ đẳng, thấy vẽ có lối bố cục phối cảnh, mạng hình thức bố cục khác sử dụng tỉ lệ, trẻ khơng biết sử dụng loại bố cục, trẻ “biết vẽ”, việc xếp bố cục nhiều hạn chế, quan tâm giáo viên, nhận xét vẽ để ý đến việc trẻ xếp bố cục có hỏi đáp qua loa chưa khắc sâu vào trẻ Kết thực nghiệm: Trong trình nghiên cứu tơi tiến hành thu thập tranh 75 trẻ lớp mẫu giáo - tuổi Sau xử lý số liệu, thu bảng đánh giá khả sử dụng hình thức bố cục tranh vẽ trẻ qua bảng sau: Mức Khơng Phức tạp Đơn giản độ biết sử Hình HTBC Hàng Lặp dụng Phối cảnh Mạng Xen kẽ thức Khác lối lại bố cục 13 0 Bố cục SL 30 Tổng % % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 40 10 13,3 10 13,3 10 13,3 11 14,6 5,3 0 66,7 33,3 Qua bảng ta thấy số lượng trẻ có khả sử dụng hình thức bố cục mức độ phức tạp chiếm 66,7% hình thức bố cục đơn giản chiếm 33,3%, khơng có trẻ khơng biết sử dụng hình thức bố cục Điều chứng tỏ 75 trẻ mẫu giáo lớn nghiên cứu 75 trẻ đếu có khả thể bố cục mức độ trở lên Từ số liệu thu được, qua quan sát thực tế chúng tỏ khả quan sát khả tư trình độ nhận thức trẻ mẫu giáo lớn tốt Có 66,7 trẻ mẫu giáo lớn có khả sử dụng bố cục mức độ phức tạp Trong có 30 trẻ có khả sử dụng lối bố cục theo phối cảnh (chiếm 40%) Tất tranh trẻ vẽ đáp ứng nhu cầu hình mảng, đường nét hình dạng màu sắc độ đậm nhạt Sự cân đối, hài hoà yếu tố nghệ thuật tạo cho tranh có cảm giác thống đãng gần với thực sinh động tranh bé Ngọc Diệp (vẽ nhà bé), bé Ngọc Diệp vẽ nhà xinh sắn, quang cảnh xung quanh nhà bố trí hợp lý, có xa có gần Mảng đặt vị trí trung tâm, mảng phụ xếp cách cân đối khiến cho mảng đặc, mảng trống ăn nhập vào nhau, bố cục tranh chặt chẽ, trẻ mẫu giáo lớn làm trẻ biết phối hợp trí nhớ, trí tưởng tượng trình vẽ, phối hợp kỹ thể tranh vẽ Vốn kinh nghiệm trẻ tích luỹ từ MTXQ, từ sống hàng ngày mà trẻ quan sát, thu nhận vào tâm trí mình, trẻ miêu tả đẹp sinh động Qua trình nghiên cứu tranh sử dụng hình thức bố cục phức tạp trẻ mẫu giáo lớp tuổi A tuổi B , tuổi C, có kết luận sau: Trẻ mẫu giáo có khả sử dụng hình thức bố cục tốt, hợp lý, đáp ứng yêu cầu hình mảng, đường nét hình dạng màu sắc… Tranh vẽ trẻ có cấu trúc hài hồ cân đối có sáng tạo, chi tiết hình mảng phong phú đa dạng Trẻ bộc lộ tranh vẽ kinh nghiệm quan sát môi trường xung quanh sống gần gũi với trẻ, ta khẳng định trẻ mẫu giáo lớn có phát triển nhảy vọt so với lứa tuổi trước Có 33,3% trẻ có khả sử dụng hình thức bố cục mức độ đơn giản (33/75), bố cục hàng lối chiếm tỉ lệ cao Điều chứng tỏ số trẻ mẫu giáo lớn nói riêng trẻ mẫu giáo nói chung chưa có nhận thức rõ ràng mối quan hệ không gian ba chiều khung cảnh thực với không gian hai 14 chiều tờ giấy vẽ Trẻ coi mặt đáy khung tranh mặt đất đứng mặt đất xếp chia hàng phía nhà cửa, cối… Tương tự vậy, bầu trời bố trí mặt khung tranh mây, ông mặt trời, chim… Ở mức độ bố cục đơn giản, hình thức bố cục lặp lại chếm tỉ lệ cao, tiêu biểu tranh bé Phương Anh (vẽ tranh Trường mầm non), khơng có yếu tố hàng lối mà tranh bé Phương Anh cịn mang đậm tính lặp lại Những ngơi nhà khơng thẳng hàng mà cịn giống đường nét, hình dạng Như vậy, ta thấy trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm mơi trường xung quanh, chưa có tập trung ý cao trình quan sát tư Điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến khả thể bố cục tranh vẽ trẻ, ảnh hưởng tới chất lượng tranh Từ thực tiễn kết nghiên cứu thấy khả sử dụng hình thức bố cục trẻ mẫu giáo lớn tương đối tốt, có nhảy vọt chất lượng, khả tri giác, quan sát không gian trẻ phát triển mạnh kết hợp với kỹ thể hình dạng, kích thước, màu sắc khiến tranh trẻ ln có tính nhịp điệu chiều sâu với nhiều tầng cảnh Khả xây dựng bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn Trường mầm non Ninh Hải Để đánh giá khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn ngồi việc tìm hiểu khả sử dụng hình thức bố cục, chúng tơi cịn tiến hành nghiên cứu cách xây dựng bố cục trẻ, tức cách xếp hình mảng, cách sử dụng đường nét, hình dạng, màu sắc, cách phân bố đậm nhạt Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Số lượng 40 25 10 % 53,3 33,3 13,3 Qua bảng tổng kết cho thấy trẻ mẫu giáo lớn lớp 5A 5B, 5C có độ tuổi, học môi trường nhau, trẻ lại có phân biệt khả xây dựng bố cục tranh vẽ Số lượng trẻ có khả xây dựng bố cục tốt chiếm tỉ lệ cao (53,3%) Ngược lại, khơng có trẻ khơng biết cách xây dựng bố cục, lại (33,3%) mức độ khá, (13,3%) mức độ trung bình Qua bảng ta thấy phát triển nhảy vọt trẻ khả xây dựng bố cục, mức độ tốt (tăng) Bởi trẻ mẫu giáo lớn có nhiều kinh nghiệm không nhận thức môi trường xung quanh mà khả xây dựng bố cục Tiêu biểu cho khả xây dựng bố cục trẻ MGL mức 15 độ tranh bé Diệp, Mai Hương, Phương Anh, Bích Vân vẽ phong cảnh tranh trẻ em vui chơi Về hình dáng: Như ta nói hình thức bố cục theo phối cảnh trẻ Mẫu giáo sử dụng nhiều đề tài vẽ phong cảnh Những yêu cầu hình thức bố cục yêu cầu hình mảng xây dựng bố cục Tranh vẽ “về miền núi” bé Mai Hương đáp ứng yêu cầu có mảng chỉnh, mảng phụ xếp cân đối, hài hoà, hợp lý, trước mặt hình ảnh ngơi nhà sàn xinh xắn đặc trưng miền núi trí đẹp, có xa có gần Quang cảnh xung quanh trùng điệp, có ơng mặt trời … làm bật mảng khắc họa rõ chủ đề tác phẩm Sự phân bố hợp lý mảng đặc, mảng trống làm bật chi tiết Trẻ nhận cứng nhắc hình học, nhận giá trị thẩm mỹ đường nét nên trẻ cố gắng để tạo đường nét thật linh hoạt, mềm mại, trẻ mong muốn Ở lứa tuổi để thể vận động vật tượng cơng việc phức tạp khó địi hỏi trí tưởng tượng khả quan sát, tranh “Trẻ em vui chơi” bé Linh Chi khắc hoạ dáng người cách “hoạ sĩ” mang lại cho tranh rung động, vui tươi lột tả chủ đề tranh Về màu sắc - độ đậm nhạt : yêu cầu khó trẻ, qua tìm hiểu , quan sát ta thấy tranh vẽ miền núi tranh vui chơi bé thấy trẻ biết cách phối hợp sử dụng màu sắc Như hình ảnh ngơi nhà, cối, đường gần có màu sắc đậm xa Màu sắc tranh đa dạng số lượng độc đáo Tuy nhiên độ đậm nhạt màu sắc trẻ thể rõ ràng Bên cạnh trẻ có khả xây dựng bố cục tốt, trẻ MGL có em chưa biết cách để tạo bố cục đẹp, chưa biết đặt mảng chính, mảng phụ Số lượng trẻ có khả xây dựng bố cục mức độ trung bình chiếm 13,3%, mức độ chiếm 33,3% Ở mức độ khá, trẻ biết cách bố trí mảng xa gần, phụ cho hợp lý chưa linh hoạt, màu sắc đa dạng chưa hài hoà, thiếu độ đạm nhạt (tranh bé Phượng) Nhìn chung trẻ mẫu giáo lớn , bên cạnh việc miêu tả thấy trẻ cịn khắc hoạ hình ảnh trẻ thích Vì trẻ thích nên trẻ thể có hồn, đẹp tinh tế khơng hình mảng, màu sắc, độ đạm nhạt KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận: 16 Đa số trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ninh Hải có khả thể bố cục tương đối tốt Biểu gia tăng số lượng chất lượng trẻ sử dụng hình mảng, đường nét, hình dạng, màu sắc đậm nhạt xây dựng bố cục Trẻ có khả chịu nhiều yếu tố quan tâm giáo, gia đình, vốn kinh nghiệm sống, phương pháp hình thức nội dung giảng dạy giáo viên Hơn hoạt động vẽ hoạt động mà nhiều trẻ hứng thú say mê điều tạo điều kiện động giúp trẻ thể Tuy cịn có số trẻ chưa biết sử dụng đa dạng, phong phí bố cục nhịp ngàng, mềm mại đường nét, màu sắc, đậm nhạt … Như nhiệm vụ giáo viên không hiểu ý nghĩa, vai trò, yêu cầu bố cục, nắm đặc điểm, khả thể chúng tranh vẽ trẻ mà phải cung cấp cho trẻ tri thức cần thiết tổ chức rèn luyện hoạt động vẽ tranh cho trẻ Nên cho trẻ quan sát, nhận biết đối tượng để làm giầu vốn tri thức, vốn biểu tượng nâng cao khả tư không gian trẻ Và ta khẳng định bên cạnh đường nét, hình dạng, màu sắc, bố cục ln giữ vai trò chủ đạo việc thể nội dung, chủ đề tác phẩm tranh không riêng việc lựa chọn, sử dụng hình thức bố cục mà việc xây dựng bố cục, sử dụng hình mảng, đường nét, hình dạng, màu sắc đậm nhạt tranh việc khó phức tạp, địi hỏi người vẽ vốn kinh nghiệm sống khả quan sát Một tác phẩm có để lại dấu ấn hay không phần lớn phụ thuộc vào bố cục tác phẩm Bố cục phương tiện để trẻ tiếp xúc, tìm hiểu nhận thức mơi trường xung quanh Vì việc cung cấp cho trẻ kiến thức sơ đẳng hình thức bố cục, yêu cầu bố cục, cần xây dựng bố cục … có vai trò quan trọng việc giúp trẻ thể suy nghĩ hiểu biết tranh vẽ thơng qua tranh vẽ ta đánh giá mức độ nhận thức, tư thị hiếu trẻ Cùng với phát triển tâm sinh lý trẻ, khả sử dụng xây dựng bố cục trẻ có phát triển trẻ mẫu giáo lớn khả khẳng định, giáo viên nên thường xuyên tổ chức cho trẻ tiếp xúc với MTXQ để giúp trẻ có khả tư duy, quan sát, ghi nhớ có chủ định, từ giúp trẻ có thêm vốn kinh nghiệm để trẻ phát huy khả tạo hình Ý kiến đề xuất: * Về phía gia đình: Tạo điều kiện vật chất trẻ tham gia hoạt động tạo hình lúc nơi Cho trẻ tham quan, hướng dẫn trẻ quan sát, học tập để tạo vốn kinh nghiệm Luôn quan tâm giúp đỡ trẻ tinh thần để trẻ có tâm vui tươi đến lớp học tập có hiệu 17 * Về phía Giáo viên: Giáo viên ngồi việc chuẩn trình độ sư phạm cần có trình độ lực nghệ thuật, hiểu biết nghệ thuật cách sử dụng đường nét, màu sắc… Đặc biệt bố cục tranh Ngồi giáo viên cần có lực phương pháp sư phạm dạy trẻ “học mà chơi - chơi mà học” cho trẻ tiếp cận với nghệ thuật mà không cao sang không xa với trẻ, việc giáo viên có lực khả sư phạm cần thiết quan trọng Cần vận dụng sáng tạo, triệt để giá trị bố cục hoạt động vẽ tranh trẻ, xen kẽ vào học hợp lý, điều khơng tăng hiệu học mà phát huy tối đa vai trò ý nghĩa bố cục phát triển trẻ, đặc biệt phát triển thẩm mĩ Cô cần cung cấp cho trẻ hiểu biết tính chất ý nghĩa bố cục với nhiều hình thức khác để lơi thu hút trẻ Ví dụ cho trẻ thăm quan, trẻ tham gia vào hoạt động ngồi trời, tìm hiểu làm quen với tác phẩm nghệ thuật Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động vẽ, sử dụng linh hoạt hình thức khác để động viên trẻ hăng say thể hình thức bố cục cách xây dựng bố cục mang tính sáng tạo, đem lại hiệu thẩm mĩ cao * Về phía nhà trường: Ban Giám hiệu nhà trường cần dựa vào kế hoạch hoạt động chương trình chăm sóc giáo dục trẻ để đạo, định hướng cho giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vẽ tranh cho trẻ đảm bảo phù hợp với khả nhận thức trẻ Trong trình thực phải thường xuyên kiểm tra đánh giá kết để bổ sung, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp Nhà trường tăng cường cho giáo viên dự tiết mẫu để giáo viên học hỏi phát huy sáng tạo giảng dạy Nhà trường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học để đáp ứng với yêu cầu vui chơi học tập trẻ Tôi xin chân thành cảm ơn! Ninh Hải, ngày 22 tháng 04 năm 2015 PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG TÁC GIẢ VIẾT SÁNG KIẾN Đinh Thị Thanh Tâm 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Thuỷ - Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MN (Nxb Đại học Sư phạm) Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa - Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (Nxb Đại học Sư phạm) Nguyễn Văn Tỵ tự học vẽ (Tập 3) bố cục loại tranh khác (Nxb Văn hố Thơng tin) Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền - Tạo hình Phương pháp hướng dẫn HĐ tạo hình cho trẻ (Nxb Giáo dục) Đàm Huyện - Giáo trình bố cục, Bộ GD & ĐT - Nxb Sư phạm 19 ... khả nhận thức trẻ Xuất phát từ lý đến lựa chọn đề tài: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo lớn - tuổi trường mầm non? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu khả thể bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo. .. tranh vẽ phát triển theo lứa tuổi với khả nhận thức (tri giác, tư duy, tưởng tượng….) trẻ Để hiểu rõ khả xây dựng bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo 5- tuổi tìm hiểu khả xây dựng bố cục tranh vẽ lứa tuổi. .. Trẻ sử dụng hình thức bố cục Khả xây dựng bố cục tranh vẽ trẻ mẫu giáo: Căn vào yêu cầu bố cục tranh, vào đặc điểm khả xây dựng bố cục trẻ mẫu giáo đưa tiêu chí để đánh giá khả xây dựng bố cục