Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mỹ Hà BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CỦA TRẺ 18 – 24THÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mỹ Hà BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CỦA TRẺ 18 – 24THÁNG Chuyênngành: Giáo dục học (Mầm non) Mãsố: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 6 Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Hoạt động với đồ vật vai trị phát triển trẻ 10 1.2.1 Khái niệm hoạt động với đồ vật 10 1.2.2 Những đặc trưng hoạt động với đồ vật 11 1.2.3 Ý nghĩa hoạt động với đồ vật phát triển trẻ 14 1.3 Nội dung HĐVĐV trẻ 18 – 24th 17 1.3.1 Nội dung phát triển hành động thiết lập mối tương quan 17 1.3.2 Nội dung phát triển hành động công cụ 18 1.3.3 Nội dung làm quen, nhận biết phân biệt kích thước, màu sắc, hình dạng đồ vật – đồ chơi 18 1.4 Hình thức tổ chức hướng dẫn cho trẻ 18 – 24th tham gia HĐVĐV 18 1.4.1 Tổ chức hoạt động chơi – tập có chủ đích 19 1.4.2 Tổ chức hoạt động chơi – tập tự phịng nhóm 19 1.4.3 Tổ chức sinh hoạt hàng ngày 20 1.5 Các biện pháp hướng dẫn trẻ HĐVĐV cho trẻ 18 – 24th 20 1.5.1 Biện pháp gì? 20 1.5.2 Biện pháp phát triển khả HĐVĐV cho trẻ 18 – 24 tháng 20 1.6 Vai trị mơi trường đồ dùng, đồ chơi HĐVĐV trẻ .21 1.6.1 Kết cấu phòng/ nhóm lớp 21 1.6.2 Trang thiết bị 22 1.6.3 Yêu cầu đồ dùng, đồ chơi 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CỦA TRẺ 18 – 24TH Ở TRƯỜNG MN 24 2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 24 2.2 Đối tượng khảo sát 24 2.3 Nội dung khảo sát 24 2.4 Tiến trình khảo sát 24 2.5 Đánh giá thực trạng khảo sát 26 2.5.1 Về phía GVMN 26 2.5.2 Môi trường vật chất lớp học trẻ 32 2.5.3 Về phía gia đình 35 2.5.4 Thực trạng khả HĐVĐV trẻ 18 – 24th 38 2.6 Nguyên nhân ảnh hưởng đến khả HĐVĐV trẻ 18 – 24th 43 2.6.1 Từ phía gia đình: 43 2.6.2 Từ phía nhà trường 43 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ 18 – 24TH 45 3.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp phát triển khả HĐVĐV trẻ 18 – 24th 45 3.2 Một số biện pháp phát triển khả HĐVĐV cho trẻ 18 – 24th .45 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường đồ dùng – đồ chơi 45 3.2.2 Biện pháp 2: Tạo hội cho trẻ HĐVĐV chế độ sinh hoạt hàng ngày 48 3.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện khéo léo, linh hoạt cho đôi tay trẻ 49 3.2.4 Biện pháp 4: Tư vấn cho GVMN 50 3.2.5 Biện pháp 5: Tôn trọng đặt niềm tin vào khả trẻ 50 3.3 Điều kiện thực biện pháp 51 3.3.1 Điều kiện trẻ 51 3.3.2 Điều kiện giáo viên 51 3.4 Mục đích thực nghiệm 51 3.5 Nội dung thực nghiệm 52 3.6 Thời gian địa điểm thực nghiệm 52 3.6.1 Thời gian thực nghiệm 52 3.6.2 Địa điểm thực nghiệm 52 3.7 Tiêu chí thang đánh giá 52 3.8 Thực nghiệm biện pháp phát triển khả HĐVĐV trẻ 18 – 24th 53 3.8.1 Đo trước thực nghiệm 53 3.8.2 Tổ chức thực nghiệm 53 3.8.3 Đo sau thực nghiệm 54 3.9 Phân tích kết thực nghiệm 54 3.9.1 Phân tích định lượng 54 3.9.2 Phân tích định tính 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày mạnh Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Các nước giới coi giáo dục nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia Ở Việt Nam, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2011 – 2020 thông qua Đại hội XI xác định: “Phát triển nhanh nguồn lực, nguồn lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân” nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giáo dục mầm non (GDMN) bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Để phát triển, để nên người, đứa trẻ phải hoạt động để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội – lịch sử Hoạt động không nơi tâm lý người bộc lộ mà hình thành nên tâm lý người Muốn phát triển tâm lý hình thành nhân cách trẻ em thiết phải đưa chúng vào hoạt động định Với vai trò hoạt động chủ đạo (HĐCĐ) trẻ ấu nhi, hoạt động với đồ vật (HĐVĐV) chứa đựng hội phát triển trẻ mặt mà bỏ qua trẻ bước sang tuổi mẫu giáo khơng cịn hội phát triển nhanh mạnh Chính vậy, nhà giáo dục sử dụng HĐVĐV phương tiện để bước đầu hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học góc độ sinh lý, tâm vận động, tâm lý xã hội kết nghiên cứu phát triển đặc biệt não năm đời có tính định để tạo nên thể lực, nhân cách, lực phát triển trí tuệ tương lai Các chuyên gia nghiên cứu não – hành vi – phát triển trẻ gọi “Cửa sổ hội” (Window of opportunity) Đây giai đoạn cung cấp kích thích để tạo thành nhiều kết nối thần kinh não giúp trẻ đạt tiềm tối đa, đóng vai trị vô quan trọng cho phát triển trẻ thể chất lẫn tinh thần, văn hóa nhận thức tương lai trẻ Phát huy tối đa “Cửa sổ hội” cho trẻ giúp trẻ tiếp thu, học hỏi, phát huy hết tiềm từ bước khởi đầu quan trọng Theo lý thuyết hoạt động tâm lý A.N Leonchev Đ.B Enconhin, giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em đặc trưng quan hệ định trẻ với thực tại, có tính chất chủ đạo giai đoạn định – HĐCĐ [12], [23] Thực tiễn cho thấy trẻ cịn gặp khó khăn HĐVĐV có nhiều nguyên nhân: Ở gia đình, cha mẹ người thân chưa hiểu hết vai trị HĐVĐV Thậm chí, nhiều bậc cha mẹ không hiểu cụm từ “Hoạt động với đồ vật” thực chất hoạt động Do đó, người lớn chưa biết cách lựa chọn đồ chơi chơi trẻ Bên cạnh đó, khả tự chơi trẻ cịn hạn chế, giai đoạn người lớn có thói quen quan tâm đến “ni” nhiều “dạy” trẻ chưa có nhiều hội tham gia HĐVĐV để đạt hiệu cách tốt Ở trường mầm non (MN), HĐVĐV trẻ 18 – 24 tháng (18 – 24 th) tổ chức hai hình thức chơi – tập chơi tự Hình thức dạy trẻ HĐVĐV sinh hoạt hàng ngày chưa thực trọng Giáo viên chưa quan tâm nhiều đến khâu xếp tạo môi trường đồ chơi nhằm khơi gợi ý tưởng cho trẻ Bên cạnh đó, tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non (GVMN) việc tổ chức HĐVĐV cho trẻ nhà trẻ có đổi nhìn chung mặt hình thức Ở trường Sư phạm đào tạo GVMN, tài liệu nghiên cứu giảng dạy học tập vấn đề tổ chức HĐVĐV cho trẻ nhà trẻ phần lớn tài liệu cũ, chưa có bổ sung nội dung lẫn hình thức năm gần [8] HĐVĐV tài liệu đề cập đến giai đoạn 18 – 24 th HĐVĐV thực tế diễn hàng ngày gần gũi đứa trẻ nhiều hình thức khác Tuy nhiên, người lớn chưa thực ý tận dụng hội cho trẻ tham gia HĐVĐV Xuất phát từ lý trên, thiết nghĩ không tổ chức tốt HĐVĐV cho trẻ thời điểm ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lý trẻ sau Chính chọn đề tài “Biện pháp phát triển khả hoạt động với đồ vật cho trẻ 18 – 24th” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp giáo dục nhằm phát triển khả HĐVĐV trẻ 18 – 24th Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan HĐVĐV - Khảo sát thực trạng khả HĐVĐV trẻ 18 – 24th - Đề xuất thực nghiệm số biện pháp phát triển khả HĐVĐV cho trẻ 18 – 24th Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển khả HĐVĐV cho trẻ 18 – 24th - Khách thể nghiên cứu: Quá trình phát triển khả HĐVĐV cho trẻ 18 – 24 th trường MN Giả thuyết nghiên cứu Nếu nhà giáo dục sử dụng biện pháp để tổ chức cho trẻ 18 – 24th tham gia HĐVĐV cách hợp lý phát triển tốt khả HĐVĐV trẻ Giới hạn nghiên cứu Thời gian hạn chế nên đề tài nghiên cứu đặc điểm HĐVĐV trẻ 18 – 24th trường MN Tp HCM: Trường MN 12 Quận 5; Trường MN Hoa Hồng Quận Bình Tân; Trường MN 12 Quận Tân Bình; Trường MN Hươu Huyện Bình Chánh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích hệ thống hóa tài liệu lý luận HĐVĐV phương pháp tổ chức HĐVĐV cho trẻ 18 – 24th trường MN 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát - Quan sát trẻ HĐVĐV chế độ sinh hoạt hàng ngày trường MN - Quan sát môi trường đồ dùng – đồ chơi dành cho trẻ lớp học 7.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến GVMN cha mẹ trẻ 18 – 24th để thu thập thông tin về: - Hiểu biết họ tầm quan trọng HĐVĐV trẻ - Các phương pháp – biện pháp, cách thức GVMN cha mẹ tổ chức cho trẻ tham gia HĐVĐV - Nội dung GVMN cha mẹ trẻ tổ chức cho trẻ HĐVĐV - Khả HĐVĐV trẻ hoạt động chơi – tập sinh hoạt hàng ngày Khi xử lý bảng hỏi có điều chưa rõ chúng tơi tiến hành vấn GVMN phụ huynh để làm rõ vấn đề phiếu thăm dò ý kiến 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm thăm dò: Khảo sát khả trẻ 18 – 24th thực hành động thiết lập mối tương quan (TLMTQ), hành động công cụ khả nhận biết màu sắc, kích thước đồ vật - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực biện pháp nhằm phát triển khả HĐVĐV xây dựng cho nhóm trẻ thực nghiệm 7.3 Phương pháp thống kê số liệu Sử dụng phương pháp thống kê tốn học nhằm xử lí số liệu cách khách quan, khoa học để có kết nghiên cứu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngay từ năm đầu, trẻ sơ sinh bắt đầu thể có mặt hành động tương tác với giới xung quanh Cụ thể chơi với đồ vật, đồ chơi cách thức thỏa mãn nhu cầu tích cực rõ ràng trẻ nhỏ Những trải nghiệm tích cực mà trẻ có hoạt động với đồ vật, đồ chơi có vị trí bật năm lên ba Và hoạt động gọi chung HĐVĐV [14] Ban đầu đứa trẻ có tay đồ vật đó, trẻ thực hành động như: quăng, gõ, đập, ném… thích thú chúng tạo tiếng động, âm thanh, chuyển động hay biến đổi hình dạng… Những hành động chưa nhằm vào mục đích khám phá chức năng, phương thức sử dụng Về sau, trẻ nhận đồ vật chứa đựng chức định phương thức sử dụng tương ứng [26] Trong lịch sử nghiên cứu tâm lý học phát triển có nhiều tác giả đề cập đến giai đoạn phát triển người, tác giả đứng quan điểm khác để phân định thời kỳ lứa tuổi Theo A.N.Leonchev (1903 – 1979) – nhà TLH Xô viết, hoạt động thân người yếu tố định việc hình thành phát triển tâm lý, nhân cách người HĐCĐ phát triển tâm lý trẻ em đóng góp bật A.N Leonchiev cơng trình nghiên cứu ơng Tiếp tục phát triển quan điểm A.N Leonchev Đ.B Econhin – người cộng học trò ông [23], [24], [25] Từ đó, ngành TLH phát triển mở thêm hướng nghiên cứu phát triển tâm lý trẻ em ngày Mỗi giai đoạn lứa tuổi tương ứng với HĐCĐ HĐCĐ trẻ tuổi ấu nhi đề cập HĐVĐV Các cơng trình nghiên cứu nhà tâm lý học – giáo dục học Liên Xơ ln đề cao vai trị loại hoạt động HĐCĐ phát triển nhân cách trẻ em Tiêu biểu A.N Leonchev, V.X Mukhina, P G Xamarukova … Trong cơng trình nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, họ xem HĐVĐV thành tựu quan trọng tuổi nhà trẻ phương tiện hữu hiệu để hình thành phát triển nhân cách cho trẻ V.X Mukhina cơng trình nghiên cứu làm rõ số đặc điểm HĐVĐV, giai đoạn phát triển mối liên hệ hành động với đồ vật lứa tuổi ấu nhi Đặc biệt, loại hành động với đồ vật tác giả phân tích sâu sắc [30] Trong 20 trẻ NTN sau thực nghiệm, có 17 trẻ thay đổi kết xếp loại khả HĐVĐV, vượt lên hai bậc so với trước thực nghiệm Trong có trường hợp tiến rõ rệt mà chúng tơi ý đặc biệt là: - Bé Quỳnh Như trước thực nghiệm xếp loại C, sau thực nghiệm loại A Bé Phúc Nguyên trước thực nghiệm xếp loại D, sau thực nghiệm loại B Trong đó, tập (cài cúc áo) hai bé ban đầu đạt mức độ thấp, sau thực nghiệm đạt mức độ cao - Bé Uyên Nhi, Phúc Nguyên xếp loại sau thực nghiệm từ loại D tăng lên loại B Các tập sau thực nghiệm tăng lên từ mức độ thấp lên trung bình từ trung bình lên mức độ cao Với tập bé Phúc Nguyên ban đầu hỏi màu sắc đồ chơi bé nói màu tím, sau thực nhiệm bé phân biệt hai màu đỏ xanh dương Bảng 3.6 Kết xếp loại khả HĐVĐV NTN trước sau thực nghiệm Trước TN Xếp loại Sau TN Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ A B C 0 0.0 0.0 15.0 11 5.0 25.0 55.0 D 17 85.0 15.0 Tổng 20 100.0 20 100 % 100 85 80 55 60 40 20 25 15 15 0 A B Trước TN C D Sau TN Biểu đồ 3.7 So sánh kết xếp loại khả HĐVĐV NTN trước sau thực nghiệm Kiểm định độ tin cậy mức độ chênh lệch ý nghĩa kết HĐVĐV trẻ 18 – 24th NTN trước sau thực nghiệm Chúng sử dụng công cụ kiểm định t – test (Paired – Sample T test) nhằm kiểm định độ tin cậy mức độ chênh lệch ý nghĩa kết khả HĐVĐV trẻ 18 – 24 th NTN NĐC sau thực nghiệm Kết kiểm định sau: Qua kết kiểm nghiệm t–test (Paired Samples test) tóm tắt bảng 4.12 cho thấy trung bình điểm trước sau thực nghiệm NTN 2.51 4.56 Điểm chênh lệch là: 4.56 – 2.52 = 2.04 điểm Giá trị độ lệch chuẩn NTN trước sau thực nghiệm có khác biệt: độ lệch chuẩn trước thực nghiệm 0.91 sau thực nghiệm 0.79 Như vậy, NTN có độ chênh lệch điểm sau thực nghiệm trước thực nghiệm Kết kiểm định mức độ chênh lệch ý nghĩa kết HĐVĐV trẻ NTN trước sau thực nghiệm tập, tổng điểm xếp loại Sig.(2-tailed) nhỏ 0.05 Điều chứng tỏ rằng, có chênh lệch có ý nghĩa thống kê kết HĐVĐV NTN trước sau thực nghiệm Tóm lại, khẳng định rằng: mức độ chênh lệch kết HĐVĐV trẻ 18 – 24th NTN trước sau thực nghiêm có độ tin cậy cao Bảng 3.7 Kết kiểm định độ tin cậy mức độ chênh lệch ý nghĩa kết HĐVĐV NTN trước sau thực nghiệm Mean Kết kiểm định Trước TN Sau TN Sig (2tailed) BT1 0.65 0.99 0.000 BT2 0.65 0.86 0.000 BT3 0.19 0.69 0.009 BT4 0.51 1.04 0.000 BT5 0.51 0.99 0.000 Tổng điểm 2.51 4.56 0.000 Std Deviation 0.91 0.79 Nội dung Bài tập Xếp loại 0.000 3.9.1.4 So sánh kết đo trước thực nghiệm đo sau thực nghiệm NĐC Kết thực tập NĐC trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.8 cho thấy mức độ thực tập trẻ NĐC trước sau thực nghiệm có chênh lệch, cụ thể: - Bài tập ổn định - Bài tập 2: Mức độ cao ổn định; Mức độ trung bình tăng từ 40% lên 45%; Mức độ thấp giảm từ 40% 30% - Bài tập 4: Mức độ cao giảm từ 10% 5%; Mức độ trung bình tăng từ 10 lên 25%; Mức độ thấp giảm từ 80% 70% - Bài tập 5: Mức độ cao ổn định; Mức độ trung bình giảm từ 30% 25%; Mức độ thấp tăng từ 65% lên 70% % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 95 95 80 60 30 10 70 60 30 40 25 45 35 25 30 10 30 25 5 10 10 70 65 25 Trước Sau TN Trước Sau TN Trước Sau TN Trước Sau TN Trước Sau TN TNTNTNTNTN BT1BT2BT3BT4BT5 CaoTrung bìnhThấp Biểu đồ 3.8 So sánh mức độ thực tập NĐC trước sau thực nghiệm Sau thực nghiệm, số trẻ đạt mức độ cao chiếm tỷ lệ thấp mức độ thấp tập thay đổi, chiếm tỷ lệ cao Thậm chí tập 5, sau thực nghiệm tỷ lệ trẻ mức thấp cao trước thực nghiệm 5% Như vậy, sau thực nghiệm mức độ thực tập HĐVĐV trẻ NĐC khơng có thay đổi rõ rệt kết trước sau thực nghiệm Sự phân tán điểm số NĐC trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.9 Biểu đồ so sánh phân tán điểm số NTN trước sau thực nghiệm Biểu đồ histogram 3.9 cho thấy điểm số cao trước thực nghiệm cận thấp cận 2, điểm số cận chiếm nhiều Điểm số chiếm đa số sau thực nghiệm cận cận Đường cong chuẩn biểu thị phân tán điểm số NĐC trước sau thực nghiệm nghiêng bên trái, nằm cách xa đường cong chuẩn khơng liên tục Điều nhận định rằng: phân tán điểm số NĐC trước sau thực nghiệm chưa chuẩn thấp so với giá trị trung bình Chính vậy, kết HĐVĐV trẻ NĐC sau thực nghiệm khơng có thay đổi, khơng có chênh lệch đáng kể nên chưa có độ tin cậy cao Kết xếp loại trẻ NĐC trước sau thực nghiệm Bảng 3.8 Kết xếp loại khả HĐVĐV NĐC trước sau thực nghiệm Trước TN Xếp loại Sau TN Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ A B C D 2 16 0.0 10.0 10.0 80.0 1 16 5.0 5.0 10.0 80.0 Tổng 20 100.0 20 100 N 20 16 16 15 10 0 A B 22 C D Trước TNSau TN Biểu đồ 3.10 So sánh kết xếp loại khả HĐVĐV NĐC trước sau thực nghiệm Nhìn vào bảng 3.8 biểu đồ 3.10, thấy kết xếp loại khả HĐVĐV trẻ NĐC trước sau thực nghiệm khơng có khác biệt đáng kể Sau thực nghiệm, tỉ lệ trẻ xếp loại A có tăng ít, tỷ lệ tăng loại A giảm từ loại B Số trẻ xếp loại C D không thay đổi Kiểm định độ tin cậy mức độ chênh lệch ý nghĩa kết HĐVĐV trẻ 18 – 24th NĐC trước sau thực nghiệm Bảng 3.9 Kết kiểm định độ tin cậy mức độ chênh lệch ý nghĩa kết HĐVĐV NĐC trước sau thực nghiệm Mean Kết kiểm định Trước TN Sau TN Sig (2tailed) BT1 0.70 0.71 0.330 BT2 0.84 0.83 0.330 BT3 0.26 0.31 0.042 BT4 0.48 0.49 0.666 BT5 0.53 0.53 1.000 Tổng điểm 2.80 2.86 0.096 Std Deviation 1.21 1.24 Nội dung Bài tập Xếp loại 0.577 Bảng 3.9 cho thấy kết thực tập, tổng điểm kết xếp loại khả HĐVĐV trẻ NĐC trước sau TN khơng có chênh lệch giá trị Sig.(2tailed) kết kiểm định tập 1, 2, 4, 5, là: 0.330; 0.330; 0.666; 1.000 Riêng tập 0.042 < 0.05 Tuy nhiên, tổng điểm xếp loại cuối 0.096 0.577 > 0.05 Điều chứng tỏ rằng, khơng có chênh lệch có ý nghĩa thống kê kết HĐVĐV NĐC trước sau thực nghiệm Tóm lại, khả HĐVĐV NĐC trước sau TN tương tự nhau, khơng có chênh lệch có ý nghĩa thống kê Có thể kết luận rằng: mức độ chênh lệch kết HĐVĐV NĐC trước sau thực nghiệm khơng có độ tin cậy 3.9.2 Phân tích định tính 3.9.2.1 Đánh giá kết thực nghiệm số biện pháp phát triển khả HĐVĐV trẻ 18 – 24th Việc thực nghiệm số biện pháp nhằm phát triển khả HĐVĐV cho trẻ 18 – 24th mà tiến hành bao gồm biện pháp nhằm tác động đến trình trẻ HĐVĐV chơi – tập sinh hoạt hàng ngày Từ đó, khả HĐVĐV trẻ hình thành, rèn luyện, củng cố phát triển Các biện pháp tác động đến thao tác thực loại hành động HĐVĐV hành động TLMTQ, hành động công cụ khả nhận biết số đặc điểm đồ vật (màu sắc, kích thước) Trước thực nghiệm, phần lớn trẻ chưa tự xúc ăn, chưa phân biệt rõ ràng vật to hay nhỏ hơn, thao tác xâu hạt vụng về, trẻ thực thao tác cần phối hợp hai tay cịn lóng ngóng, đặc biệt hầu hết trẻ chưa biết chơi cài cúc áo, khả tập trung ý, kiên trì HĐVĐV cịn hạn chế Sau thực nghiệm, phần lớn trẻ tự xúc ăn, vài trẻ cách cầm muỗng chưa thật chuẩn xác bàn tay trẻ yếu Khả nhận biết phân biệt đặc điểm đồ vật màu sắc kích thước nâng cao đáng kể, phối hợp hai bàn tay (thực thao tác xâu hạt) trở nên linh hoạt, khéo léo Riêng nội dung cài cúc áo, trẻ có tiến nhiên số trẻ thực tốt chiếm tỉ lệ thấp Chúng nhận thấy, trò chơi hai NTN NĐC từ trước đến khảo sát trẻ lần chơi Bên cạnh nội dung tương đối khó so với độ tuổi thực tế quần áo trẻ lứa tuổi cài cúc có Tuy nhiên, muốn đưa vào thử nghiệm để biết khả trẻ nâng cao giới hạn để sau tiếp tục có hướng nghiên cứu cho phù hợp với độ tuổi khả thực tế trẻ 18 – 24th 3.9.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thực nghiệm Chủ quan: Khả năng, kinh nghiệm, nhiệt tình kiên trì nhà nghiên cứu việc tìm hiểu thực trạng, đề xuất thực nghiệm biện pháp nhằm phát triển khả HĐVĐV trẻ 18 – 24th Khách quan: - Sự tạo điều kiện Ban Giám Hiệu nhà trường, giáo viên việc phối hợp với nhà nghiên cứu để phát thu phiếu điều ra, đưa ý kiến thực tế nhà trường tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào trình thực nghiệm - Sự hỗ trợ phụ huynh học sinh góp phần tạo điều kiện thời gian để họ tham gia vào NTN - Sự hợp tác hồn nhiên, ngây thơ nhiệt tình trẻ yếu tố định việc đưa nội dung nghiên cứu thực tiễn định hiệu trình thực nghiệm biện pháp đề xuất 3.9.2.3 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm Thuận lợi - Trước q trình thực đề tài, chúng tơi nhận quan tâm sâu sắc giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, giảng viên khoa, đồng thời Ban giám hiệu, giáo viên, phụ huynh địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho việc vấn, quan sát, phát phiếu điều tra, quay phim, chụp hình… - Chúng tơi nhận hợp tác nhiệt tình kiên trì giáo viên đứng lớp trẻ q trình phát phiếu, trao đổi chun mơn, thực nghiệm Khó khăn - Do biện pháp đề xuất thực nghiệm lần đầu địa bàn trường MN thực nghiệm, thời gian nghiên cứu hạn chế nên chưa sâu hết nội dung HĐVĐV trẻ 18 – 24th tác động đến GVMN trẻ trường MN mà chưa thực công tác phối kết hợp với phụ huynh để rèn luyện cho trẻ gia đình - Tiêu chí chúng tơi thực trẻ giai đoạn 18 – 24 th trường MN trẻ xếp vào nhóm 18 – 24 th thực tế đến thời điểm thực khảo sát thực nghiệm số trẻ vượt 18 – 24 th nhiều nên việc lựa chọn mẫu gặp nhiều khó khăn - Về biện pháp xây dựng môi trường đồ chơi, thực thực chưa tới biện pháp Đa số chúng tơi bố trí, xếp lại phịng cho ngăn nắp, gọn gàng Khả kinh tế có hạn nên mua sắm, tự làm thêm số đồ chơi trang trí góc lớp mức cho phép Chính khó khăn trên, kết cơng trình nghiên cứu đạt hiệu mức tương đối, chưa cao Tiểu kết chương HĐVĐV trẻ bao gồm nhiều nội dung khác Để cho tinh gọn, hệ thống lại tiêu chí cần khảo sát thao tác thực hành động TLMTQ, thao tác thực hành động cơng cụ nhận biết, phân biệt màu sắc, kích thước đồ vật Qua khảo sát thực trạng, chúng tơi rút nội dung trẻ cịn nhiều hạn chế tác động biện pháp để phát triển khả HĐVĐV trẻ Kết thực nghiệm cho phép rút số kết luận sau: - Trước thực nghiệm, khả HĐVĐV trẻ 18 – 24th nhóm NTN NĐC tương đối chưa cao, chủ yếu xếp loại Yếu - Sau thực nghiệm, khả HĐVĐV trẻ 18 – 24th nhóm NTN cao hẳn so với trước thực nghiệm cao so với NĐC, trẻ xếp loại Yếu cịn lại loại Trung bình loại Khá nâng lên đáng kể có trẻ xếp loại Tốt - Kết thực nghiệm khẳng định độ tin cậy, tính khả thi hiệu số biện pháp phát triển khả HĐVĐV trẻ 18 – 24th đề xuất luận văn Như vậy, trình thực nghiệm tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính hiệu số biện pháp đề xuất, đồng thời, kết thực nghiệm chứng minh cho giả thuyết khoa học đề KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn HĐVĐV trẻ 18 – 24 th, rút số nhận định: - HĐVĐV hoạt động giữ vị trí đặc biệt quan trọng lứa tuổi ấu nhi giai đoạn trẻ 18 – 24th giai đoạn sơ khai việc người lớn tổ chức hướng dẫn trẻ tham gia HĐVĐV thực cần thiết - HĐVĐV hoạt động diễn không chơi – tập, chơi tự mà diễn thời điểm khác sinh hoạt hàng ngày trẻ - Việc tổ chức, hướng dẫn trẻ HĐVĐV không diễn phạm vi nhà trường, trách nhiệm GVMN mà diễn thời điểm sống hàng ngày trẻ gia đình ngồi xã hội Do đó, người lớn cần có hiểu biết định để trẻ HĐVĐV cách hiệu - Thực tiễn cho thấy: trẻ chưa có nhiều hội để hoạt động với đồ chơi sử dụng đồ dùng sinh hoạt nhằm rèn luyện phát huy tối đa khả Do đó, khả HĐVĐV trẻ cịn nhiều hạn chế chưa có điều kiên nâng cao - Việc xây dựng hệ thống biện pháp tác động đến trình tổ chức hướng dẫn trẻ 18 – 24th tham gia HĐVĐV thực cần thiết Cơng trình nghiên cứu bước đầu thể tính ưu việt, tính hiệu biện pháp phát triển khả HĐVĐV trẻ 18 – 24 th trình thực nghiệm sư phạm tác động biện pháp đề xuất Tuy nhiên, kết ban đầu thực nghiệm phạm vi nhỏ với số lượng trẻ ít, thời gian thực nghiệm chưa nhiều Chúng mong muốn nghiên cứu sử dụng kết cơng trình nghiên cứu làm sở để đạt độ tin cậy cao cơng trình nghiên cứu sau Kiến nghị sư phạm Trên sở lý luận thực tiễn nghiên cứu đề tài, xin đề xuất số kiến nghị sau: Với cấp quản lí GDMN: - Cần trọng cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ GVMN, nên thường xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn, báo cáo điển hình lý luận biện pháp phát triển khả HĐVĐV trẻ 18 – 24th - Xây dựng môi trường giáo dục tốt, tạo điều kiện sở vật chất (phòng học, đồ dùng, đồ chơi…) để phát huy tối đa tính tích cực hoạt động trẻ Quan tâm đến công tác CS – GD trẻ lứa tuổi 18 – 24th nói riêng - Cần có biện pháp, hình thức kiểm tra thiết thực, thường xuyên để kiểm soát hiệu việc tổ chức hoạt động rèn luyện để nâng cao khả HĐVĐV trẻ Luôn tiếp cận kịp thời ứng dụng phù hợp điểm chương trình GDMN Với GVMN - Cần phải tận dụng, khai thác điều kiện vốn có nơi cơng tác, đặc biệt phòng ốc, đồ dùng, đồ chơi để bố trí xếp cho trẻ có hội hoạt động với đồ vật xung quanh trẻ - Trong sinh hoạt hàng ngày, để trẻ HĐVĐV lúc nơi - Luôn tin tưởng vào khả trẻ, tơn trọng trẻ - bước tạo đà giúp trẻ tự tin vào thân tích cực tham gia vào hoạt động Phối kết hợp gia đình nhà trường - Cần tuyên truyền đến phụ huynh cần thiết việc cho trẻ HĐVĐV đồng thời có tài liệu giúp phụ huynh hiểu rõ HĐVĐV, cách lựa chọn đồ dùng đồ chơi, cách thức chơi với trẻ nào… - Cần đảm bảo mối liên hệ mật thiết phụ huynh - giáo viên - nhà trường cơng tác hình thành, rèn luyện phát triển khả HĐVĐV cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO TiếngViệt Đào Thanh Âm (2007), Giáo dục học mầm non, tập II, Nxb ĐHSP, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2000), Chươngtrìnhchămsóc – giáodụctrẻ – 36 thángtuổi,NxbGiáodục, HàNội Bộ GD&ĐT (2012), Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2008), Giáo dục học mầm non, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Mai Chi, Bùi Kim Tuyến, Lương Thị Bình, Phan Lan Anh (2005), Hướng dẫn hoạt động cho trẻ – tuổi, Nxb Giáo dục, Tp.HCM Cục bảo vệ - GD trẻ em (1990), Tài liệu nuôi dạy trẻ nhà trẻ Bromley – Heath, Lưu hành nội bộ, Hà Nội LêThịĐức, PhùngThịTường, NguyễnSinhThảo, (2005), Tròchơidànhchotrẻdưới tuổi, NxbGiáodục, Tp.HCM Phan Thị Minh Hà (2007), Thực trạng phương pháp tổ chức HĐVĐV cho trẻ 18 – 24 tháng trường mầm non, Đề tài Khoa học công nghệ cấp sở, Trường CĐSPMGTW3 NguyễnThịThanhHà (1996), Tổchứcchotrẻvuichơi nhàtrẻ–mẫugiáo,Trường CĐSPMG TW3, Tp.HCM 10 Nguyễn Thị Thanh Hà (2004), Những trò chơi giả trẻ nhỏ, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 11 Nguyễn Thị Thanh Hà (2012), Tổ chức hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non, NxbGiáodục, Tp.HCM 12 Phạm Minh Hạc (2003), Mộtsốcơngtrìnhtâmlýhọc A.N Lêơnchiép, NxbGiáodục, Tp.HCM 13 Hồ Lam Hồng (2005), Trịchơingóntay, NxbGiáodục, Tp.HCM 14 Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Tuyển tập viết giáo dục mầm non, tập 2, Nxb GD, Tp.HCM 15 Jean Piaget – Barbel.Inhelder (2000), Tâm lý học trẻ em ứng dụng tâm lý học Piaget vào trường học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 16 Kak – Hai – Nơ Dich (1999), Trẻ em giới chúng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lee Jin Hee (2012), chuyên đề: “Chương trình GD trẻ em theo Montessori & thực tiễn áp dụng Hàn Quốc”, Trường ĐHSP TPHCM, TP.HCM 18 Maria Montessori (2008), Dạy trước tuổi, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Nguyễn Cơng Khanh (2009), Phát triển trí thơng minh cho trẻ em từ – tuổi, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 20 Đào Hoàng Mai, Trương Hồng Nga (2010), Thiết kế hoạt động có chủ đích, hoạt động góc hoạt động trờichotrẻ 24 – 36 thángtuổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Kim Ngân (2005), Một số biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ 24 – 36 tháng HĐVĐV, Luận văn thạc sỹ GDH, Trường ĐHSP Hà Nội, Tp.HCM 22 Vũ Thị Ngân (2009), Giáo trình Tổ chức dạy học trường mầm non, NxbGiáo dục, Tp.HCM 23 Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb ĐHSP, Hà Nội 24 Patricia H Miler (2003), Cácthuyếtvềtâmlýhọcpháttriển,NxbVănhố – Thơng tin, HàNội 25 Huỳnh Văn Sơn (2011), Nhập môn tâm lý học phát triển, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 26 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Ánh Tuyết, ĐàoThanhÂm, ĐinhVănVang(1998), Giáodụchọc, NxbGiáodục, HàNội 28 Đinh Văn Vang (2008), Giáo dục học mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đinh Văn Vang (2009), Tổchứchoạtđộngvuichơichotrẻmầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 V.X Mukhina (1980), TâmlýhọcMẫugiáo, tập I, NxbGiáodục, HàNội Tiếng Anh 31 Fergus P.Hughes (1995), Children, play, development, USA 32 Vicki B Mulligan (1948), Children’s play – an Introduction for care providers, USA ... CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ 18 – 24TH 3.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp phát triển khả HĐVĐV trẻ 18 – 24th Để phát triển khả HĐVĐV cho trẻ 18 – 24. .. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ 18 – 24TH 45 3.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp phát triển khả HĐVĐV trẻ 18 – 24th 45 3.2 Một số biện pháp. .. phương pháp – biện pháp tổ chức cho trẻ tham gia HĐVĐV 1.2 Hoạt động với đồ vật vai trị phát triển trẻ 1.2.1 Khái niệm hoạt động với đồ vật Thời kỳ hài nhi, trẻ thực hành động với đồ vật mang