1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp phát triển khả năng vận động theo nhịp và tiết tấu cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

166 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 14,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH Ngơ Võ Linh Nguyện BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG THEO NHỊP VÀ TIẾT TẤU CHO TRẺ MẪU GIÁO TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH Ngô Võ Linh Nguyện BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG THEO NHỊP VÀ TIẾT TẤU CHO TRẺ MẪU GIÁO TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu đề tài trung thực, rõ ràng cụ thể Các số liệu nghiên cứu thật chưa công bố cơng trình khoa học trước Tác giả Ngô Võ Linh Nguyện LỜI CẢM ƠN Quyển luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học đầu tay tơi, để hồn thành tơi phải gặp nhiều khó khăn vất vả Tuy nhiên vất vả khó khăn tơi khơng phải đơn độc tơi có nhiều giúp đỡ, động viên, hỗ trợ từ Quý thầy cơ, gia đình bạn bè Khơng thể diễn tả hết biết ơn đến: TS Vũ Thị Ngân, người tận tình hướng dẫn, động viên tơi hồn thành luận văn này; Quý thầy cô cung cấp kiến thức, dẫn dắt vào đường nghiên cứu khoa học Tôi xin cám ơn Ban giám hiệu anh chị làm việc Phòng Sau Đại học, Khoa Mầm non Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Phùng Thị Thống, Lê Thị Mai giáo viên lớp Lá trường Mầm non thực hành thuộc Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh, người hỗ trợ, giúp đỡ trình thử nghiệm nghiên cứu Trong tất lời cám ơn không quên gửi lời cám ơn đến tất thành viên gia đình tơi, người bên cạnh, khích lệ tơi lúc tơi mệt mỏi Cuối xin chân thành gửi lời tri ân đến bạn bè, đồng nghiệp, người sát cánh tơi q trình nghiên cứu, xin gửi lời chúc sức khỏe đến tất người Thành phồ Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 05 năm 2020 Tác giả Ngô Võ Linh Nguyện MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG THEO NHỊP VÀ TIẾT TẤU CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 14 1.2 Các lý luận phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi 17 1.2.1 Khái niệm vận động theo nhịp tiết tấu 17 1.2.2 Khái niệm Khả vận động theo nhịp tiết tấu 22 1.2.3 Đặc điểm khả vận động theo nhịp tiết tấu trẻ mẫu giáo – tuổi 24 1.2.4 Khái niệm phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu 26 1.2.5 Điều kiện hình thành phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi 29 1.3 Các lý luận biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi .31 1.3.1 Khái niệm biện pháp 31 1.3.2 Khái niệm biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi 32 Tiểu kết chương 38 Chương THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG THEO NHỊP VÀ TIẾT TẤU CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 40 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 40 2.1.1 Mục đích khảo sát .40 2.1.2 Đối tượng khách thể khảo sát 40 2.1.3 Thời gian khảo sát .41 2.2 Tìm hiểu thực trạng biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh 41 2.2.1 Thực trạng giáo viên sử dụng biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi 41 2.2.2 Thực trạng kỹ vận động theo nhịp tiết tấu trẻ mẫu giáo – tuổi 52 2.2.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục nhằm phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi 56 2.2.4 Thực trạng nhận thức giáo viên biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi 59 Tiểu kết chương 69 Chương ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG THEO NHỊP VÀ TIẾT TẤU CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 71 3.1 Một số biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi 71 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp: 71 3.1.2 Đề xuất số biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi 73 3.2 Tổ chức thử nghiệm kết thử nghiệm số biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi 78 3.2.1 Tổ chức thử nghiệm 78 3.2.2 Kết thử nghiệm .99 3.3 Tổ chức khảo nghiệm .102 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 102 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 102 3.3.3 Kết khảo nghiệm 102 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh dạy học truyền thống dạy học lấy trẻ làm trung tâm 30 Bảng 2.1 Kết dự quan sát giáo viên tổ chức dạy vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi 42 Bảng 2.2 Kết dự quan sát giáo viên tổ chức cho trẻ vận động theo nhịp tiết tấu hoạt động vui chơi lớp 46 Bảng 2.3 Kết dự quan sát giáo viên tổ chức cho trẻ vận động theo nhịp tiết tấu hoạt động khác 50 Bảng 2.4 Kết quan sát khả vận động theo tiết tấu trẻ mẫu giáo – tuổi học nhạc 53 Bảng 2.5 Kết phân tích kế hoạch giáo dục phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi 57 Bảng 2.6 Kết nhận thức giáo viên vai trò biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi 60 Bảng 2.7 Kết trưng cầu ý kiến giáo viên mức độ thường xuyên sử dụng biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi 63 Bảng 2.8 Kết trưng cầu ý kiến giáo viên khó khăn sử dụng biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi 66 Bảng 3.1 Kế hoạch phát triển khả kiểm soát thể 79 Bảng 3.2 Kế hoạch phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ 93 Bảng 3.3 Kết biện pháp phát triển khả kiểm soát thể trẻ mẫu giáo – tuổi vận động theo tiết tấu trước sau thử nghiệm 100 Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu trẻ mẫu giáo – tuổi 103 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các loại nhịp tiết tấu phổ biến trẻ mầm non 21 Hình 3.1 Trẻ thực tập Căng 101 Hình 3.2 Hinh trước sau thử nghiệm .101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến âm nhạc nói đến giai điệu, nhịp, tiết tấu, âm , yếu tố hòa quyện lại với tạo nên loại hình nghệ thuật tuyệt vời Chúng khơng tuyệt vời mặt nghệ thuật mà cịn có khả ảnh hưởng tốt đến phát triển người Trong tất yếu tố trên, nhịp tiết tấu xem nguồn gốc chung âm nhạc… dẫn theo lời Christoph nói (Christoph, M., 2006); Cịn với Dalcroze nhịp tiết tấu “là tảng tất nghệ thuật âm nhạc” (Jaques Dalcroze, 1935) Chính ảnh hưởng khơng nhỏ mà nhiều nhà khoa học giới tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng yếu tố âm nhạc vào giáo dục phát triển cho trẻ em Nhận định tầm quan trọng âm nhạc sụ phát triển trẻ nhỏ, ngành Giáo dục Việt nam liên tục đổi phương pháp dạy hoạt động âm nhạc nhiều năm qua với mong muốn đáp ứng mục tiêu giáo dục “giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ… khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn,…” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017) Các phương pháp đòi hỏi vừa phải đáp ứng nhu cầu người học vừa phải đáp ứng nhu cầu xã hội Chính người dạy phải hướng theo yêu cầu mới, phát huy lực cá nhân, phát huy tính chủ động, tích cực, tự lực, sáng tạo người học… (Meier, B & Nguyễn Văn Cường, 2014) Với quan điểm đổi này, hoạt động âm nhạc ngành giáo dục mầm non liên tục chuyển với nhiều đổi phương pháp, nhiên thực tế nay, vấn đề xuất nhiều trẻ mầm non đến tiết tấu âm nhạc, vận động đơn giản theo tiết tấu thấy trẻ thể Hoạt động âm nhạc trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh tập trung nhiều vào ca hát, múa vận động minh họa 19 Phụ lục GỢI Ý MỘT SỚ TRỊ CHƠI PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG VẬN ĐỢNG THEO NHỊP VÀ TIẾT TẤU CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Trò chơi khởi động học: CHÈO THUYỂN QUA SÔNG Mục tiêu: Ôn luyện nhịp tiết tấu với động tác hai cánh tay Nội dung chính: - Khả nhận thức thân - Khả kiểm sốt thể - Cảm nhận khơng gian xung quanh Học cụ: Khơng có Hướng dẫn: trẻ ngồi tự hay tùy theo ý định giáo viên - Nói với trẻ tưởng tượng đến dịng sơng nhỏ, bé cần phải chèo thuyền qua dịng sông - Đoạn đầu nước chảy nhẹ -> chèo theo nhịp/tiết tấu thật khoan thai, đến dòng nước chảy mạnh -> chèo mạnh theo nhịp/tiết tấu, đoạn cuối tăng tốc có cá sấu -> chèo nhanh theo nhịp/tiết tấu -> chạy nhanh lên bờ Lưu ý giáo viên: Trị chơi khơng có thắng thua, trẻ chèo theo nhịp/tiết tấu giáo viên lưu ý trẻ chèo xác theo nhịp/tiết tấu Giáo viên khơng nên đưa kỹ trẻ chưa học Có thể biến tấu nội dung chèo thuyền qua sông thành cành trước gió, hoa nở hoa tàn… Trị chơi thư giãn học: ANH ẤY/CÔ ẤY NHƯ THẾ NÀO? Mục tiêu: Cảm nhận cảm xúc nhân vật, biểu cảm xúc qua gương mặt, tay, chân, thể… Nội dung chính: - Khả biểu cảm - Cảm nhận khơng gian xung quanh 20 Học cụ: Khơng có Hướng dẫn: trẻ đứng, giậm chân chổ lại tự phòng - Hỏi trẻ vui/buồn/mệt… gương mặt nào? - Vui/buồn/mệt… đi/chạy nào? (đưa nhịp/tiết tấu vào) Lưu ý giáo viên: Trò chơi sử dụng tốt với kể chuyện đóng kịch Có thể lồng ghép vào thời gian ôn/kể lại câu chuyện vừa nghe Trò chơi vận động thể: NHẢY THEO TÔI NÀO! Mục tiêu: Nhảy theo nhịp 2/4 3/4 Nội dung chính: - Khả nhạy cảm với nhịp/tiết tấu - Khả kiểm soát thể Học cụ: vẽ vng sân xếp vịng Hướng dẫn: Chơi theo nhóm nhỏ (có thể chia thành nhiều nhóm) - Vẽ xếp vịng sau: vị trí nhảy 16 15 14 13 12 11 10 Vị trí bắt đầu Trẻ xếp thành hàng Cơ/trẻ nhảy vào số 1, sau nhảy ngang qua ô số 2(theo nhịp 2/4 3/4), hết hàng quay lại ô số Khi cơ/trẻ nhảy lên số trẻ (đứng bên ngồi hình) nhảy vào số tiếp tục hết trẻ 21 Hướng di chuyển: 3 2 1 Bắt đầu Lưu ý giáo viên: Ngồi hình thức chơi này, giáo viên cho trẻ bắt cặp/ nắm tay theo vòng tròn khiêu vũ với theo nhịp 2/4 3/4 22 Phụ lục GỢI Ý MỘT SỐ NHẠC CỤ VỖ GÕ NGOÀI TRỜI (sưu tầm từ trang web Pinterest) Đàn gõ tre Trống thùng nhựa chảo Bộ trống xô, nắp nhôm Trống hộp sữa nhôm 23 Phụ lục 10 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC VẬN ĐỘNG THEO NHỊP VÀ TIẾT TẤU CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM - Xác định mục tiêu dạy vận động theo nhịp tiết tấu phải phản ánh khả vận động theo nhịp tiết tấu theo độ tuổi -6 tuổi - Nội dung dạy vận động theo nhịp tiết tấu phải đảm bảo đầy đủ khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ (chương trình khung zero Gardner, Feldman Krechevsky) nguyên tắc giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” - Dự kiến thời gian, nội dung thực phù hợp với khả trẻ điều kiện thực tế địa phương, trường, lớp KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG Mục tiêu giáo dục phải phù hợp với phát triển trẻ theo giai đoạn kế hoạch giáo dục năm Nội dung dạy vận động theo nhịp tiết tấu phải phù hợp với hiểu biết, nhu cầu, hứng thú trẻ mẫu giáo – tuổi Có kế hoạch chuẩn bị đồ dùng, nhạc cụ cách thực KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN Mục tiêu phát triển phải có kế thừa điều chỉnh phù hợp với phát triển thực tế trẻ Nội dung day phải xếp hợp lý, đầy đủ khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ Cung cấp hội cho trẻ vận động theo nhịp tiết tấu, lồng ghép vào hoạt động tuần (khoảng lần/tuần) Có kết hợp động tĩnh, học nghĩ ngơi trình vận động theo nhịp tiết tấu Có hoạt động theo nhóm, theo nhân trẻ khởi xướng 24 Dự kiến đồ dùng, nhạc cụ, vật liệu cho hoạt động: chuẩn bị, học nhạc, choi Có điều chỉnh kế hoạch linh hoạt phù hợp với nhu cầu phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu trẻ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Đối với hoạt động học: Chủ đề Đề tài Thời gian thực hiện: I Mục đích – yêu cầu II Dự kiến phương pháp sử dụng III Chuẩn bị IV Tiến hành Thời Hoạt động gian Cách thức hoạt động dạy Cách thức hoạt động học Ghi chú,định hướng phát cô trẻ triển cho trẻ Hoạt động Hoạt động Hoạt động …………… Nhận xét đành giá, rút kinh nghiệm Hoạt động vui chơi: chơi lớp chơi trời - Dự kiến số lượng trẻ chơi - Chọn lựa khả vận động theo nhịp tiết tấu để chuẩn bị đồ dùng, nhạc cụ đưa vào góc âm nhạc cho trẻ chơi 25 - Lên kế hoạch để rèn thêm cho trẻ yếu khả vận động theo nhịp tiết tấu, có luân phiên trẻ lớp Các khả VĐ Cách thức hoạt động chơi trẻ Dự kiến biện pháp can thiệp theo nhịp tiết tấu Khả Khả Khả Khẳ Khẳ Nhận xét đành giá, rút kinh nghiệm Ghi chú, định hướng phát triển cho trẻ 26 Phụ lục 11 PHIẾU KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG THEO NHỊP VÀ TIẾT TẤU CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Chúng thực đề tài nghiên cứu “các biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi” Đây bảng khảo nghiệm để tìm hiểu tính khả thi biện pháp nghiên cứu Các thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu đảm bảo hồn tồn tính bảo mật Nên mong nhận hợp tác, giúp đỡ quý cô I Thông tin cá nhân: Đơn vị công tác: …………………………………………………… Thời gian cơng tác: ………………………………………………… II Nội dung khảo nghiệm: A Tính khả thi biện pháp: Trả lời có/khơng lý cho câu hỏi đây: Theo cô biện pháp tập huấn nhằm giúp cô nhận thức rõ thêm biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi có khả thi khơng? …………………… Vì:…………… ………………………………………………………… Theo biện pháp phát triển khả kiểm soát thể nhằm phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu có khả thi hay khơng? ……… Vì:……… …………………………………………………………… Theo cô biện pháp đánh giá phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ qua quan sát có khả thi hay khơng? ……………… Vì: ………………………………………………………………… …… 27 Theo cô biện pháp xây dựng kế hoạch giáo dục đầy đủ, chi tiết, cụ thể mục đích, yêu cầu, nội dung ghi chú, định hướng phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu trẻ có khả thi hay khơng? …… Vì: ……………………………………………………………………… B Các biện pháp sau có đảm bảo tiêu chí lấy trẻ làm trung tâm khơng? Trả lời có/khơng cho câu hỏi đây: Biện pháp – Biện pháp xây dựng kế hoạch giáo dục ……… Biện pháp – Biện pháp phát triển khả kiểm soát thể: ……… Biện pháp – Biện pháp đánh giá: …… Xin chân thành cảm ơn quý cô trả lời câu hỏi phiếu Kính chúc quý sức khỏe hạnh phúc! 28 MỢT SỚ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Góc âm nhạc 29 Mơi trường hoạt động âm nhạc 30 MỢT SỚ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM Bài tập căng 31 Bài tập nhịp đập trái tim 32 Bài tập bốn bên 33 Bài tập di chuyển giống? ... chức vận động theo nhịp tiết tấu, phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi Khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo. .. điểm khả vận động theo nhịp tiết tấu trẻ mẫu giáo – tuổi 24 1.2.4 Khái niệm phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu 26 1.2 .5 Điều kiện hình thành phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho. .. triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi - Những khó khăn giáo viên sử dụng biện pháp phát triển khả vận động theo nhịp tiết tấu cho trẻ mẫu giáo – tuổi Đối tượng: 56 giáo

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w