1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG và KÍCH THƯỚC CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 – 6 TUỔI

18 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD& ĐT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI” Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Thành Minh SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THẠCH THÀNH, NĂM 2019 MỤC LỤC TT NỘI DUNG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận việc nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng hình dạng, kích thước cho trẻ mẫu giáo – tuổi 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp sử dụng để nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng hình dạng, kích thước cho trẻ mẫu giáo – tuổi 2.3.1 Sử dụng trò chơi 2.3.2 Sử dụng hệ thống câu hỏi mang tính gợi mở, kích thích trẻ quan sát, suy nghĩ 2.3.3 Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động gắn với chủ đề theo quan điểm giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm” 2.3.4 Sử dụng đa dạng loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề 2.3.5 Liên kết hoạt động hình thành biểu tượng ban đầu hình dạng kích thước với hoạt đơng giáo dục khác theo chủ đề 2.3.6 Phối hợp với phụ huynh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục nhà trường Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 2 2 5 11 12 13 13 14 14 15 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Giáo dục mầm non bặc học hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non hình thành sở ban đầu nhân cách người phát triển tồn diện Hình thành biẻu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ mầm non nội dung quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non Hiệu việc hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non khơng phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống biểu tượng tốn học cần hình thành cho trẻ mà cịn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động mà trọng tâm “ tiết học toán” cho trẻ trường mầm non [1] Toán học môn khoa học xuất sớm lịch sử lồi người Nó đóng vai trị quan trọng lĩnh vực đời sống kinh doanh sản xuất, học tập nghiên cứu Để đáp ứng yêu cầu xã hội nay, đòi hỏi người phải có vốn hiểu biết tốn học định Các “Tiết học tốn” có vai trị đặc biệt phát triển hứng thú kỹ nhận biết trẻ Trên tiết học toán việc giải nhiệm vụ dạy học gắn bó với với việc giải nhiệm vụ giáo dục : Dạy trẻ trở nên có tổ chức, có kỷ luật, biết ý lắng nghe ghi nhớ, tích cực độc lập giải nhiệm vụ giao thời gian quy định Trẻ giáo dục trở nên có định hướng, có tổ chức, có trách nhiệm Vì việc cho trẻ làm quen với kiến thức tốn học sơ đẳng khơng góp phần phát triển lực nhận biết, lực học tập cho trẻ mà cịn góp phần giáo dục tồn diện nhân cách trẻ [1] Q trình hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non trình hình thành cho trẻ kiến thức sơ đẳng số, hình dạng vật thể, vể định hướng không gian, thời gian… dựa các kiến thức toán học mà trẻ làm quen tổ chức hướng dẫn giáo viên trình dạy học trường mầm non Đối với trẻ mẫu giáo – tuổi việc hình thành biểu tượng hình dạng, biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo – tuổi giúp trẻ tích luỹ kinh nghiệm cảm nhận hình dạng vật thể thơng qua đặc điểm bên vật thể; Nhận biết biểu tượng kích thước thơng qua so sánh, đối chiều kích thước vật, ban đầu hai vật sau nhiểu vật hơn, trẻ biết xếp vật theo trình tự kích thước tăng dần giảm dần Việc tổ chức cho trẻ thực hành so sánh thơng số kích thước cụ thể vật không giúp trẻ nắm mối quan hệ – không kích thước mà cịn giúp trẻ nắm cách diễn đạt kết so sánh với việc sử dụng từ dài – ngắn hơn, dài nhau, rộng – hẹp hơn, rộng nhau, cao – thấp hơn, cao nhau, to – nhỏ hơn, to [1] Từ thực tế tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng, kích thước cho trẻ mẫu giáo – tuổi, thân nhận thấy tiết học khó địi hỏi giáo viên phải có kiến thức, phải nghiên cưu kỹ đề tài dạy trẻ để sử dụng lời nói, sử dụng đồ dùng trực quan cho phù hợp hình thành cho trẻ kỹ nhận biết biểu tượng hình dạng, kích thước biết ứng dụng kiến thức thu vào tình hồn cảnh khác Là giáo viên phân công dạy lớp mẫu giáo – tuổi sau lần tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen với biểu tượng hình dang, kích thước hay dự đồng nghiệp nhận thấy trẻ chưa thật hứng thú, thực chưa đạt yêu cầu hoạt động Tôi băn khoăn suy nghĩ phải làm để có biện pháp tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng, kích thước cho trẻ mẫu giáo – tuổi phù hợp tạo hứng thú cho trẻ vào học giúp trẻ có kiến thức quy luật, đặc điểm phát triển biểu tượng kích thước, hình dạng, phát triển lực nhận biết, lực học tập cho trẻ, góp phần giáo dục tồn diện nhân cách trẻ Vì tơi chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng hình dạng kích thước cho trẻ mẫu giáo - tuổi ” để nghiên cứu với mong muốn tìm biện pháp hiệu để giúp trẻ có kiến thức biểu tượng kích thước, hình dạng biết vận dụng kiến thức vào thực tế hàng ngày Đây tảng cho việc phát triển trí tuệ góp phần tích cực chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp trường phổ thơng 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động dạy trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng, kích thước trường mầm non Thành Minh Tìm hạn chế, khó khăn tổ chức hoạt động dạy trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng, kích thước cần thiết phải nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động dạy trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng, kích thước Phân tích, nhận xét thực trạng đề xuất giải pháp, biện pháp để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động dạy trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng, kích thước trường mầm non Thành Minh 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng đề tài nghiên cứu tổng kết biện pháp tổ chức hoạt động dạy trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng, kích thước Cơ sở tổng kết kinh nghiệm thông qua việc tổ chức hoạt động dạy trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng, kích thước giáo viên trẻ mẫu giáo - tuổi Trường mầm non Thành Minh 1.4 Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp quan sát, điều tra khảo sat thực tế, thu thập thông tin Phương pháp thống kê sử lý số liệu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Đối với trẻ mầm non, việc hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng trang bị cho trẻ kiến thức ban đầu tập hợp số, kích thước, hình dạng, khơng gian thời gian Hình thành trẻ định hướng ban đầu mối quan hệ số lượng, khơng gian, thời gian có thực xung quanh trẻ, hình thành cho trẻ số kỹ đếm, kỹ đo lường, kỹ tính tốn kỹ hoạt động học tập Đây sở phát triển toán học cho trẻ [1] Trong trình hình thành biểu tượng hình dạng, kích thước cho trẻ giúp trẻ hiểu mối quan hệ kích thước vật, mối quan hệ hình khối với đồ vật xung quanh trẻ Hơn kiến thức toán học đưa đến cho trẻ mối quan hệ qua lại với hình thành biểu tượng số lượng trẻ gắn chặt với việc trẻ nắm kiến thức tập hợp kích thước vật Mặt khác trẻ khơng lĩnh hội kiến thức số mà học cách trừu tượng hoá đánh giá số lượng khỏi tất dấu hiệu khác vật màu sắc, hình dạng, kích thước Việc giúp trẻ làm quen với thước đo phép đo lường có tác dụng giúp trẻ hiểu số xác nắm khái niệm đơn vị Chính khái niệm phép đếm phép đo giúp trẻ nắm phụ thuộc kết đếm vào đơn vị phép đếm kết đo phụ thuộc vào độ dài thước đo ước lệ [1] Việc dạy trẻ tiết học tốn trường mầm non cịn góp phần hình thành trẻ dạng sơ khai hoạt động thực tiễn hoạt động trí tuệ như: hoạt động đếm, đo lường, khảo sát Trong dạng hoạt động trẻ nắm kiến thức qua việc thực trình tự thao tác so sánh độ lớn tập hợp cách thiết lập tương ứng 1:1, thực trình tự thao tác trẻ khơng nắm trình tự thao tác mà đồng thời cịn nắm mục đích phương thức hành động để hình thành kiến thức đó, trẻ nắm mối quan hệ nhau, không so sánh độ lớn tập hợp biện pháp thiết lập tương ứng 1:1 Như việc hình thành kiến thức tốn học sơ đẳng cho trẻ ln diễn đồng thời với việc hình thành trẻ kỹ năng, kỹ sảo thực hành [1] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiên kinh nghiệm: Làm quen với tốn thơng qua hoạt động trường mầm non việc làm vô quan trọng Trong năm qua đội ngũ giáo viên trường mầm non Thành Minh bước khẳng định chun mơn nghiệp vụ mình, đầu tư vào dạy, hoạt động cách tích cực Song cách giáo viên lên lớp cịn mang tính khuôn mẫu, chưa phát huy hết khả sáng tạo, lên lớp cịn mang tính thụ động, chưa biết linh hoạt Do cách tổ chức cho trẻ hoạt động chưa có sáng tạo, khơng phát huy tính tích cực học trẻ Đồ dùng học tập trẻ chưa đáp ứng nhu cầu cho trẻ hoạt động Trong trình dạy trẻ, thân nhận thấy rõ hạn chế nêu trên, không kịp thời khắc phục hạn chế nêu dẫn đến hậu lớn trẻ Năm học 2018 – 2019 phân công phụ trách lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, tổng số trẻ 55 cháu cháu nam 27 cháu cháu nữ 28 cháu, qua thời gian đứng lớp tơi nhận thấy lớp tơi có thuận lợi khó khăn sau 2.2.1 Thuận lợi: Trường mần non Thành Minh nằm trung tâm xã Thành Minh, trẻ độ tuổi cháu ngoan tương đối khỏe mạnh Trẻ mạnh dạn, tự tin, thích tham gia khám phá, đặc biệt mơn tốn Vì việc dạy trẻ nhóm lớp gặp nhiều thuận lợi Bản thân nắm vững kiến thức mơn tốn, có khiếu làm đồ dùng, đồ chơi, trải qua nhiều năm trải nghiệm thực tế nhóm lớp với trẻ Được đạo sát chuyên mơn phịng Giáo dục Thạch Thành quan tâm ban giám hiệu trường mầm non Thành Minh mặt Nhà trường tạo điều kiện để tham gia dự rút kinh nghiệm, học hỏi bạn bè đồng nghiệp để nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn 2.2.2 Khó khăn: Về sở vật chất: Là trường miền núi 135 xây dựng từ lâu, nên phòng học xuống cấp, khn viên chật hẹp, đặc biệt phịng học cịn thiếu cháu phải học dồn lớp dẫn đến trẻ phải học tải lớp … làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc cung cấp, củng cố mở rộng kiến thức, biểu tượng toán học sơ đẳng ban đầu cho trẻ Là xã miền núi nên số trẻ dân tộc chiếm 80% với tổng số học sinh toàn trường nên việc tiếp cận tiếng việt thơng qua mơn học cịn hạn chế Về trình độ cháu lớp: Trẻ lớp nhận thức chênh lệch, hầu hết cháu học từ lớp dưới, không cháu chưa học khó khăn việc rèn luyện nề nếp học tập cho trẻ Trẻ gặp nhiều khó khăn gặp phải vấn đề phức tạp mà khơng có chuẩn bị dần từ vấn đề đơn giản Chính vào tiết học làm quen với toán, phần nhận biết hình dạng kích thước cịn lúng túng, phần lớn trẻ chưa phân biệt hình dạng kích thước khơng gian, cịn lúng túng nói sai kết Hay nhầm lẫn kích thước với gọi tên hình, khối cịn nhầm lẫn, chưa phân biệt định hướng không gian Mặc dù trường mua sắm, bổ xung đồ dùng dạy học đầu tư chuyên môn chưa thực đáp ứng đủ so với nhu cầu học tập trẻ, đồ dùng phục vụ cho hoạt động dạy trẻ làm quen với tốn Bên cạnh phụ huynh trường tơi nghề nghiệp chủ yếu khơng có việc làm ổn định, bn bán nhỏ lẻ nên khơng phụ huynh chưa nhận thức hết tầm quan trọng độ tuổi mẫu giáo xem nhẹ việc học độ tuổi Cho nghỉ học tuỳ tiện muộn sớm, chưa chịu khó rèn luyện thêm cho nhà Một số phụ huynh dạy trước chương trình nên trẻ đếm, nhận biết số, tính tốn nhanh thực hành đồ vật xếp tương ứng -1 trẻ bị lúng túng học khơng tập trung có biểu phân tán không muốn học Những thực trạng gây khó khăn việc truyền thụ kiến thức khả tiếp thu trẻ bất cập gia đình nhà trường 2.2.3 Kết thực trạng Từ thực trạng nêu mà kết đạt hoạt động làm quen với tốn lớp tơi chưa cao Đặc biệt việc tổ chức môi trường hoạt động học tập thực linh hoạt, sáng tạo cịn có nhiều hạn chế việc giúp trẻ lĩnh hội kiến thức kích thích sáng tạo cách tự nhiên có hiệu mơn làm tốn Trước đưa biện pháp tổ chức hoạt động làm quen với biểu tượng hình dạng, kích thước cho trẻ mẫu giáo – tuổi tiến hành khảo sát đánh giá khả tiếp thu kiến thức trẻ hoạt động làm quen với biểu tượng hình dạng kích thước Kết khảo sát kiến thức kỹ hình thành biểu tượng hình dạng, kích thước cho trẻ mẫu giáo – tuổi Kết khảo sát Số trẻ Đạt Chưa đạt Số Tiêu chí khảo sát TT khảo Số trẻ Số trẻ sát % % Trẻ nhận biết gọi tên đồ vật theo 55 dấu hiệu hình dạng kích thước Biết khảo sát, đo lường để nhận biết 55 đối tượng hình dạng kích thước Nhận biết mối quan hệ đồ vật 55 xung quanh trẻ theo dấu hiệu kích thước, hình dạng 26 47,2 29 52,8 20 36,4 35 63,6 20 36,4 35 63,6 Với kết khảo sát thấy khả nhận biết đồ vật theo dấu hiệu kích thước, hình dạng chưa đạt u cầu, trẻ cịn lúng túng thực hành thao thác khảo sát hình, hay thực phép đo để đưa kết quả, chưa nhận biết đươc mối quan hệ đồ vật với khái niệm hình dạng hay kích thước Từ tơi suy nghĩ, nghiên cứu tìm tịi số giải pháp để áp dụng vào thực lớp mẫu giáo – tuổi phụ trách 2.3 Các biện pháp tổ chức thực hiện: 2.3.1 Sử dụng trò chơi: Với hoạt động dạy trẻ làm quen với tốn nói chung làm quen với biểu tượng hình dạng, kích thước nói riêng khơ khan giáo viên khơng biết cách tổ chức cho sinh động Sử dụng trò chơi hoạt động dạy trẻ làm quen vơi biếu tượng hình dạng, kích thước hình thức tạo hứng thú, thu hút trẻ vào học, tránh nhàm chán trình tổ chức Qua hoạt động dạy trẻ nhận giáo viên cách thu hút trẻ vào học, thay đổi trạng thái ngồi học cho trẻ suốt hoạt động trẻ khơng ý vào học khơng nghe lới giáo nói Chính mà quan tâm trú trọng đến việc tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng, kích thước để thu hút trẻ vào học Tôi định sử dụng trò chơi đẻ đưa vào tổ chức hoạt động dạy trẻ để gây hứng thú, thu hút ý trẻ vào hoạt động Tuỳ theo yêu cầu tiết học để tơi chọn lọc trị chơi cho phù hợp với nội dung để lôi trẻ tham gia vào giải nhiệm vụ đặt trò chơi Với trò chơi tuỳ thuộc vào đề tài để tơi sử dụng trị chơi chơi lớp chơi theo nhóm.Tạo tình có vấn đề để kích thích trẻ suy nghĩ tiếp nhận vai chơi cách tự nhiên Trò chơi lựa chọn cho vừa hình thành biểu tượng ban đầu hình dạng kích thước cho trẻ vừa phù hợp chủ đề tiến hành Qua trò chơi biểu tượng hình dạng kích thước trẻ củng cố đồng thời trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội nhiều góc độ khác Những kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho sống trẻ Ví dụ: Với để tài: “ Dạy trẻ nhận biết khối vng, khói chữ nhật, khôi tam giác, khối cầu” hoạt động làm quen với biểu tượng hình dạng chủ đề giới động vật, tơi lựa chọn trị chơi “ Các vật vào chuồng” để thu hút trẻ vào học Cụ thể chuẩn bị số hình tam giác, hình vng, hình trịn, hình chữ nhật to đưa hỏi trẻ hình gì? phân ln hình vuộng chuồng đội nhà Thỏ nâu , hình chữ nhật chuồng đội Bác gấu Hình tam giác chuồng đội Dê trắng, hình trịn chuồng đội Voi con, Chia trẻ thành đội, đội mũ vật tương ứng Tơi đưa u cầu trị chơi cho trẻ chơi Cứ hết đoạn nhạc nói nhà trẻ nhảy đùng chuồng theo yêu cầu cô Tôi kiểm tra u cầu trẻ nói tên chuồng nhảy vào có dạng hình gì? … khơng chuồng phải nói to “ tơi nhầm chuồng, chuồng tơi chuồng hình … Tơi xin lỗi bạn tơi chuồng nhảy chuồng … với trị chơi tơi vận dụng vào hoạt động ơn hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình trịn ( Hình ảnh: Trẻ chơi trị chơi “ Về đùng chuồng”) Và đến phần luyện tập với đội tơi đưa trị chơi: “Chọn nhanh, bỏ đúng”; chuẩn bị khay đựng thức ăn có dạng khối vng, khối chữ nhật, khối tam giác, khối cầu yêu cầu trẻ bật qua vòng lên lấy thức ăn để vào khay theo yêu cầu cô Trên bàn đội để khay dạng khối học yêu cầu trẻ bỏ thức ăn vào khay cô quy định cho đội Trẻ phải xác định khay đựng thức ăn đội có dạng khối để bỏ thức ăn vào bỏ sai không tính thức ăn Hết trị chơi tơi trẻ kiểm tra đếm số lượng thức ăn trẻ bỏ vào khay theo yêu cầu, đội lấy nhiều thức ăn bỏ vào khay đội chiến thắng Hoặc hoạt động dạy trẻ làm quen với biểu tượng kích thước, với đề tài “ So sánh chiều cao hai đối tượng” chủ đề “ Bản thân” Với phần gây hứng thú vào tơi lựa chọn trị chơi “ Đập bóng” tơi chuẩn bị mốt số bóng bay treo vị trí khác ( cao, thấp ) cho trẻ nghe nhạc hát … đến khu vực tơi treo bóng bay trị chuyện với trẻ cho trẻ chơi đập bóng, trẻ đập tơi treo thấp cịn tơi treo cao trẻ không đập đập Tơi hỏi trẻ đập mà khơng đập lại đập bóng ( có trẻ trả lời có trẻ khơng trả lời được) để biết thấp đập cao cô đập dược cô kiểm tra Và thực bước so sánh nhận biết cao, hơn, thấp ) Đến phần luyện tập tơi cho trẻ chơi trị chơi tìm bạn thân Một bạn thấp ghép đôi với bạn cao Khi trẻ chọn bạn ghép đôi theo yêu cầu kiểm tra cho trẻ nhận xét Sự hấp dẫn hình thức trị chơi giúp trẻ hào hứng, kiên trì, cố gắng thực nội dung trò chơi, hút tham gia nhiều trẻ, tạo cho trẻ suy nghĩ, tích cực nhận thức Cùng với thực trị chơi tơi đưa yếu tố thi đua vào trò chơi nhằm làm cho trẻ hứng thú thúc đầy trẻ tích cực thực hành động chơi Khi yếu tố thi đua đưa vào trị chơi làm cho hình thức chơi trở nên phức tạp hơn, trẻ khơng có mà đồng thời có hai đến ba hành đơng chơi; hành động nhận thức, hành động thi đua, hành động đóng vai Yếu tố thi đua thúc đẩy trẻ hành động chơi ý vào kết chơi Do trẻ hồn thiện nhận thức mức độ tốt nhất, biểu tượng cần lĩnh hội trị chơi ngày trở nên xác hơn, hệ thống phong phú Ví dụ: Trị chơi “ Thi xem nhanh” ( Chủ đề: Đông vât) + Mục đích trị chơi nhằm giúp trẻ biết xếp vật theo thứ tự từ nhỏ đến to, từ thấp đến cao ( ngược lại) + Giáo viên chuẩn bị kéo tờ tranh ảnh, họa báo có vật với kích cỡ khác + Khi tiến hành trẻ phát đồ dùng chuẩn bị Cô yêu cầu trẻ cắt rời vật từ tờ tranh ảnh, họa báo Sau yêu cầu trẻ xếp vật vừa cắt theo thứ tự từ nhỏ đến to từ thấp đến cao …ai làm xong trước yêu cầu thưởng đồ chơi đẹp ( hoa) Lúc đầu yêu cầu trẻ xếp theo thứ tự với vật Sau tăng dần số lượng vật cho trẻ xếp + Qua trò chơi kỹ vận động tinh trẻ củng cố, biểu tượng to/ nhỏ, cao/ thấp trẻ trở nên xác hơn, trẻ thích thú, tích thi đua hồn thành nhiệm vụ giao - Tạo điều kiện để trẻ tham gia trị chơi cách tích cực, hứng thú cách động viên, khuyến khích giúp đỡ cần thiết - Giữ nhịp điệu hợp lý trò chơi để tạo hấp dẫn, lôi trẻ hứng thú tham gia Như vậy, thơng qua trị chơi tạo hứng thú, thu hút trẻ vào học, với trò chơi lựa chọn phù hợp với nội dung đề tài, trẻ hoạt động trải nghiệm để đưa nhận xét, giúp trẻ khắc sâu, nhớ xác kiến thức cô cần truyền đat đến trẻ 2.3.2 Sử dụng hệ thống câu hỏi mang tính gợi mở, kích thích trẻ quan sát, suy nghĩ Trong biện pháp hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non hệ thống câu hỏi đóng vai trị đặc biệt Nếu phận loại câu hỏi theo trình tự nhận thức trẻ ta có nhóm câu hỏi như: Nhóm câu hỏi dựa tri giác trí nhớ tái tạo trẻ, nhằm ghi nhận đặc điểm bên đối tượng yêu cầu trẻ, câu hỏi thường đặt là hình gì? Có cái? Có màu gì? … Nhóm câu hỏi tái tạo lại nhận thức nhằm giúp trẻ nắm củng cố kiến thức cách sâu sắc hơn, Làm để biết băng giấy dài hơn, băng giấy ngắn hơn? Vì lại nói hình trịn lăn cịn hình vng khơng lăn được? … Nhóm câu hỏi sáng tạo có nhận thức, nhằm giúp trẻ sử dụng kiến thức nắm để giải tình hay nhiệm vụ khác ví dụ hình vng, hình chữ nhật có điểm giống nhau? Căn nhóm câu hỏi tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng, kích thước để kích thích trẻ tích cực quan sát, suy nghĩ, tìm tịi, phán đốn, bày tỏ suy nghĩ để khám phá nét đặc trưng hình dạng hay kích thước đồ vật, đồ chơi xung quanh trẻ, chuẩn bị hệ thống câu hỏi gồm nhiều cấp độ khác phù hợp với khả nhận thức trẻ, nhóm trẻ lớp Ví dụ: + Khi cho trẻ quan sát hình khối, tơi sử dụng hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, xác phù hợp trình tự quan sát ( từ đặc điểm bên hình khối: tên gọi, màu sắc, tới đặc điểm chất bên trong: khối vng có mặt hình vng, xếp chồng lên ) đồng thời dẫn dắt trẻ tri giác đối tượng, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát giúp trẻ đến kết luận hình khối quan sát + Lúc đầu câu hỏi đưa cho trẻ câu hổi đơn gian như: “ Đây khối gì?” “ Nó có đặc điểm gì?” câu hỏi dựa trí nhớ trẻ: “ Hãy kể tên hình khối mà em biết?”, “ Hãy nêu đặc điểm hình vng?” sau tơi đưa câu hỏi có tính sáng tạo mà trẻ phải dựa vào kinh ngiệm, vốn hiểu biết để tìm thiết lập mối quan hệ vật có liên quan Ví dụ: “ Tại biết khối chữ nhật?”, “ Tại chúng giống nhau?”, “ Tại chúng khác nhau?” “ Làm mà biết?” Khi đặt câu hỏi cho trẻ đặt yêu cầu cụ thể hệ thống câu hỏi: + Hệ thống câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu mang tính gợi mở + Câu hỏi cần dẫn dắt trẻ từ dễ đến khó, từ gần đến xa + Câu hỏi phải kích thích tị mị, suy nghĩ khả đốn trẻ + Câu hỏi đưa phải đa dạng có nhiều mức độ khác để kích thích trẻ phải làm mức độ khác Khi đưa câu hỏi tạo điều kiện cho trẻ tham gia trả lời câu hỏi phù hợp với nhận thức đưa số câu hỏi giúp cho trẻ đặt câu hỏi để trẻ nêu vấn đề trẻ thắc, quan tâm Nhưng để làm điểu phải tạo tình huống, sau hỏi trẻ xem có thắc mắc khơng Như vậy, hệ thống câu hỏi góp phần quan trọng việc hình thành biểu tượng hình dang, kích thước cho trẻ mà sử dụng câu hỏi giáo viên phải ý đặt câu hỏi ngắn gọn, cụ thể, đủ ý Nội dung câu hỏi phải vừa sức trẻ, khái niệm câu hỏi phải quen thuộc với trẻ Nên đặt nhiều dạng câu hỏi cho vấn đề, câu hỏi phải có tính hệ thống, phải kích thích suy nghĩ trẻ để phát huy tính sáng tạo suy nghĩ để giải vấn để nhiệm vụ cô giáo giao cho hoạt động 2.3.3 Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động gắn với chủ đề theo quan điểm giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm” Môi trường hoạt động trẻ giúp cho trẻ củng cố kiến thức học làm quen với kiến thức làm quen Để giúp trẻ nhớ lâu, khắc sâu biểu tượng hình dạng, kích thước đồ vật biết ứng dụng khái niệm vào nhận biết đồ vật xung quanh trẻ Tôi trọng đến việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động theo quan điểm giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm” tổ chức cho trẻ hoạt động tích cực môi trường xây dựng Để hoạt động hình thành biểu tượng ban đầu hình dạng kích thước cho trẻ đạt kết quả, tiến hành biện pháp thực sau: - Trang trí mơi trường lớp học phù hợp với thay đổi chủ đề tạo mẻ, thu hút tính tị mị, ham hiểu biết trẻ Ví dụ: Ở góc học tập Chủ đề Phương tiên giao thơng với trị chơi “ơ tơ bến” tơi chuẩn bị mơi trường mở với bến xe có hình dạng: bến xe hình vng, bến xe hình chữ nhật, hình trịn, hình tam giác…trẻ chơi theo u cầu cô lên gắn phương tiện giao thông bến có hình theo u cầu Tơi thay đổi hình thức chơi nâng cao dần mức độ trị chơi để trẻ khơng nhàm chán chơi thay đổi số lượng, hình dạng, màu sắc…để trẻ thực luyện tập củng cố kiến thức Hoặc Ở mảng chủ đề với chủ đề Phương tiện giao thơng tơi tạo môi trường mở để trẻ hoạt động mảng chủ đề Cụ thể với nội dung hình thành biểu tượngvề kích thước với đề tài: “Dạy trẻ so sánh chiều rộng đối tượng” Để khắc sâu kiến thức cho trẻ, tơi trang trí cho trẻ hoạt động mảng chủ đề theo quan điểm “ Lấy trẻ làm trung tâm” trẻ hoạt động để khắc sâu kiến thức Cho trẻ hoạt động với cắt hình ảnh phương tiện giao thơng từ hoạ báo tạp chí dán lên góc chủ đề theo yêu cầu học phương tiện giao thông to gắn tương ứng với phương tiện giao thông bé (Trẻ cô cắt tranh phương tiện giao thông từ họa báo dán lên tường) Trong q trình chơi trị chuyện trẻ: “ Cháu đến trường phương tiện nào?”, “ Phương tiện nhanh hơn, phương tiện chậm hơn?”, “ Khi đường cháu phải phía bên nào?”, để giúp trẻ nhận biết số phương tiện giao thơng Sau cho trẻ so sánh kích thước: độ to/nhỏ, độ dài/ngắn phương tiện giao thơng Với góc khác, tơi bố trí góc hoạt động phù hợp theo chủ đề cho phép trẻ tự lựa chọn góc chơi mình: Góc sách truyện, góc tốn, góc tạo hình, góc thiên nhiên … Ví dụ: + Góc sách truyện, với chủ đề “ Phương tiện giao thông” cho trẻ làm loại sách phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy … cách sưu tầm tranh ảnh loại phương tiện giao thông hoạ báo có kích thước khác u cầu trẻ cắt rời, phân loại, xếp theo thứ tự từ to đến nhỏ ngược lại dán lên tờ giấy khổ A4, ghim tờ giấy A4 lại làm thành sách phương tiện giao thông + Góc tốn, cho trẻ gắn hình có dạng giống với phận loại phương tiện giao thơng ( trịn, vng, tam giác, …), phân loại, xếp phương tiện giao thông Môi trường yếu tố trực quan trực tiếp, tác động hàng ngày đến trẻ.chính việc tạo mơi trường học tập lớp học việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng, kích thước cho trẻ mẫu giáo – tuổi nên đặc biệt quan tâm trú trọng việc xây dựng môi trường học tập lớp học như: Trang trí, sấp xếp lớp học phịng học hài hồ hợp lý, phân chia góc theo yêu cầu chương trình, tuỳ theo chủ đề để tơi trang trí nội dung cho phù hợp Cứ tơi củng cố cho trẻ kiến thức học cho trẻ biện pháp giúp trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng lúc nơi sở để trẻ tiếp thu kiến thức toán học khố 10 2.3.4 Sử dụng đa dạng loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề Sử dụng đa dạng loại đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo giải vấn đề trẻ Đồ dùng, đồ chơi phù hợp với yêu cầu đặt Tôi lựa chọn đồ dùng, đồ chơi cho phù hợp với nội dung hình thành biểu tượng ban đầu hình dạng kích thước khả nhân thức trẻ Các đồ dùng, đồ chơi lựa chọn cần xuất phát từ mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp đối tượng cho trẻ làm quen cho chúng vừa bổ sung nhau, vửa giúp trẻ phát huy tính sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với chủ đề tiến hành Các đồ dùng đồ chơi đảm bảo an toàn, đa dạng chủng loại, màu sắc mang tính giáo dục cao Các đồ dùng đồ chơi phải tạo cho trẻ hứng thú chơi thúc đẩy sáng tạo trẻ Ví dụ: Với chủ đề gia đình với nội dung dạy trẻ nhận biết hình dạng: Sử dụng đồ dùng đồ chơi mơ hình lắp ghép ngơi nhà cho trẻ quan sát nhận xét khối hình tạo nên nhà: mái nhà khối tam giác, thân nhà khối chữ nhật, ô cửa khối vuông Qua hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ Chủ đề giới thực vật: Với nội dụng dạy trẻ kích thước “ So sánh độ to/nhỏ, dài/ngắn”, lựa chọn đồ dùng, đồ chơi phù hợp như: loại cây, loại lá, loại ( vật thật, đồ chơi tạo từ nguyên vật liệu sẵn có) có dộ dài/ ngắn hay to/nhỏ khác trẻ hoạt động trải nghiệm, thông qua loại đồ dùng, đồ chơi, ngồi việc dạy trẻ so sánh kích thước tơi dạy trẻ nhận biết số đặc điểm bật chúng tên gọi, hình màu sắc ….) (Trẻ cô so sánh to nhỏ dài ngắn củ cà rốt) Đồ dùng, đồ chơi sử dung vừa để hình thành biểu tượng ban đầu hình dạng kích thước đồ vật vừa đối tượng tri giác, vừa yếu tố thu hút tập trung ý trẻ Do cần chứa đựng yếu tố thực, yếu tố thẩm mỹ đặc biệt tính hấp dẫn, đa dạng, kích thích tị mị, ham muốn khám phá, trải nghiệm trẻ 11 Ví dụ: Khi cho trẻ nhận biết phân biệt hình khối, tơi sử dụng: + Các hình khối nhựa, gỗ + Bộ tranh lơ tơ vẽ hình khối + Các hình khối bìa tơng, trẻ tháo lắp lại + Các đồ dùng, đồ chơi xung quanh trẻ có hình dạng giống hình khối trẻ học … vỏ lon nước ( khối trụ), vỏ bánh chữ nhật ( Khối chữ nhật)… Khi sử dụng đồ dùng đồ chơi cho trẻ luyện tập, làm mẫu dạy trẻ hình thành biểu tượng giúp trẻ nhận biết thuộc tính, đặc điểm bên ngồi vật, tượng nên loại đồ dùng sử dụng phải đẹp, Việc lựa chọn, sử dụng phải phụ thuộc vào lứa tuổi trẻ, vào mục đích, yêu cầu tiết học tốn cần có phức tạp dần theo phát triển nhận thức trẻ vá hướng dẫn trẻ sử dung hợp lý đồ dùng, đồ chơi để hướng trẻ tới mục đích yêu cầu hoc Khi đưa đồ dùng trực quan vào dạy trẻ tơi ln giải thích ngắn gọn, hợp lý kết hợp với hệ thống câu hỏi rõ ràng lời dẫn có định hướng cụ thể để giúp trẻ hiểu xác đối tượng mẫu tơi đưa Trong trình sử dụng đồ dùng trực quan với số lượng vừa đủ, tránh nhiều gây rối loạn làm phân tán ý trẻ vào đố tượng cần quan sát, tránh sử dụng đồ dùng trực quan lâu gây nhàm chán cho trẻ 2.3.5 Liên kết hoạt động hình thành biểu tượng ban đầu hình dạng kích thước với hoạt đông giáo dục khác theo chủ đề Liên kết tác động qua lại hoạt động hình thành biểu tượng ban đầu hình dang kich thước với hoạt động khác hoạt động khám phá khoa học, khám phá xã hội, tạo hình, hoạt đơng phát triển ngơn ngữ cách tích hợp nhằm tạo ảnh hưởng làm bổ sung lẫn Để hình thành củng cố biểu tượng hình dạng kích thước cho trẻ thơng qua việc tổ chức hoạt đông giáo dục phù hợp tổ chức hoạt động khám phá khoa học, quan sát đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông, cây, hoa, lá, q trình quan sát, tơi ln khuyến khích trẻ suy nghĩ nêu ý kiến nhận xét hình dạng, kích thước củ đối tượng quan sát Ví dụ: Với hoạt động khám phá khoa học “ Nhận biết phương tiện giao thông”, tổ chức cho trẻ quan sát phương tiện giao thơng ( đồ chơi) Trị chuyện phương tiện giao thông Phân loại phương tiện giao thông theo độ lớn phương tiện ( to hơn, nhỏ hơn) Cho trẻ chơi trò chơi luỵên tập nhận biết phương tiện giao thông theo dấu hiệu to hơn, nhỏ Khi tổ chức hoạt động tận dụng, tạo điều kiện để khơi dậy hứng thú cho trẻ Hình thành cho trẻ thái độ tích cực nhận thức vật xung quanh nói chung phong phú đa dạng biểu tượng hình dạng, kích thước nói riêng Giáo viên thực điều thơng qua việc cho trẻ vẽ, cắt, dán đồ vật, hoa quả, vật có kích thước khác nhau, tạo nhà hoạc phương tiện giao thơng, có sử dụng hình trịn, hình vng hình khối Hoặc cho trẻ chới trị chơi nhằm củng cố biểu tượng hình dạng kích thước như: “ Thi xem chạy nhanh” để ngơi nhà có cửa sổ hình trịn vng, nhà xây hình khối… Tận dụng tạo hội lúc, nơi cho trẻ củng cố biểu tượng 12 hình dạng kích thước như: lúc dạo chơi, thăm quan giáo viên tạo hội cho trẻ củng cố bểu tượng kích thước: “ Cây hoa hồng thấp hay bàng thấp hơn?”, “ Cháu cao hay lăng cao hơn?”… Việc liên kết hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng, kích thước với hoạt động giáo dục khác khám phá khoa học, hoạt động vui chơi … giúp trẻ củng cố kiến thức biểu tượng hình dạng, kích thước, trẻ biết vận dụng khái niệm học vào thực tế nhận biết đồ vật xung quanh trẻ Đây biện pháp luyện tập có hiệu vừa tạo hứng thú cho trẻ hoạt động giáo dục vừa khắc sâu kiến thức hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng nói chung biểu tượng kích thước, hình dạng nói riêng 2.3.6 Phối hợp với bậc phụ huynh: Như biết giáo dục trẻ có thơng tin hai chiều có lợi giúp gia đình nhà trường có chung quan điểm giáo dục trẻ Qua họp phụ huynh hay đón trẻ tơi tranh thủ trao đổi việc học chữ số, hình dạng, kích thước trẻ trẻ yếu mặt yêu cầu phụ huynh phối hợp với giáo khắc phục điều tư vấn cho phụ huynh cách dạy trẻ học nhà nhẹ nhàng học mà chơi chơi mà học mang tính chất củng cố ôn luyện, nhiều phụ huynh thường cho trẻ học sức, dạy trước chương trình nghĩ trẻ lên tiểu học sai lầm lớn nội dung tuyên truyền nhà trường nói chung giáo viên đứng lớp nói riêng để phụ huynh hiểu tác hại sau trẻ dạy trước chương trình Ví dụ: Với hoạt động dạy trẻ “ So sánh chiều cao hai đối tượng” trao đổi với phụ huynh phối hợp dạy trẻ Chẳng hạn: nhà có anh em cho trẻ so sánh xem em cao anh hay anh cao em ngược lại.… Hay dạy trẻ xếp tương ứng ăn cơm hỏi trẻ nhà có người xếp người bát, đũa để ăn cơm, ăn cơm xong dạy trẻ biết lấy tăm cho người lớn, trẻ biết đếm có thành viên gia đình lấy số tăm tương ứng Cứ phần trẻ yếu hoạt động làm quen với biẻu tượng hình dạng, kích thước tơi phối hợp với phụ huynh luyện tập thêm cho trẻ nhà để giúp trẻ nhớ khắc sâu kiến thức học 2.4 Hiệu áp dụng giải pháp vào tổ chức hoạt động dạy trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng kich thước trường mầm non Thành Minh 2.4.1 Kết khảo sát sử dụng giải pháp Qua việc thực “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng hình dạng kích thước cho trẻ mẫu giáo - tuổi” thu kết sau: Số Tiêu chí khảo sát TT Số trẻ Kết khảo sát Đạt khảo Chưa đạt 13 Số trẻ sát % Số trẻ % Trẻ nhận biết gọi tên đồ vật theo 55 55 100 dấu hiệu hình dạng kích thước Biết khảo sát, đo lường để nhận biết 55 55 100 đối tượng hình dạng kích thước Nhận biết mối quan hệ đồ vật 55 55 100 xung quanh trẻ theo dấu hiệu kích thước, hình dạng 2.4.2 Hiệu áp dụng giải pháp vào thực trẻ trường mầm non Thành Minh Khi áp dụng biện pháp trên, qua kết khảo sát tơi nhận thấy trẻ hào hứng có hứng thú giáo viên tổ chức hoạt động làm quen với biểu tượng kích thước, hình dạng, học trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nguyện khơng bị gị ép, trẻ ý hăng say trả lới câu hỏi cô giáo, phần luyện tập trẻ hứng thú thực thực yêu cầu cô đưa ra, nhận biết hình dạng, vể kich thước vật thể, cách xác, số trẻ đến làm quen với tốn khơng ý vào học không chịu tham gia vào hoạt động thích thú hơn, tham gia vào hoạt động học cách tích cực Những trẻ đánh giá chưa đạt u cầu khơng cịn ( thể qua bảng khảo sát trên) Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận: Toàn sáng kiến kinh nghiệm cá nhân xoay quanh nội dung làm để nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng ban đầu hình dạng kích thước cho trẻ mẫu giáo - tuổi Tôi đầu tư nghiên cứu lớp học tình cảm trẻ, trí tuệ khả trẻ Nghiên cứu học chương trình tơi thấy tất áp dụng với trẻ phù hợp với độ tuổi, phù hợp với nhận thức trẻ Từ thực tế kết cao trước hết phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cần thiết cho tiết học cho trẻ, đồ dùng có màu sắc hình dáng đẹp, an tồn để kích thích tính tị mị trẻ, đồ dùng phải có sức hấp dẫn, biết lựa chọn trị chơi câu đố hát phù hợp với nội dung dạy chủ đề ln tạo tình bất ngờ thú vị Cần chuẩn bị đồ dùng đẩy đủ cho cháu thực phần luyện tập, trẻ mẫu giáo phương pháp trực quan luyện tập đóng vai trị chủ đạo Ln quan tâm gần gũi trẻ khuyến khích để trẻ chủ động phát huy tính độc lập hoạt động tập luyện bồi dưỡng thêm cho trẻ 14 Để hoạt động làm quen với biểu tượng ban đầu hình dạng kích thước đạt kết tốt, việc tạo môi trường cho trẻ quan trọng đòi hỏi giáo viên phải có lịng nhiệt tình, tính linh hoạt có khả kiến thức tốn, có kiến thức tổ chức hoạt động Một việc thiếu phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để ôn luyện kiến thức trẻ cung cấp 3.2 Kiến nghị: * Đối với nhà trường: Đề nghị ban giám hiệu nhà trường tham mưu với cấp, ngành lãnh đạo địa phương mua sắm trang thiết bị đồ chơi ngồi trời cho trẻ Xây dựng thêm phịng học phịng chức để cháu có điều kiện học tập vui chơi tốt Xây dựng khn viên có vườn hoa cảnh, vườn ăn quả, vườn rau, xanh bé, khu chăn nuôi để giúp trẻ hoạt động đạt kết tốt Đề nghị với ban giám hiệu chọn sáng kiến kinh nghiệm hay phổ biến rộng rãi cho giáo viên tham khảo học tập * Đối với phòng giáo dục: Hiện trường mầm non Thành Minh so với mặt chung tồn huyện trường có sở vật chất thấp phòng học thiếu, khuôn viên chật hẹp chưa đáp ứng với số lượng trẻ địa bàn chương trình giáo dục mầm non Vì vậy, giáo trực tiếp giảng dạy trường, nhận thấy vấn đề cấp bách cần kiến nghị lên phòng GD&ĐT có ý kiến tham mưu với cấp quyền địa phương, sớm thực đề án xây dựng trường chuẩn để giáo viên chúng tơi có thêm điều kiện thuận lợi phát huy hết khả cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ địa phương Trên số biện pháp tìm qua trình nghiên cứu đưa vào áp dụng lớp mẫu giáo – tuổi trường mầm non Thành Minh Tôi mong đóng góp ý kiến Hội đồng chấm SKKN để biện pháp tơi đưa ngày hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thành Minh, ngày 15 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN Nguyễn Thị Thu 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non tác giả Đỗ Thị Minh Liên Nhà xuất Đại học sư phạm [2] Một số biện pháp hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non Bùi Kim Tuyến- Phạm Thị Ngọc Anh ( Đồng chủ biên) NXB Giáo dục Việt 16 ... pháp nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng hình dạng kích thước cho trẻ mẫu giáo - tuổi? ?? thu kết sau: Số Tiêu chí khảo sát TT Số trẻ Kết khảo sát Đạt khảo Chưa đạt 13 Số trẻ sát % Số trẻ % Trẻ. .. hình dạng kích thước Kết khảo sát kiến thức kỹ hình thành biểu tượng hình dạng, kích thước cho trẻ mẫu giáo – tuổi Kết khảo sát Số trẻ Đạt Chưa đạt Số Tiêu chí khảo sát TT khảo Số trẻ Số trẻ sát... mà trẻ làm quen tổ chức hướng dẫn giáo viên trình dạy học trường mầm non Đối với trẻ mẫu giáo – tuổi việc hình thành biểu tượng hình dạng, biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo – tuổi giúp trẻ

Ngày đăng: 16/10/2019, 07:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w