1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Kế hoạch cá nhân năm học 2020 - 2021 - GV Lê Văn Tiến

16 65 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 26,31 KB

Nội dung

- Nghiêm chỉnh chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước. - Có tư tưởng chính trị vững vàng, có đạo đức lối sống tốt. 1.2/ Về tham gia hoạt động dạy học và chuyên môn nghiệp vụ:.. Tha[r]

Trang 1

Cát Lái, ngày 01 tháng 09 năm 2020

Họ tên giáo viên: LÊ VĂN TIẾN

Tổ chuyên môn: Lịch sử

Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy

Dạy các lớp: 6A, 6B, 6C, 6D, 6E, 6F, 7A, 7B, 7C, 7D, 7ELớp chủ nhiệm: không

KẾ HOẠCH

CÁ NHÂN NĂM HỌC 2020 – 2021

Căn cứ vào số: 2752 /QĐ-UBND của Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh ngày04 tháng 08 năm 2020 về Ban hành kế hoạch thời gian năm học 2020 - 2021 của giáo dụcMầm non, Giáo dục phổ thông và Giáo dục thường xuyên trên địa bàn Thành phố Hồ ChíMinh

Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2020-2021 của trường THCS Cát Lái;Căn cứ vào việc phân công nhân sự năm học 2020-2021 của Ban giám hiệu trườngTHCS Cát Lái và kế hoạch hoạt động của tổ;

Bản thân tôi xây dựng kế hoạch hoạt động cá nhân năm học 2020-2021 như sau:

I CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:

1 Thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2020-2021 và các văn bản hướng dẫn vềgiảng dạy bộ môn và phân phối chương trình, định mức chỉ tiêu được giao.

2 Đặc điểm tình hình:a Thuận lợi:

- Được sự quan tâm của BGH nhà trường, Phụ huynh học sinh.- Được sự quan tâm của các ban ngành, đoàn thể.

- Các em học sinh có ý thức học tập.- Cơ sở vật chất đầy đủ.

1.1/ Về công tác chính trị tư tưởng, đạo đức lối sống:

- Nghiêm chỉnh chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước.- Có tư tưởng chính trị vững vàng, có đạo đức lối sống tốt.

1.2/ Về tham gia hoạt động dạy học và chuyên môn nghiệp vụ:

Tham gia tích cực, đầy đủ các hoạt động giảng dạy và công tác chuyên môn nghiệp vụtrong nhà trường.

1.3/ Về công tác học tập và tham gia các phong trào thi đua của ngành:

Trang 2

Tham gia đầy đủ các hoạt động khác trong nhà trường

2 Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ:2.1 Công tác chuyên môn:

a) Những yêu cầu và biện pháp thực hiện nề nếp chuyên môn:

- Ngày giờ công, hồ sơ chuyên môn: Có đầy đủ các loại hồ sơ chuyên môn, đảm bảo ngày giờ công.

- Soạn giáo án và chuẩn bị bài: Đầy đủ.

- Tăng cường kiểm tra chấm trả, sửa bài kịp thời, đủ, cho điểm: Chính xác, kịp thời.- Thực hiện qui chế ra đề thi, kiểm tra: Nghiêm túc

- Thực hiện báo giảng, ra đề thi ,nộp đề, điểm, phê học bạ: Rõ ràng, đầy đủ, kịp thời.- Chấp hành qui chế dạy thêm (nếu có)

- Tham gia các hoạt động sinh hoạt chuyên môn của tổ, nhóm: Đầy đủ.- Kỷ luật lao động: Chấp hành tốt.

- Thao giảng, dự giờ: Chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh.

b) Kế hoạch kiểm tra, trả bài, lên điểm:

f/ Hoạt động nâng cao chất lượng giảng dạy:

- Dự giờ dạy tốt, thao giảng của giáo viên trong trường, trong quận: Đầy đủ và thường xuyên.

- Đầu tư dự giờ các giáo viên kinh nghiệm: Đầy đủ

- Thực hiện tốt giáo án điện tử ứng dụng phần mềm PowerPoint và bảng tương tác trong giảng dạy: 10 tiết/năm.

- Tham gia dạy phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng HSG (nếu có).- Việc thực hiện đổi mới PPDH và KTĐG: Thực hiện tốt

- Tham gia ngoại khóa: (chủ đề và giải pháp thực hiện)- Tự bồi dưỡng chuyên môn : Bài viết chuyên môn.

2.2 Công tác chủ nhiệm: (nếu có)

Không

2.3 Công tác kiêm nhiệm:

- Thực hiện tuyên truyền pháp luật một cách hiểu quả và nhanh nhất

Khối ( lớp ) Tỷ lệ cuối năm

Trang 3

III CHỈ TIÊU PHẤN ĐẦU:

1 Danh hiệu thi đua: Lao động tiên tiến; CST ĐCS2 Kết quả kiểm tra hồ sơ, giáo án: Hoàn thành tốt3 Chất lượng môn dạy: 97%

4 Đăng ký số học sinh giỏi cấp quận; HSG cấp thành phố: Không5 Lớp chủ nhiệm: Không

III CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH:

1 Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh.

2 Tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới phương pháp giảng dạy: phát huy tư duy sáng tạo, năng lực tự học của học sinh.

3 Dự giờ thăm lớp đồng nghiệp để rút kinh nghiệm: 18 tiết/năm.

4 Nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục đạo đức, liên hệ giữa nội dung bài dạy với thực tế cuộc sống.

5 Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy chế.6 Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.

7 Tham gia thảo chuyên đề, trải nghiệm.

8 Thiết kế, ứng dụng CNTT vào giảng dạy, tổ chức trải nghiệm sáng tạo cho học sinh.

IV ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH:

- Sự chỉ đạo của ban giám hiệu.

- Đủ sách giáo khoa và sách tham khảo.- Có đủ đồ dùng và phương tiện dạy học.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠYMôn: lịch sử, Khối: 6

-Tổng số tuần: 35

+Học kỳ I: Số tuần: 18 +Học kỳ II: Số tuần 17

-Khung kế hoạch thời gian năm học:

+Học kỳ I: từ 07/9/2020 đến 09/01/2021

Gồm 18 tuần Kiểm tra học kỳ I từ 14/12/2020 đến 26/12/2020

+Học kỳ II: Từ 11/1/2021 đến 22/5/2021 (Nghỉ tết âm lịch từ 08/02/2021 đến16/02/2021 và tuần đệm 24/ 5/2021 đến 29/ 5/2021)

Gồm 17 tuần Kiểm tra học kỳ II dự kiến từ 19 /04/2021 đến 1/05/2021

Tổng kết năm học từ 24 – 29/5/2021.

Trang 4

Sơ lược về môn Lịch sử

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Cách tính thời giantrong lịch sử

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Chủ đề: Xã hội nguyênthủy

Phần2, 3bài 8

Tích hợp bài 3, 8, 9.Bài 3 Xã hội nguyênthủy

Bài 8 Thời nguyênthủy trên đất nước taBài 9 Đời sống củangười nguyên thủy trênđất nước ta

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Chủ đề: Xã hội nguyênthủy

Phần2, 3bài 8

Tích hợp bài 3, 8, 9.Bài 3 Xã hội nguyênthủy

Bài 8 Thời nguyênthủy trên đất nước taBài 9 Đời sống củangười nguyên thủy trênđất nước ta

Kiểm tra thườngxuyên viết

Các quốc gia cổ đạiphương Đông

Gộpmục2 và3

Mục 2 với mục 3 tíchhợp thành 01 mục: 2.Xã hội cổ đại phươngĐông (Nhấn mạnh vàođặc điểm giai cấp xãhội và hình thức nhànước)

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Các quốc gia cổ đạiphương Tây

Gộpmục2 và

Mục 01 với mục 2: Xãhội cổ đại Hi Lạp RôMa (Nhấn mạnh đặcđiểm giai cấp xã hội vàhình thức nhà nước)

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Văn hóa cổ đại

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

HKI

Trang 5

Những chuyển biếntrong đời sống kinh tế

Gộpmục1 vàmục2

Gộp mục 1 và 2: 1.Công cụ sản xuất đượccải tiến như thế nào ?(chỉ tập trung vào sựtiến bộ trong việc cảitiến công cụ sản xuất:từ công cụ đá cũ đến đámới, từ công cụ đá mớiđến kim loại và ý nghĩacủa những bước tiếnđó)

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Những chuyển biến vềxã hội

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Chủ đề: Nước VănLang

Tíchhợpbài 12và bài13

Tích hợp bài 12 và bài13 Chủ đề: Nước VănLang có bố cục nhưsau: - Mục I Nhà nướcVăn Lang thành lập 1.Sự thành lập nhà nướcVăn Lang 2 Tổ chứcnhà nước Văn Lang -Mục II Đời sống củacư dân Văn Lang

Kiểm tra thườngxuyên viết

Chủ đề: Nước Âu Lạc

Tíchhợpbài 14và bài15Bài 14mục 3khôngdạy

Tích hợp bài 14 và bài15 Bố cục chủ đề:1 Nhà nước Âu Lạc 2 Cuộc kháng chiếnchống quân xâm lượccủa nhân dân Âu Lạc

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

HS KIỂM TRA HỌCKỲ I

Thi học kì I

HS KIỂM TRA HỌCKỲ I

1717Trả và sửa bài kiểm

Trang 6

Học kỳ II 19

11/01/2021 -

19Lịch sử địa phương

20thuộc và đấu tranh giànhChủ đề: Thời kì Bắcđộc lập

Tích hợp từ bài 17 đếnbài 23 Bố cục các nộidung sau: 1 Chínhsách cai trị của cáctriều đại phong kiếnphương Bắc và cuộcsống của nhân dânGiao Châu Tập trungvào các nội dung: -Chính trị: trực tiếp caitrị, chia châu, quậnhuyện -Kinh tế: chiếmruộng đất, tô thuế nặngnề - Xã hội và Vănhóa: đồng hóa dân tộcViệt, bắt nhân dân tatheo phong tục và luậtpháp của người Hán.Thực hiện đồng hóa vềvăn hóa - Những thayđổi của nước ta dướithời thuộc Đường)

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

21

21 Chủ đề: Thời kì Bắcthuộc và đấu tranh

giành độc lập

Tích hợp từ bài 17 đếnbài 23 Bố cục các nộidung sau: 1 Chínhsách cai trị của cáctriều đại phong kiếnphương Bắc và cuộcsống của nhân dânGiao Châu Tập trungvào các nội dung: -Chính trị: trực tiếp caitrị, chia châu, quậnhuyện -Kinh tế: chiếmruộng đất, tô thuế nặng

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Trang 7

nề - Xã hội và Vănhóa: đồng hóa dân tộcViệt, bắt nhân dân tatheo phong tục và luậtpháp của người Hán.Thực hiện đồng hóa vềvăn hóa - Những thayđổi của nước ta dướithời thuộc Đường)

22 01/02/2021

Chủ đề: Thời kì Bắcthuộc và đấu tranh

giành độc lập

Tích hợp từ bài 17 đếnbài 23 Bố cục các nộidung sau: 1 Chínhsách cai trị của cáctriều đại phong kiếnphương Bắc và cuộcsống của nhân dânGiao Châu Tập trungvào các nội dung: -Chính trị: trực tiếp caitrị, chia châu, quậnhuyện -Kinh tế: chiếmruộng đất, tô thuế nặngnề - Xã hội và Vănhóa: đồng hóa dân tộcViệt, bắt nhân dân tatheo phong tục và luậtpháp của người Hán.Thực hiện đồng hóa vềvăn hóa - Những thayđổi của nước ta dướithời thuộc Đường)

Kiểm tra thườngxuyên viết

Chủ đề: Thời kì Bắcthuộc và đấu tranh

giành độc lập

Tích hợp từ bài 17 đếnbài 23 2 Các cuộc đấutranh giành độc lập tiêubiểu từ năm 40 đến thếkỉ IX (Tập trung vàocác cuộc khởi nghĩatiêu biểu: Hai Bà Trưng- năm 40; Khởi nghĩaLý Bí, Nước VạnXuân, Mai Thúc Loan.

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

24 22/02/2021

24 Chủ đề: Thời kì Bắcthuộc và đấu tranh

giành độc lập

Tích hợp từ bài 17 đếnbài 23 2 Các cuộc đấutranh giành độc lập tiêubiểu từ năm 40 đến thế

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Trang 8

kỉ IX Tổ chức dạy họcvới việc hướng dẫn họcsinh lập bảng thống kê:tên cuộc khởi nghĩa,thời gian, địa điểm,người lãnh đạo, kết quảvà ý nghĩa

Nước Cham pa Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Ôn tập

HK II

Chủ đề: Bước ngoặtlịch sử đầu thế kỉ X

Tíchhợpbài 26và bài

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Chủ đề: Bước ngoặtlịch sử đầu thế kỉ X

Tích hợp bài 26và bài27

Tích hợp bài 26 và bài

27 Hai nội dung sau:1 Họ Khúc, họ Dươngdựng quyền tự chủ 2.Ngô Quyền và Chiếnthắng Bạch Đằng năm938

Kiểm tra thườngxuyên viết

30 05/04/2021

30TNST: kể chuyệnlịch sử bằng tranhnhân vật lịch sử tiêu

biểu trong thời kìbắc thuộc và đấu tranh giành

độc lập(giao việc cho hs)

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

31 12/04/2021

32 19/04/2021

Thi hết HKII

Trang 9

KIỂM TRA HỌC KỲII

34Trả và sửa bài kiểmtra học kì II

35 TNST: kể chuyệnlịch sử bằng tranhnhân vật lịch sử tiêubiểu trong thời kìbắc thuộc và đấutranh giành độc lập

(hs thực hiện trảinghiệm kể chuyện)

Tuần đệm

PPCT MƠN LỊCH SỬ LỚP 7

Năm học: 2020 – 2021

Cả năm: 35 tuần (70 tiết)

Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiếtTuầnSố thứ

tự TiếtBài dạy hoặc chủ đề

tảiND lồng ghép Tích hợpvới kế hoạch Điều chỉnh so1

1 Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở ChâuÂu.

Mục 1: Tập trung vào sự thành lập các vương quốc mới của người Giéc man trên đất của đế quốc Rơ Ma đã tan

Trang 10

rã và sự hình thành quan hệ sản xuất phongkiến ở châu Âu

Bài 2 : Sự suy vong của chế độ PK và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu.

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Bài 3 : Cuộc đấu tranhcủa giai cấp tư sản chống phong kiến thờihậu kì trung đại ở Châu Âu.

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

4 Bài 4 : Trung Quốc thời phong kiến.

Mục 1: Khuyến khíchhọc sinh tự đọc thêm

phần bảng niên biểu

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

- Mục 1 Khơng dạy- Mục 2 Hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Bài 6 : Các quốc gia phong kiến Đông NamÁ.

- Mục 1 Tập trung vào sự ra đời những quốc gia cổ đại 10 thế kỉ đầu sau Cơng nguyên

- Mục 2 Hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

8 Bài 6 : Các quốc gia phong kiến Đông NamÁ (tt)

Kiểm tra thườngxuyên viết

Bài 7 : Những nét chung về xã hội phongkiến.

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

xuyên hỏi đáp

Trang 11

11 Bài 8 : Nước ta buổi đầu độc lập.(khơng dạy danh sách 12 s ứ quân c a m của mục ục 2.Tình hình chính trị thời Ngơ)

- Mục 1 Ngơ Quyềndựng nền độc lập- Mục 2 Tình hìnhchính trị cuối thờiNgơ

Gộp 2 mục thành Mục1 Nước ta dưới thờiNgơ

Học sinh tự tham khảodanh sách 12 sứ quân

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

12 Bài 9 : Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

13 Bài 9 : Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê (tt)

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

14 Bài 10 : Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước.

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

15 Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâmlược Tống (1075 – 1077)

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

16 Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâmlượt Tống (1075 – 1077) (tt)

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

17 Ôn tập chương I và chương II

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

xuyên hỏi đáp

19 Làm bài kiểm tra viết (1 tiết)

Kiểm tra giữa HK I

20 Bài 12 : Đời sống kinhtế, văn hóa

xuyên hỏi đáp

Trang 12

tế, văn hóa (tt)

22 Bài 13 : Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII - Mục I Sự thành lập nhà Trần và sự củng cốchế độ phong kiến tập quyền

- Mục II Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần

(Đưa mục I Bài 14 vào đầu mục này thành ý nhỏ “Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mơng - Nguyên).

- Mục III Tình hìnhkinh tế, văn hĩa thờiTrần

Tập trung vào âmmưu xâm lược ĐạiViệt của Mơng Cổ

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

23 Bài 13: Nước Đại Việtở thế kỉ XIII (tt) Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

25 Bài 14: Ba lần khángchiến chống quân xâm

lượt Mông – Nguyên(thế kỉ XIII) ( tiếp

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

29 Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

30 Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

31 Bài 16: Sự suy sụp củanhà Trần cuối thế kỉ XIV

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

32 Bài 16: Sự suy sụp củanhà Trần cuối thế kỉ

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Trang 13

XIV (tt)

35 Làm bài tập lịch sử36 Lịch sử địa phương

Học kỳ II

19 11/01/2021 -

37 Bài 18: Cuộc khángchiến của nhà Hồ vàphong trào khởi nghĩachống quân Minh ở đầuTK XV.

38 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

Cả bài Sắp xếp, cấutrúc lại nội dung cácmục của bài thành banội dung chính nhưsau:

1 Lê Lợi dựng cờkhởi nghĩa

2 Diễn biến cuộckhởi nghĩa Lam Sơn.(Chỉ lập bảng thốngkê các sự kiện tiêubiểu, tập trung vàotrận Tốt Động - ChúcĐộng và trận ChiLăng- Xương Giang)Nguyên nhân thắng lợivà ý nghĩa lịch sử

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 - 1427) ( TT)

Kiểm tra thường xuyên hỏi đáp

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1527)

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1527)

Mục IV: Khuyến khích

học sinh tự đọc Kiểm tra thườngxuyên viết

45Bài 21 Ơn tập Cả bài Khuyến khích Kiểm tra thường

Trang 14

chương IV học sinh tự đọc xuyên hỏi đáp

xuyên hỏi đáp

24 22/02/2021

Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước PK tập quyền( TK XVI - XVIII)

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

Bài 23: Kinh tế, văn hóa TK XVI - XVIII

- Mục I: Chỉ nêu khái quát nét chính về kinh tế để thấy được điểm mới so với giai đoạn trước

- Mục II 3: Văn học vànghệ thuật dân gian(Chỉ tập trung vào nghệthuật dân gian)

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

-51 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đằng ngoài TK XVIII

Mục 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

52 Bài 25: Phong trào TâySơn

- Mục I.1 và Mục I.2 tích hợp 2 mục thành

1 mục: Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

54 Bài 25: Phong trào TâySơn (tt)

I Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ (Tập trung nêu bật nguyên nhân vàsự bùng nổ cuộc khởi nghĩa)

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

55 Bài 25: Phong trào TâySơn (tt)

Kiểm tra thườngxuyên viết

56 Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

xuyên hỏi đáp

60 Làm bài kiểm tra viết

Trang 15

Bài 27: Chế độ phong kiến Nhà Nguyễn

Mục II: Hướng dẫn họcsinh lập bảng thống kê

32 19/04/2021

Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối TK XVIII - Nửa đầu TK XIX

- Mục I.1: Khuyến khích học sinh tự đọc- Mục II: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

-65 Bài 29: Ôn tập chương V, VI

Kiểm tra thườngxuyên hỏi đáp

xuyên hỏi đáp

Thi hết học kì II

69 Làm bài tập lịch sử ( Chương VI)

70 Lịch sử địa phương

Tuần đệm

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thanh Hiệp

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Lê Văn TiếnDUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Ngày đăng: 07/02/2021, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w