1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY NGHỀ

122 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 202,56 KB

Nội dung

- KÎ hoÆc sao h×nh vÏ trong s¸ch vµo tê giÊy nhùa trong hoÆc photo lªn giÊy trong - ChiÕu h×nh vÏ lªn têng vµ chØnh theo ®óng kÝch thíc phãng to (theo cì giÊy) - §Æt tê giÊy lªn têng cã [r]

(1)

Lời nói đầu

K nng v phơng pháp dạy học nghề phận Bộ môn “Lý luận dạy học”, nhằm cung cấp cho ngời học kiến thức khoa học lý luận thiết kế dạy học, kỹ dạy học nghề, phơng pháp dạy học, nh lý thuyết kiểm tra đánh giá thành tích học tập ngời học, đồng thời định hớng giúp ngời học thực tốt chức nhiệm vụ dạy học sau

Giáo trình đợc biên soạn chỉnh sửa từ giáo trình mơn “Kỹ năng dạy học” “Phơng pháp dạy học nghề” năm 2006 tài liệu khoa học khác

Trên sở yêu cầu thực tiễn dạy học trờng dạy nghề, nơi ngời học công tác sau này, đồng thời sở phân bố chơng trình mơ đun “Kỹ và Phơng pháp dạy học” Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động Thơng binh Xã hội ban hành theo Chơng trình khung Bồi dỡng nghiệp vụ s phạm dạy nghề cho giáo viên dạy trình độ trung cấp cao đẳng nghề Giáo trình đợc thiết kế theo cấu trúc mơ đun gồm bài: Chuẩn bị dạy học; thực dạy học; đánh giá ngời học; Dạy học lý thuyết nghề; Dạy học thực hành nghề; dạy học tích hợp

Bài đề cập đến nội dung kiến thức kỹ chuẩn bị dạy học nh: thiết kế giáo án, thiết kế phiếu hớng dẫn thực hiện, thiết kế công cụ đánh giá năng lực (phiếu đánh giá quy trình đánh giá sản phẩm), làm bảng biểu treo t-ờng, làm tài liệu phát tay hớng dẫn ngời học thực hành để đạt đợc kỹ năng này

Bài hai kiến thức kỹ thực dạy học nh: sử dụng ngơn ngữ nói ngơn ngữ cử dạy học, mở đầu giảng, kỹ hớng dẫn giải vấn đề, kỹ kết thúc vấn đề hoạt động hớng dẫn ngời học thực hành kỹ

Bài ba kiến thức hớng dẫn thực hành kỹ đánh giá ngời học nh: xây dựng tiêu chí đánh giá lực ngời học, soạn trắc nghiệm khách quan, tiến hành đánh giá thực hiện, phân tích kết kiểm tra trắc nghiệm khách quan

Bài bốn kiến thức hớng dẫn thực hành phơng pháp dạy học bài lý thuyết nghề nh: dạy học khái niệm, dạy học cấu tạo thiết bị kỹ thuật, dạy học nguyên lý kỹ thuật, dạy học vật liệu kỹ thuật.

(2)

Bài sáu kiến thức hớng dẫn thực hành phơng pháp dạy học tích hợp nh: Hồ sơ phân tích nghề chơng trình dạy nghề theo mô đun, chất của dạy học tích hợp, thiết kế dạy tích hợp, tổ chức dạy häc tÝch hỵp.

Trong bài, tài liệu trình bày nội dung học tập, gợi ý việc tổ chức dạy học, giới thiệu học liệu phơng tiện dạy học, mơ tả tiêu chí bằng chứng đánh giá ngời học theo lực thực Phần phụ lục tài liệu các biểu mẫu, công cụ đánh giá để giảng viên sử dụng trình giảng dạy.

Những gợi ý tổ chức hoạt động học tập đợc đề xuất tài liệu là kinh nghiệm đợc tổng kết từ Khóa bồi dỡng giáo viên dạy nghề Tuy nhiên, đây gợi ý, tùy vào điều kiện đối tợng dạy học mà giảng viên chủ động xây dựng hoạt động phù hợp.

Tài liệu đợc biên soạn thời gian ngắn, vậy, cịn những hạn chế Rất mong nhận đợc đóng góp ý kiến nhà khoa học, các chuyên gia để tài liệu đợc hoàn thiện

Xin trân trọng cảm ơn chun gia, Thầy, Cơ giáo có đóng góp quý báu để hoàn thành tài liệu này!

Tác giả

Danh mục từ viết tắt

Chữ viết tắt Đọc là

H Hot ng

GV Giáo viên

NH Ngời học

PPDH Phơng pháp dạy học

NDHT Nội dung học tập

DH D¹y häc

(3)

Mơc lơc

Bài 1: Chuẩn bị dạy học 7

I Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: 8

II Nội dung 8

1 Thiết kế giáo án 8

2 ThiÕt kÕ phiÕu híng dÉn thùc hiƯn 21

3 Thiết kế công cụ đánh giá lực 24

4 Làm bảng biểu treo tờng 26

5 Làm tài liệu phát tay 30

III Bài tập thực hành 34

Bài 2: Thực dạy học 35

I Mục tiêu bài: 35

II Nội dung bài: 35

1 Sử dụng ngôn ngữ nói ngôn ngữ cử DH 35

2 Mở đầu giảng 39

3 Kỹ hớng dẫn giải vấn đề 42

4 Kỹ kết thúc vấn đề 62

III Bài tập thực hành 64

Bài 3: Đánh giá ngời học 64

I Mục tiêu bài: 64

II Néi dung cđa bµi: 65

(4)

2 Soạn trắc nghiệm khách quan 67

3 Tiến hành đánh giá thực 75

4 Phân tích kết kiểm tra trắc nghiệm khách quan 82

III Bµi tËp thùc hµnh 86

Bµi 4: D¹y häc lý thut nghỊ 87

I Mơc tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: 87

II Nội dung bài: 87

1 DH khái niệm 87

2 DH cấu tạo thiết bị kỹ thuật 90

3 DH nguyên lý kỹ thuật 93

4 DH bµi vËt liƯu kü tht 95

III Bµi tập thực hành 97

Bài 5: Dạy học thực hành nghề 98

I Mục tiêu bài: 98

II Néi dung cđa bµi: 98

1 DH thiết kế/ chế tạo 98

2 DH kiÓm tra 101

3 DH lắp đặt vận hnh 103

4 DH sửa chữa bảo dỡng 106

II Bµi tËp thùc hµnh 109

Bµi 6: Dạy học tích hợp 110

I Mục tiêu cđa bµi 110

II Néi dung cđa bµi: 110

1 Hồ sơ phân tích nghề chơng trình dạy nghề theo mô đun 110

2 Bản chất cđa DH tÝch hỵp 112

3 ThiÕt kÕ BH tÝch hỵp 115

4 Tỉ chøc DH tÝch hỵp 119

III Bµi tËp thùc hµnh 122

(5)

Bài 1: Chuẩn bị Dạy học Thời gian: 10 giờ I Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng:

- Chuẩn bị đợc giáo án, tài liệu phát tay, bảng biểu treo tờng công cụ đánh giá NH để tổ chức DH có hiệu

- Xác định chiến lợc lựa chọn PPDH phù hợp cho dạy lý thuyết, thực hành tích hợp

II Néi dung cđa bµi ThiÕt kế giáo án

1.1 Định nghĩa

Giỏo ỏn kế hoạch chi tiết cho lên lớp Thiết kế giáo án kết hợp thiết kế cụ thể bao quát đủ yếu tố xác lập đợc liên hệ cần thiết, hợp lí yếu tố Đó thiết kế mục tiêu học tập, nội dung học tập, HĐ học tập, phơng tiện giảng dạy-học tập học liệu, đánh giá tổng kết hớng dẫn học tập bổ sung, môi trờng học tập Tất thiết kế liên hệ chúng tạo nên quy trình tơng đối rõ ràng logic nội dung Và thiết kế đòi hỏi GV tuân thủ kĩ định để mô tả tiến hành lớp

1.2 Các bớc thiết kế giáo án(Giáo án lý thuyết, thực hành tích hợp đợc thực hiện theo Biểu mẫu số 5, số 6, số Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH Bộ Lao động Thơng binh Xã hội việc ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy và học đào tạo nghề)

1.2.1 ThiÕt kÕ mơc tiªu häc tËp

Mục tiêu học tập tuyên bố học sinh phải hiểu rõ, phải làm đợc, phải thể đợc sau BH Khi viết mục tiêu học tập cần đảm bảo yêu cầu sau:

- Mục tiêu phải viết dới góc độ ngời đọc (viết cho ngời học) để nhấn mạnh kết cuối BH phía NH khơng phải phía GV

- Mục tiêu phải bắt đầu động từ hành động (chỉ hành động NH phải thực sau BH)

- Mục tiêu phải có đủ thành phần kiến thức, kỹ năng, thái độ mà NH cần có sau BH

- Mục tiêu phải có tiêu chí để đo (tiêu chí kỹ thuật, an tồn, thẩm mỹ thời gian )

(6)

Cách viết mục tiêu dạy lý thuyết: Để viết đợc mục tiêu dạy lý thuyết cần nắm vững mức độ khác việc nắm vững kiến thức Một phân loại mục tiêu giáo dục phổ biến đợc nhiều ngời sử dụng mức độ nhận thức B J Bloom đề xuất

Mức độ Định nghĩa Sự thực hiện

1 Biết Nhắc lại kiện Nhắc lại đợc định luật ôm, định luật vạn vật hấp dẫn

2 Thông hiểu Trình bày phân tích đợc ý nghĩa kiện

Tìm đợc điện trở R cho U &I (định luật ôm)

3 VËn dông Vận dụng nguyên lý vào trờng hợp riêng biƯt

Thiết kế đợc mạng điện có đủ thơng số cần thiết

4 Ph©n tÝch Vận dụng nguyên lý vào trờng hợp phức hợp

Thiết kế mạng điện phải tìm thông số cần thiết

5 Tng hp Vận dụng nguyên lý vào trờng hợp để trình bày giải pháp

Tìm đợc lỗi hệ thống điện bao gồm nhiều mạng

6 Đánh giá Vận dụng nguyên lý vào trờng hợp để đa giải pháp so sánh với giải pháp biết khác

Thiết kế lại đợc mạng điện với số có hiêu

Lựa chọn đợc mạng điện tối u

Việc học kiến thức lý thuyết để dẫn tới thực Về chất, dạy lý thuyết bên cạnh việc hình thành kiến thức cịn nhằm hình thành kĩ trí tuệ ngời học Ngời ta hồn tồn áp dụng cách viết mục tiêu thực dạy thực hành cho dạy lý thuyết

Mục tiêu dạy lý thuyết phải viết dới góc độ NH bắt đầu động từ hành động tơng ứng với cấp độ nắm vững kiến thức có bổ ngữ làm rõ nghĩa cho động từ

Nhìn vào ví dụ bảng trên, tơng ứng với cấp độ nhận thức ta tìm đợc động từ thực quan sát đánh giá đợc Nh có nghĩa hồn tồn có khả viết mục tiêu thực cho dạy lý thuyết

Ví dụ: Khi dạy lý thuyết “Điện trở” nằm môđun “Linh kiện điện tử” nghề “Sửa chữa điện tử dân dụng” Mục tiêu dạy cấp độ thấp theo B.J Bloom c vit nh sau:

Thợ sửa chữa thiết bị điện tử dân dụng có khả năng:

- Nhận đợc tên loại tất điện trở khác có sơ đồ mạch điện bất kỳ; sai số cho phép không 1%

(7)

Sai lầm thờng mắc phải viết mục tiêu học tập đánh giá đợc NH kết thúc dạy có đạt đợc mục tiêu đề hay không Và nh vậy, đơng nhiên khơng thể đánh giá đợc GV có hồn thành tốt dạy hay khơng

Khi soạn giáo án dạy nay, nhiều GV thờng lúng túng viết “Mục đích” “Yêu cầu” dạy Thông thờng hiểu: "Mục đích" điều mà ng-ời GV mong muốn kết khái quát dạy học sinh Còn “Yêu cầu” điều mong muốn học sinh phải đạt đợc trình dạy kết thúc BH cách cụ thể, quan sát đo lờng đánh giá đợc Sau số ví dụ cụ thể sai lầm viết “Mục đich”, “Yêu cầu”

Stt Chủ đề dạy Mục đích Yờu cu

1 Phơng pháp vẽ hình chiếu trục ®o

Truyền đạt cho học sinh phơng pháp sử dụng phần mềm AutoCAD, áp dụng lệnh vẽ học kết hợp với chức trợ giúp để vẽ vi tính loại hình chiếu trục đo đơn giản mà em học chơng trình vẽ kỹ thuật

Yêu cầu học sinh hoàn thành theo bớc hớng dẫn để vẽ vi tính hình chiếu trục đo vật thể n gin

2 Cấu tạo chung máy kinh vĩ

Trình bày cho học sinh rõ nguyên tắc cấu tạo chung máy kinh vĩ, phận máy, vị trí tác dụng phận

-Yêu cầu học sinh nắm vững phận cấu tạo máy tác dụng cña tõng bé phËn

- Nắm vững phối hợp làm việc phận để học tiếp có sử dụng máy kinh vĩ

3 CÊu tróc ®iỊu khiĨn

- Hiểu cú pháp lu đồ câu lệnh FOR câu lệnh viết lập trình Pascal

- Viết đợc số chơng trình Pascal đơn giản câu lệnh FOR qua số tốn có số lần lặp biết tr-ớc

Nhận xét: chủ đề 1, mục tiêu nói ngời dạy (truyền đạt cho học sinh) Lệnh học sinh phải thực đợc sau BH? Vật thể đơn giản? Khơng có tiêu chí đánh giá

(8)

ở chủ đề 3, mục tiêu nói NH (Sau BHnày học sinh ) Thế “hiểu”, khơng có động từ hành động, không đo đợc mức độ hiểu ngời học Khơng có tiêu chí, dạng tốn nào? Có vịng lặp lồng khơng?

Nếu viết “Mục đích” “Yêu cầu” nh ví dụ nêu GV ngời dự khơng thể dựa vào để đánh giá kết dạy Các “Mục đích” “Yêu cầu” đợc viết chung chung, sử dụng để lựa chọn nội dung thiết kế HĐ dạy học q trình lên lớp

Với ví dụ nêu trên, sửa lại nh sau:

Stt Chủ đề Mục tiêu học tập

1 Phơng pháp vẽ hình chiếu trục đo

Sau dạy, học sinh có khả năng:

- Xỏc lập đợc chế độ vẽ ba mặt hình chiếu trục đo vng góc

- Vẽ đợc đờng thẳng, đờng trịn hình chiếu trục đo vng góc lệnh Line, Ellípe

- Kết hợp lệnh Snap, Grid, Trim để hoàn thành vẽ vật thể tập giáo trình

2 Cấu tạo chung máy kinh vĩ

Sau dạy, học sinh có khả năng:

- Mụt tả đợc cấu tạo máy kinh vĩ vẽ nh vật thật

- Trình bày đợc cách can chỉnh máy kinh vĩ - Đọc đợc số đo hệ thống đọc số

- Trình bày đợc qui trình cân chỉnh, đo đọc số máy kinh vĩ

3 CÊu tróc ®iỊu khiển Sau dạy, học sinh sẽ:

- Giải thích đợc cú pháp lệnh lặp FOR

- Phân tích đợc thành phần lệnh gán viết sau từ khoá FOR giá trị viết sau từ khố TO cú pháp - Giải thích đợc HĐ vòng lặp FOR lu đồ

- Viết đợc chơng trình Pascal với biểu điều khiển

Viết mục tiêu thực cho dạy thực hành: “Mục tiêu thực lời phát biểu mô tả kết thực dự định học sinh vào cuối buổi dạy” (Robert F Mager, 1994)

Nh mục tiêu thực mô tả thực học sinh, thực GV hay qui trình giảng dạy

Mc tiờu thực tuyên bố rõ ràng học sinh đợc đánh giá nh vào cuối dạy

(9)

khi viết mục tiêu dạy Để xác định điều đơi cần học sinh nhớ đ ợc định nghĩa Còn để “sữa chữa” cần học sinh phải thành thạo qui trình Điều cho thấy tầm quan trọng việc sử dụng động từ viết mục tiêu dạy

Để viết đợc mục tiêu dạy thực hành cần nắm vững mức độ khác việc hình thành kĩ Theo Harrow có mức độ hình thành kĩ năng:

Mức độ Định nghĩa Sự thực hiện

1 B¾t chớc Quan sát chéo rập khuôn

X đơi đợc gỗ, nhiều chỗ cịn lệch với mực kẻ, đờng ca xơ xớc Làm đợc Quan sát thực đợc

nh híng dÉn (kĩ năng)

X ụi c mt g theo mực kẻ đờng ca đôi chỗ bị xơ, xớc

3 Làm xác

Quan sát thực hiƯn mét c¸ch chÝnh x¸c nh híng dÉn

Xẻ đôi đợc gỗ theo mực kẻ, đờng ca khụng x xc

4 Làm biến hoá

Thực kĩ hoàn cảnh tình hng kh¸c

Xẻ đơi đợc gỗ hoàn cảnh thời tiết chất lợng gỗ khác mực kẻ, đờng ca không xơ xớc Làm

thơc

Đạt trình độ cao tốc độ xác, cần can thiệp ý thức

Xẻ đôi đợc gỗ không cần tới mực kẻ, đờng ca không xơ xớc, vừa xẻ gỗ vừa tán chuyện

Một mục tiêu daỵ thực hành tốt thờng bao gồm đầy đủ cấu phần là: “Điều kiện”, “Sự thực hiện”, “Tiêu chuẩn đánh giá” Nếu phân tích sâu hơn, cấu phần lại bao gồm thành tố:

§iỊu kiƯn bao gåm: "Bối cảnh Tín hiệu

Tuyờn b “Bối cảnh”: Mô tả điều kiện biến số ảnh hởng tới trình độ thực chung

Tuyên bố “Tín hiệu”: Xác định tín hiệu, dấu hiệu kiện dẫn đến việc thực

Sù thùc hiƯn:

Tuyªn bè "Ai”: Bao gåm chức danh công việc ngời thực cụm từ có khả

Tuyờn b “Làm gì: Chỉ thực quan sát đợc đợc trình diễn đánh giá học xong (đợc thể động từ hành động bổ ngữ nó)

Tiêu chuẩn đánh giá bao gồm “Tiêu chuẩn” “Thời lợng” Tuyên bố “Tiêu chuẩn”: Chỉ bao gồm tiêu chí quan trọng đợc đánh giá thực Trong đào tạo tiêu chuẩn thờng thấp thực tế HĐ nghề nghiệp tiến dần tới đạt đợc tiêu chuẩn quy định thực tế

(10)

Ví dụ: Với dạy thực hành kĩ “Đo huyết áp”, mục tiêu dạy thực hành đợc viết nh sau:

Ngời y tá tơng lai có khả năng: Đo huyết áp bệnh nhân thờng lệ, thời gian phút Trớc hết phải nhận dạng bệnh nhân; kết đo huyết áp phải phạm vi sai số +/- 2mmHg so với kết đo GV; Huyết áp ngồi phạm vi bình thờng phải đợc báo cho y tá trởng; Kết đo huyết áp phải đợc ghi rõ ràng phiếu bệnh nhân

Để đổi PPDH theo hớng tích cực hố ngời học, địi hỏi ngời GV thay đổi nhận thức thay đổi cách viết mục tiêu dạy Cơng việc địi hỏi nỗ lực khơng với GV, mà thách thức với cấp quản lý giáo dục đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp

1.2.2 Thiết kế hình thức tổ chức DH: Hình thức tổ chức DH toàn những cách thức tổ chức HĐ GV học sinh trình DH thời gian địa điểm định với phơng pháp, phơng tiện DH cụ thể nhằm thực nhiệm vụ DH

Trong thực tế, tùy thuộc vào số lợng học sinh, thời gian không gian DH, đặc điểm HĐ thầy - trò mục tiêu học tập cần đạt GV thiết kế hình thức tổ chức DH nh: cá nhân, nhóm, lớp - bài, khố, ngoại khố, học nhà, học lớp, phịng thí nghiệm, th viện, lên lớp, thảo luận, luyện tập, rèn luyện kỹ kỹ xảo, ôn tập, tổng hợp, BH kiến thức mới, ôn tập, luyện tập, kiểm tra

1.2.3 ThiÕt kÕ néi dung häc tập

1.2.3.1 Định nghĩa

Ni dung hc đợc hiểu hình thái đối tợng hố mục tiêu, tức diễn đạt mục tiêu dới hình thức đối tợng HĐ Nếu mục tiêu ý thức đầu GV chơng trình DH nội dung tồn khách quan bên GV ch ơng trình DH Trong văn chơng trình hay ngơn ngữ GV có mơ tả nội dung mà thơi, khơng có nội dung thực Nếu lĩnh hội đợc mô tả học vẹt, lĩnh hội nội dung mơ tả nội dung hồn tồn cha phải lĩnh hội nội dung, tất nhiên cha phải học

Cần phân biệt rõ ràng nội dung chơng trình với nội dung học tập, nội dung chơng trình quy định kiến thức kỹ NHphải lĩnh hội nội dung học tập kiến thức, kỹ kinh nghiệm HĐ đợc dạy học BH Thực tế, nhiều GV nhầm lẫn xem nội dung chơng trình nội dung học tập, vậy, họ đa nguyên cấu trúc nội dung chơng trình vào BH Tuy nhiên, việc thiết kế nội dung học tập không đơn việc đa nội dung chơng trình vào BH mà nội dung lơgíc HĐ NH gắn với tình nghề nghiệp cụ thể

1.2.3.2 Các yêu cầu thiết kế nội dung häc tËp

(11)

xö lÝ s phạm Khi thiết kế NDHT với nhiều cách thức tổ chức mô tả cần có hỗ trợ nhiều tài liệu học tập, sách giáo khoa phơng tiện kĩ thuật DH khác

- Tạo nhiều hội để kiến tạo NDHT: Yêu cầu đòi hỏi thiết kế NDHT phải ý tối đa tình huống, hồn cảnh giúp NH kiến tạo cho tri thức thuộc phạm vi NDHT Đây tri thức sống động NH kiến tạo phụ thuộc vào hoàn cảnh Muốn vậy, cần vào phát triển cá nhân để dự kiến yếu tố cấu thành hoàn cảnh cụ thể học tập khiến cho NH phải tạo cấu trúc kinh nghiệm thích ứng đợc với hồn cảnh

- NDHT phải đảm bảo tính liên tục liên kết lẫn mức độ cao: Thiết kế NDHT phải vào điều kiện học liệu kĩ thuật DH có khả sử dụng trình học tập để tạo liên kết thông tin học tập Các dạng thông tin phải đợc liên kết loại tài liệu, kĩ thuật DH tài liệu với kĩ thuật DH Đó liên thơng kiểu tài liệu (tài liệu in, tài liệu nghe nhìn thơng thờng, tài liệu phơng tiện multimedia, ) nh liên thơng nhiều kĩ thuật DH nh lời nói, tranh ảnh, đồ, câu hỏi câu trả lời, ngôn ngữ đàm thoại thảo luận, ngôn ngữ lập trình hệ thống hộp thoại phần mềm giáo dục, Đảm bảo liên thông giúp cho nguồn tri thức không bị cắt rời trình học tập ngời học

1.2.3.3 C¸c bíc thiÕt kÕ néi dung häc tËp

Bớc 1: Xác định bối cảnh học tập: Xác định bối cảnh học tập tìm kiếm lời giải cho câu hỏi: NDHT có liên quan đến kinh nghiệm có NH nh nào? Câu trả lời cho phép xác định đợc kinh nghiệm NH cần đợc huy động để bớc vào nghiên cứu NDHT Có ngời cho rằng, xác định bối cảnh học tập có nghĩa xác định điều kiện tiên NH nghiên cứu NDHT

Bớc 2: Lựa chọn công cụ để chuẩn đoán huy động kinh nghiệm ngời học.

Trên sở đánh giá kinh nghiệm NH theo bối cảnh học tập, ngời dạy thiết kế lựa chọn kĩ thuật khác để huy động kinh nghiệm ngời học Việc huy động kinh nghiệm có ý nghĩa kích hoạt nhu cầu nhận thức ngời học, phải đợc gắn kết với NDHT đợc thực

Bớc Phân chia NDHT để định hớng cho việc xây dựng tình DH.

(12)

của NH tình DH Những tình DH cầu nối trung gian NH (cá nhân) với vấn đề học tập làm cho vấn đề học tập trở thành đối tợng học tập NH (nếu nh cá nhân NH xuất tình vấn đề) Mặc dù ngời dạy chủ động tạo tình DH, nhng giá trị tác dụng tình hống DH phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm (đợc xác định bớc trên) nh trạng thái tâm lí ngời học

Bớc Thiết kế phơng án trình bày khác với vấn đề học tập: Mỗi vấn đề học tập cần đợc thiết kế để làm sáng tỏ khía cạnh khác chúng giúp NH có điều kiện kiến tạo tri thức theo tình Các khía cạnh khác vấn đề đợc khai thác bao gồm: hình thức, cấu trúc, logic, chức năng, đặc điểm, dấu hiệu, hành vi, thực thể, động lực, xu thế, Do vậy, vào tính chất vấn đề học tập (sự kiện hay khái niệm, nguyên lí hay phơng pháp, ) sử dụng kĩ thuật khác để thiết kế phơng án trình bày vấn đề học tập cách linh hoạt

Bớc Chuyển thành phần NDHT trừu tợng thành mô tả hành động hoặc đối tợng cảm tính.

Việc làm khơng hữu ích việc hỗ trợ phơng án trình bày NDHT mà cịn có ý nghĩa việc đánh giá áp dụng thông tin NH tiến trình học tập Nó có ý nghĩa với việc trình bày NDHT mơ tả hành động đối t ợng cảm tính thờng điểm xuất phát để xây dựng giả thuyết nhận thức Các giả thuyết lại điểm khởi đầu cho tất hành động tiếp nhận, xử lí, đánh giá áp dụng thông tin Khi thực thiết kế ngời dạy cần ý đến khả việc sử dụng mơ hình, biểu tợng, sơ đồ phơng tiện hỗ trợ khác Nếu kĩ sử dụng phơng tiện, kĩ thuật GV cịn hạn chế nên thận trọng với bớc thiết kế

Nội dung thiết kế ý tởng mơ tả ý tởng ngời dạy dới hình thức văn giáo án hay kế hoạch dạy Mặc dù vậy, NDHT đ ợc thiết kế theo định hớng này, ngời dạy có nhiều hội thực nội dung khác kế hoạch dạy hồn chỉnh Với thiết kế đó, HĐ học chắn tạo cho tri thức mới, có điều kiện để trình bày áp dụng kiến thức cách hiệu

1.2.4 Thiết kế HĐ dạy - học

1.3.3.1 Đặc điêm thiết kế HĐ dạy - học

Thit k H dạy - học nội dung quan trọng thiết kế giáo án Thiết kế HĐ thiết kế kịch s phạm cho BH, việc xây dựng tiến trình triển khai BH Thiết kế HĐ lôgic HĐ học tập định hiệu tổ chức DH GV thực tế

(13)

Việc thiết kế HĐ dạy - học nêu tên HĐ mà cần trình bày rõ cách thức triển khai GV ngời học Với HĐ cần rõ tên HĐ; mục tiêu HĐ; cách tiến hành HĐ; thời lợng để thực HĐ; yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ NH cần có sau HĐ; tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ học để giải quyết; sai sót thờng gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp

Cần đặc biệt lu ý HĐ NH thiết kế Khi đặt thiết kế chung, có loại HĐ mà NH phải thực để hoàn thành BH:

HĐ phát hiện-tìm tịi, giúp NH sinh phát kiện, vấn đề, tình huống, nhiệm vụ học tập tìm liên hệ, xu thế, liệu, thơng tin giá trị,… tình huống, kiện,

HĐ xử lí-biến đổi liệu, thơng tin giá trị thu đợc, giúp NH xây dựng ý t-ởng, tạo dạng tri thức, hình thành KN, hiểu phát biểu đợc định lí, quy tắc, khái niệm,…

HĐ áp dụng kết xử lí-biến đổi phát triển khái niệm, giúp NH hoàn thiện tri thức, kỹ thực hành qua hành động thực tế, tình khác trớc nhờ phát triển thêm kiện, bổ sung thông tin, trải nghiệm giá trị

HĐ đánh giá trình kết quả, giúp NH điều chỉnh nội dung cách học, phát triển ý tởng

1.3.3.2 C¸c bíc thiết kế HĐ dạy - học

Bc 1. Phõn tích nội dung học tập, thiết kế nội dung học tập, GV cần phải phân tích nội dụng học tập khía cạnh nh: loại đặc điểm nội dung học tập, tâm quan trọng nội dung học tập so với mục tiêu, khối lợng nội dung thời gian cho phép để triển khai nội dung học tập

Bớc 2. Phân tích kiến thức, kỹ kinh nghiệm có ngời học Kinh nghiệm NH ảnh hởng đến phơng pháp kết HĐ học tập ngời học Việc xác định xác kinh nghiệm NH cho phép GV xây dựng HĐ học tập phù hợp với đặc điểm cá nhân, kích thích đợc động học tập NH để nâng cao hiệu HĐ

Bớc 3 Xây dựng tình học tập Tình học tập tình chứa đựng nhiệm vụ học tập mà NH phải giải BH Các tình đợc đợc lựa chọn từ tình nghề nghiệp thực tế

Bớc 4. Thiết kế HĐ ngời học Khi thiết kế hoạt HĐ NH cần rõ tên HĐ; mục tiêu HĐ; cách tiến hành HĐ; thời lợng để thực HĐ; yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ NH cần có sau HĐ; sai sót thờng gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp

Bớc Thiết kế HĐ tổ chức hớng dẫn Dựa sở HĐ ngời học, GV thiết kế HĐ tổ chức hớng dẫn tơng ứng HĐ hớng dẫn cần mô tả mục tiêu, nội dung, cách thức phơng tiện sử dụng để tiến hành HĐ

(14)

Các phơng tiện thơng thờng phải có lúc nào, môn BH nh bảng, giáo trình, thớc tính, dụng cụ học tập nh thớc kẻ, bút, vở, giấy…thì đơng nhiên phải chuẩn bị Nhng thiết kế BH trọng tâm hoạch định phơng tiện học liệu đặc thù

Các phơng tiện học liệu đợc xác định chức cách cụ thể Mỗi thứ hàm chứa giá trị sử dụng tác dụng Chẳng hạn ph ơng tiện hỗ trợ GV gồm loại: Cung cấp t liệu tham khảo, Hớng dẫn giảng dạy, Trợ giúp lao động thể chất, Hỗ trợ giao tiếp tơng tác thày trị, Tạo lập mơi trờng điều kiện s phạm… Những phơng tiện hỗ trợ học sinh có nhiều loại đợc chia theo chức năng: Hỗ trợ tìm kiếm khai thác thơng tin, kiện, minh họa; Công cụ tiến hành HĐ luyện tập kỹ năng; Hỗ trợ tơng tác với GV với nhau; Trợ giúp lao động thể chất; H-ớng dẫn học tập…

Các phơng tiện học liệu có hình thức vật chất cụ thể Tiêu chí đòi hỏi xác định rõ ràng về: chất vật lí - tức vật liệu gì, kích thớc, cấu tạo, số lợng, khối lợng, màu sắc, hình dạng…và đặc điểm kĩ thuật khác; chất sinh học tâm lí - tức đặc điểm có liên quan đến thị giác, thính giác, cảm giác nói chung, đến sức khoẻ, thể hình vận động, đến q trình trí tuệ, xúc cảm vá tính tích cực cá nhân; chất xã hội - tức đặc điểm thẩm mĩ, văn hoá, đạo đức, trị…

1.3.5 ThiÕt kÕ tỉng kÕt vµ híng dÉn häc tËp

Thiết kế tổng kết: Tổng kết việc mà NH phải tham gia, HĐ giảng dạy GV Những ý chủ chốt, liên hệ cốt yếu, kiện bản, nguyên tắc quan điểm tảng, khái niệm giá trị có tính cơng cụ cần đợc nhắc đến dới hình thức cô đọng, rút gọn, đặc biệt sơ đồ, mơ hình, cơng thức tài liệu trực quan Nội dung cốt lõi cần đ ợc phát biểu lại liên hệ cấu trúc hệ thống, có quan hệ logic với khái niệm tổng thể đợc biểu rõ vị trí mạng khái niệm, quan niệm toàn vẹn

(15)

2 ThiÕt kÕ phiÕu híng dÉn thùc hiƯn 2.1 Một số khái niệm liên quan

- S thực đợc hiểu là: Một quy trình quan sát đợc, đòi hỏi kiến thức, kỹ thái độ để làm việc theo tiêu chí thực đem lại sản phẩm, dịch vụ hay định

- Tiêu chí thực đợc quy định ngành công nghiệp, xuất phát từ thực tế sản xuất, kinh doanh, bao gồm: thời gian địi hỏi để hồn thành kỹ hay mức độ chất lợng sản phẩm, hai Đối với nhiều kỹ năng, đảm bảo thực kỹ theo quy trình cịn quan trọng nhiều so với sản phẩm làm Đặc biệt kỹ phức tạp nguy hiểm mà học viên lần thực quy trình quan trọng

- Quy trình đợc hiểu bớc đợc thực theo trình tự thích hợp để hồn thành kỹ

- Bớc phần nhỏ nhận biết đợc kỹ

Cách tốt để hớng dẫn quy trình sử dụng Phiếu hớng dẫn thực Phiếu hớng dẫn thực đợc sử dụng khi:

- GV muốn đảm bảo học viên sử dụng dụng cụ, thiết bị - Thời gian để thực kỹ quan trọng

- Trong thực kỹ có bớc nguy hiểm cho sức khoẻ an toàn

- Nu thực kỹ khơng quy trình gây lãng phí vật liệu đắt tiền

- Phiếu hớng dẫn thực thờng đợc phát cho học viên trớc GV trình diễn để họ theo dõi Học viên sử dụng hớng dẫn q trình thực hành

2.2 C¸c bíc thiÕt kÕ phiÕu híng dÉn thùc hiÖn

Bớc 1. Diễn đạt kỹ rõ ràng: Tên kỹ phải để h ớng dẫn Tên kỹ bắt đầu động từ hành động túc từ bổ nghĩa cho động từ Kỹ phải có quy trình riêng, quan sát đợc phải nhận biết đợc kết cuối kỹ

Bíc 2. LËp danh mơc c¸c bíc thùc hiƯn kü năng: Danh mục bớc không nên ngắn (3 bớc), nhng không nên dài (trên trang) Có nhiều cách lập danh mục này:

- Nếu có phân tích kỹ từ trớc, có sẵn danh mục b-ớc thực

(16)

- Quan sát chuyên gia thân bạn thực kỹ vài lần viết lại bớc theo trình tự Tiếp đó, sử dụng danh mục bạn để thử lại b ớc xem danh mục rõ ràng cha Sau đó, học viên thử thực bớc kiểm tra lại lần danh mục rõ ràng cha Điều quan trọng bảng danh mục:

- Phải bao gồm tất bớc cần thiết - Đặc biệt, phải có bớc quy định an tồn - Phải bố trí theo trình tự thực

- Phải trả lời đợc thực tế bớc Có KHƠNG thực (với phiếu đánh giá quy trình)

Bớc 3. Mô tả rõ ràng bớc: Sử dụng dẫn dới để viết bớc:

- Viết bớc riêng cách đơn giản rõ ràng, sử dụng thuật ngữ phổ biến nghề

- Mô tả bớc thuật ngữ thực quan sát đợc - Các bớc không đợc vụn vặt bao hàm kiến thức chung chung

- Lời mô tả bớc phải bắt đầu động từ hành động Vị dụ, khơng nói “Nói chuyện với bệnh nhân” mà thay “Giải thích quy trình cho bệnh nhân”

Bớc 4. Chỉ rõ phơng pháp phơng tiện sư dơng tõng bíc mét

Bớc 5. Chỉ bớc nguy hiểm liên quan đến an tồn Đơi GV buộc phải đình chỉ, khơng cho phép học viên tiếp tục quy trình Bởi vì, để tiếp tục gây nguy hiểm cho học viên làm hỏng trang thiết bị, vật liệu đắt tiền Trên Phiếu hớng dẫn thực nên bớc mà thực không tốt không đợc tiếp tục thực (Đánh dấu hoa thị cạnh số thứ tự)

Bíc 6. HiƯu chØnh l¹i phiÕu híng dÉn thùc hiƯn

Theo dõi kết sử dụng Phiếu hớng dẫn thực học viên Nếu học viên ln ln gặp khó khăn với bớc Phiếu hớng dẫn thực hiện, trớc hết GV xem lại dạy để chắn GV giải thích Và trình diễn quy trình Sau kiểm tra ngôn từ diễn giải bớc bảng hớng dẫn thực

MÉu phiÕu híng dÉn thùc hiƯn

Khãa học Kỹ năng

TT Bước Tiªu chuẩn Phương ph¸p thực

Phương tiện sử dụng

Lưu ý an toàn lao động

(17)

3

Tiêu chí hồn thành: Tất bớc phải đợc đánh dấu vào cột ()

Một công việc quan trọng GV dạy nghề phải đảm bảo học viên áp dụng quy trình thực kỹ năng, đặc biệt kỹ gây tổn thơng cho họ ngời khác GV tự kiểm tra, đánh giá Phiếu hớng dẫn thực mà GV xây dựng theo tiêu chí Phiếu “Đánh giá thực Quy trỡnh di õy:

Đánh giá thực – Quy tr×nh

Khóa học:……… Kỹ năng:……… Họ tên:……….…Ngày………tháng ……năm Hớng dẫn: Đánh dấu  vào ô ĐạT CHƯA ĐạT để rõ bạn có thực cơng việc khơng?

TT Tiªu chÝ thực hiện Đạt Chưa

đạt Kỹ năng được tr×nh bày rõ

2 Các iu kin kim tra c nêu râ

3 C¸c bước thực kỹ năng được lit kê rõ rng

4 Các bc thc hin k nng c lit kê theo úng trình tù Những bước nguy hiểm liªn quan đến an toàn được

chỉ râ

6 Danh mục c¸c bước cã độ dài hợp lý Có thang ánh giá (Có Không)

8 Tên học viªn và ngày kiểm tra cã phiếu Bài kiểm tra được hướng dẫn râ ràng

10 Tiªu chÝ hoàn thành cã được nªu râ

(18)

3 Thiết kế công cụ đánh giá lực 3.1 Phiếu đánh giá quy trình

Phiếu đánh giá quy trình chứng tốt để đánh giá việc thực ngi hc

- Họ tên học viên Ngày kiĨm tra

- Híng dÉn râ c¸ch sư dơng PhiÕu kiĨm tra quy tr×nh VÝ dơ:

“Hớng dẫn: Đánh dấu X vào Có KHƠNG để rõ học viên có thực bớc nêu không?” “Hớng dẫn: Đánh dấu  vào bớc mà học viên thực đảm bảo tiêu chuẩn”

- Kèm theo thang đánh giá Mỗi phiếu kiểm tra quy trình thờng có cột để đánh dấu Có KHƠNG bên cạnh bớc

- Nêu rõ tiêu chí hồn thành kỹ năng: Tất bớc phải đợc đánh dấu Có (hoặc KHƠNG THể áP DụNG – N/A) Nếu có bớc bị đánh dấu KHƠNG, học viên phải ơn lại tài liệu học tập, thực hành kỹ có giám sát đề nghị đợc

Khãa học Kỹ

Hc viên: Ngy.tháng nm Hng dn: ánh dấu vào bước mà học viªn thực VÀ đảm bảo tiªu chuẩn

TT Bước Tiªu chuẩn Lưu ý an toàn lao động 

Tiêu chí hồn thành: Tất bớc phải đợc đánh dấu vào cột “” 3.2 Phiếu đánh giá sản phm

Tên sản phảm: MÃ số: Tên học sinh: Ngày:

TT Tiêu chun chBngng ánh giá

t Không t K thut

- Tiªu chuÈn 1: … - Tiªu chuÈn 2: … …………

(19)

- Tiªu chuÈn : … …………

3 An tồn

- Tiªu chn : … - Tiªu chuÈn : … …………

4 Thời gian - Tiªu chuÈn : … …………

Tiêu chuẩn hoàn thành: Tất tiêu chuẩn phải đợc đánh dấu vào cột “” 4 Lm bng biu treo tng

4.1 Định nghĩa bảng biÓu treo têng

Bảng biểu treo tờng phơng tiện nhìn tĩnh thể cách trực quan vật, tợng, khái niệm đờng nét, hình vẽ, màu sắc, nhiều dng khỏc

4.2 Các loại bảng biĨu treo têng

- Biểu đồ: ví dụ biểu đồ tiêu tuyển sinh năm học… - Sơ đồ: ví dụ sơ đồ

- Đồ thị: ví dụ đồ thị kết học tập học sinh theo hình dịch cúm gia cm

- Bảng dẫn: ví dụ môn luật giao thông

- Bảng hớng dẫn sử dụng: ví dụ hớng dẫn sử dụng camera - Bảng quy trình gia công: ví dụ bảng trình tiện ren - Tranh, ảnh, vẽ

4.3 Ưu điểm nhợc điểm bảng biểu treo tờng

Ưu ®iĨm:

- Cã thĨ chn bÞ tríc

- Khơng địi hỏi điện thiết bị đặc biệt trình bày - Dễ làm dễ bảo qun

- Là phơng tiện dùng lâu dài

- Có thể thu hút học sinh vào việc chuẩn bị - Tạo môi trờng lớp học đẹp

- Giá sản xuất không cao

- Nhỡn rừ xu hớng, diễn biến thời gian, q trình - Linh động, đơn giản, có sẵn, nhiều màu sắc

(20)

- Sư dơng nhiỊu lần, copy vào giấy cho học sinh

Nhợc điểm:

- Khụng th cha ng c ti liệu có khối thơng tin lớn - Khơng có hiệu nhóm đơng ngời - Khó điều chỉnh có sai sót

- Giới hạn tầm nhìn, khoảng cách quan sát - Khơng chịu đợc ẩm t

4.4 Yêu cầu bảng biểu treo têng

- Các kiểu chữ viết: Chọn kiểu chữ viết đơn giản dễ đọc, ví dụ loại chữ th-ờng, khơng chân, điểm quan trọng đợc nhấn mạnh chữ in hoa, gạch dới, chữ đậm lựa chọn màu sắc cách thận trọng Không nên sử dụng kiểu chữ viết bảng biểu

- Khoảng cách chữ: Chữ cách đều; khoảng cách dòng rộng khoảng cách chữ nên 1,5 chiều cao chữ

- Cỡ chữ: Tối thiểu chữ phải cao 2cm Các tiêu đề cần đợc làm bật cách dùng cỡ chữ lớn chút

- Màu sắc: Sử dụng màu sắc phù hợp có hệ thống bảng biểu làm cho chúng thú vị hơn, hấp dẫn có hiệu Màu sắc đợc sử dụng để nhấn mạnh để phân biệt phần khác biểu đồ, dùng nhiều màu hiệu Các màu dễ nhìn thấy màu đen, màu xanh màu đỏ (Bảng 8)

Bảng Sự tơng phản màu giấy trắng, xanh, đỏ

Màu giấy Màu vẽ

Tương phn mnh Tương phn yếu Trắng Đen, đỏ, xanh da tri, xanh Vng

Xanh Đen đỏ Vàng, xanh da cam Đỏ Xanh, en Vng, xanh

4.5 Qui trình làm b¶ng biĨu treo têng

Bớc 1: Lựa chọn nội dung phù hợp với bảng biểu nh khái niệm, qui trình, trình, sơ đồ Mỗi bảng nên trình bày ý tởng

Bớc 2: Lựa chọn loại bảng biểu, lựa chọn số sơ đồ, biểu đồ thích hợp với nội dung cần thể

Bíc 3: ChuÈn bÞ vËt t

- Giấy: Chọn giấy dai, kích thớc không nhỏ A2 loại giấy màu để trang trí màu sắc

- Bút vẽ: đầu bút cứng, vẽ trơn giấy, đầu bút đủ to

(21)

- Các dụng cụ để cắt: Dao trổ, kéo…

Bíc 4: ThiÕt kÕ

- Dựng bng biu n gin

- Để lại nhiều khoảng trống (trắng) - Làm bật điểm quan trọng

- Trình bày ý tởng b¶ng biĨu

- Dự định bố cục nội dung (ở đâu, đặt gì?) vào mẩu giấy nhỏ trớc làm bảng biểu thật

- Đặt tiêu đề nhan đề phía bảng

- Nghiên cứu sách, tạp chí có sẵn để tìm tranh biểu đồ thích hợp, GV khơng cần phải họa sĩ làm bảng biểu

- Dùng chữ viết hoa chữ viết thờng, điều làm cho việc đọc dễ dàng

- Cè gắng tuân thủ nguyên tắc số 6: dùng từ dòng dòng trang

- Khổ bảng biểu nhỏ giấy A2

Bớc 5: Làm bảng biểu

- Trờn c s có thiết kế, GV cắt dán phóng to sơ đồ có sẵn sách - Cho học viên xây dựng bảng biểu treo tờng trng bày sản phẩm để động viên họ

- Lµm xong treo nã lên tờng ngắm xem ta nhìn thấy - Kiểm tra xem có lỗi không sửa chữa trớc sư dơng

Bíc 6: Phãng to b¶ng biĨu

Phơng pháp kẻ ô: Bao quanh tranh nhỏ mạng lới kẻ vng bút chì cách Vẽ số nh ô vuông to tờ giấy rộng (chỗ mà bạn muốn dành cho tranh phóng to) dùng bút chì vẽ bạn thấy

Phãng to b»ng OHP:

- Kẻ hình vẽ sách vào tờ giấy nhựa photo lên giấy - Chiếu hình vẽ lên tờng chỉnh theo kích thớc phóng to (theo cỡ giấy) - Đặt tờ giấy lên tờng có hình chiếu vẽ khắp nét hình đợc chiếu lên

(22)

Sử dụng máy photocopy để phóng to lên tới cỡ A0, nhiên nét photocopy thờng không sắc nét nhỏ so với u cầu, đợc dùng tr-ờng hợp thích hợp

Bíc 7: B¶o qu¶n b¶ng biĨu treo têng

Các bảng biểu treo tờng dùng lại đợc nhiều lần hay tùy thuộc vào cách cất giữ bảo quản chúng Một số cách cất giữ thông thờng kho là:

- Cất giữ để phẳng: Nếu có sẵn tủ nhiều ngăn kéo dẹt, bảng biểu lu giữ phẳng ngăn kéo

- Treo giữ: Có thể làm giá đơn giản cho phép gắn bảng biểu vào khung mắc treo, đợc treo thẳng đứng lên

5 Lµm tµi liƯu ph¸t tay 5.1 Kh¸i niƯm

Tài liệu phát tay tài liệu DH đợc phát cho HS trình DH để tham khảo thực nhng H hc

5.2 Vai trò tài liƯu ph¸t tay giê häc - Gióp GV sư dụng có hiệu thời gian DH lớp - Gi¶m bít thêi gian ghi chÐp cđa häc sinh - Cổ vũ khơi dậy niềm hứng thú

- Giúp học sinh nhớ lâu

- Làm cho trình học tập thêm phong phú

- m bo đề cập tới tất điểm quan trọng bi

Những tài liệu hớng dẫn học tập GV HS tự chuẩn bị, thờng gần gũi với nhu cầu lực HS, giúp họ hiểu sâu, nhớ lâu thực tốt BH

5.3 Các trờng hợp cần chuẩn bị tài liệu phát tay

- Cần cập nhật thông tin sách giáo khoa - Những thông tin trình bày phức tạp chi tiết

- Hệ thống tóm tắt thơng tin theo cỏc ch

- Không có sách giáo khoa nguồn tài liệu thích hợp - Học sinh gặp khó khăn việc học thực kĩ 5.4 Phân loại tài liệu phát tay

5.4.1 Th«ng tin tê rêi

Loại tài liệu phát tay cung cấp cho HS áp dụng thông tin khơng dễ tìm thấy từ nguồn khác Thơng tin tờ rời chứa đựng thông tin kiện, khái niệm nguyên lý Đó viết, vẽ, tranh ảnh công thức Thẻ hớng dẫn cơng việc ví dụ thông tin tờ rơi

(23)

Các phiếu tập giúp HS áp dụng kiến thức, quy trình cần thiết cho việc phát triển kỹ Những phiếu tập bao gồm vấn đề cần giải quyết, câu hỏi cần trả lời, quan sát cần thực hiện, tài liệu cần đọc nhiệm vụ cần làm Các nguồn thông tin tài liệu tham khảo đợc đa vào phiếu bi ny

5.4.3 Tờ rời mô tả công viƯc

Các tờ rời mơ tả cơng việc đợc sử dụng buổi học phịng thí nghiệm, xởng thực hành vật Loại tài liệu phát tay đa hớng dẫn quy cách làm cơng việc hồn chỉnh Đó công việc giới hạn vài kĩ hay tập tổng hợp/dự án mở rộng đòi hỏi đầu t nhiều thời gian làm việc Trong tờ rời mơ tả cơng việc có danh sách thiết bị, dụng cụ vật t cần thiết để hoàn thành phần cơng việc Trên có thơng tin an tồn, sơ đồ, ảnh tranh minh hoạ giúp học sinh hồn thành cơng việc

5.4.4 Bản hớng dẫn thực hành

Bn hớng dẫn thực hành dùng để hớng dẫn thực cơng việc, cách sử dụng cơng cụ, máy móc, thiết bị thơng tin an tồn Những dẫn hớng dẫn thực hành đợc điều chỉnh cho phù hợp với kĩ vấn đề kĩ vấn đề xuất

5.5 Kỹ thuật làm tài liệu phát tay

Trớc tiên, hÃy chuẩn bị gốc tài liệu phát tay Nên chuẩn bị gốc cách:

5.5.1 Cắt dán

Sao chp cỏc ti liệu gốc, cắt theo kích cỡ cần thiết lắp ráp lên trang gốc, làm trang bìa đánh số trang, cần, bạn viết lời giới thiệu cho tài liệu phát tay

5.5.2 Tự viết

Theo phơng pháp này, GV thu thập thông tin từ nguồn khác tập hợp chúng trang giấy

5.5.3 Sao chơp

Máy photocopy cho bạn tài liệu nhân đầy đủ cung cấp cho hc sinh

5.5.4 Lu giữ bảo quản

(24)

5.6 Các bớc làm tài liệu ph¸t tay

- Xác định rõ mục đích sử dụng tài liệu phát tay - Thu thập thông tin có liên quan đến tài liệu phát tay - Đặt mục tiêu đề rõ ràng cho tài liệu phát tay

- Sử dụng ngôn ngữ từ rõ ràng đơn giản - Định nghĩa thuật ngữ có

- Minh hoạ rõ lời nói sơ đồ phác hoạ, tranh minh hoạ biểu đồ thích hợp

- Tránh viết dày đặc trang giấy, để lề phù hợp

- Sử dụng gạch chân chữ in đậm, đánh số gạch đầu dòng để nhấn mạnh phân biệt tiêu đề, phụ đề nội dung

- Sử dụng thuật ngữ quán

- Cung cp tài liệu tham khảo có, để học sinh quan tâm đọc thêm

- Nhê GV khác soát lại thảo tài liệu phát tay bạn trớc sử dụng - Yêu cầu học sinh cã ý kiÕn nhËn xÐt

- Thêng xuyªn chØnh sửa lại tài liệu phát tay

Bảng kiểm làm tài liệu phát tay

i vi tt tài liệu phát tay Khơng Xác định rõ mục đích tài liệu phát tay

2 Đặt tiêu đề cho tài liệu phát tay Định nghĩa thuật ngữ có

4 Sư dơng ph¬ng tiƯn trùc quan bỉ sung cho từ ngữ Sử dụng phơng tiƯn trùc quan bỉ sung cho tõ ng÷ cã thể Tránh viết chữ dày dặc

7 Chỉ nhấn mạnh điểm

8 S dng gch chân, in đậm, đánh số, gạch đầu dòng cần nhấn mạnh

9 Cung cấp tài liệu tham khảo dể đọc thêm, Đối với thơng tin tờ rời 10 Cung cấp kiện

Đối với phiếu tập 11 Cho làm tËp râ rµng

12 Nãi cho ngµy nép bµi

13 Nêu tiêu chí quan trọng sử dụng để chấm điểm Đối với tờ rời mô tả công việc 14 Mô tả công việc từ ngữ sơ đồ

15 Cung cÊp danh s¸ch dơng , thiÕt bÞ , vËt t 16 ChØ dÉn tõng bớc

17 Cung cấp thông tin an toàn

(25)

19 ChØ dÉn tõng H§

20 Cung cấp thông tin an toàn

i với tài liệu phát tay tốt, hầu hết bớc phải trả lời III BàI TậP THựC HàNH

1 Thiết kế 01 giáo án lý thuyết, 01 giáo án thực hành 01 giáo án tích hợp để DH nội dung chun mơn

2 Thiết kế 01 phiếu hớng dẫn thực để dạy 01 kỹ nghề

3 Thiết kế 01 phiếu đánh giá quy trình 01đánh giá sản phẩm để đánh giá kỹ chuyên môn nghề

4 Làm 01 bảng biểu treo tờng để DH 01 nội dung chuyên môn

5 Làm 01 tài liệu phát tay dang tờ roi 01 tài liệu phát tay dạng tờ giao tập để dạy 01 nội dung chuyên mụn

Bài 2: Thực Dạy học Thời gian: 15 giờ

I Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng:

Sử dụng số kỹ DH nh: mở đầu dạy, đặt câu hỏi vấn đáp, nói có minh họa, quản lý HĐ nhóm nhỏ, đa nhận thông tin phản hồi, hớng dẫn thực dự án, trình diễn kỹ dạy nghề để tổ chức HĐ dạy nghề có hiệu

II Néi dung cđa bài:

1 Sử dụng ngôn ngữ nói ngôn ngữ cử DH 1.1 Mở đầu

Kh diễn đạt ý tởng gần quan trọng nh thân ý tởng đó.” Bernard Baruch Những kỹ đứng lớp có hiệu giúp bạn:

- Tạo lịng tin bạn truyền đạt - Gây thiện cảm với ngời nghe

- Khắc phục hồi hộp trình bµy

- Làm cho ba yếu tố trình nói (ngơn từ, âm điệu dáng vẻ) trở nên quán Các yếu tố âm điệu dáng vẻ, nh lịch thiệp cởi mở ngời nói gia vị làm nên thành công giao tiếp liên nhân Dới yếu tố giúp cho nói chuyện bạn trở nên sinh động, thú vị có sức hút:

- Giäng nãi

(26)

1.2 Sử dụng ngôn ngữ nói

- Âm lợng: Rõ ràng dễ nghe, chí phía cuèi phßng

- Âm vực: Âm vực độ cao hay thấp giọng Cần chuyển điệu cao thấp để gây hứng thú Tránh dùng giọng nói đều

- Tốc độ: Tức tốc độ nói ngời Hãy nói khoảng 125 từ phút Đến điểm quan trọng, nên nói chậm lại để gây tác động mạnh

- Tạm ngừng: Những chỗ tạm ngừng làm tăng thêm trọng lợng cho lời nói trớc Hãy tạm ngừng sau kết thúc ý tởng đoạn (thông thờng nên ngừng khoảng - giây)

- Phát âm: Cần phát âm cho ngữ điệu Hãy luyện từ khó trớc trình bày

Từ đệm: Tránh giảm bớt câu từ đệm nh “Tôi muốn nói rằng”, “Vâng”, “OK”, “Các vị biết đấy” Đồng thời, tạm ngừng nên tránh phát tiếng m nh m, , ,

1.3 Ngôn ngữ cử (Ngôn ngữ phi lời)

Cỏi quan trng khơng điều bạn nói ra, mà cịn cách bạn nói điều nh Bài phát biểu bạn phải sinh động, thú vị có sức hút Ngơn ngữ cử bạn phải qn với giọng nói

- H×nh thức bên ngoài: Học viên nhìn thấy bạn trớc nghe thấy bạn nói Vì thế, trang phục bạn phải thích hợp với cử toạ, không gây phân tán ý

- Thỏi : Nên giữ thái độ tự nhiên, phong cách tự nhiên - T thế: Giữ t thẳng thoải mái

- Động tác: Nên sử dụng động tác nhẹ nhàng tự nhiên, không hấp tấp hốt hoảng

- Cử chỉ: Bạn để tay nh trình bày? Cử tay phải tự nhiên, khơng gị bó, cứng nhắc

- BiĨu nét mặt: Nét mặt bạn phải thể nhiệt tình tự tin

(27)

1.4 KiỊm chÕ sù håi hép

Sù lo l¾ng kết mong muốn làm tốt công việc Lo lắng biểu hoàn toàn bình thờng Tuy nhiên, GợI ý sau giúp bạn giảm bớt khắc phục cảm giác lo lắng

- Chuẩn bị sẵn sàng HÃy chuẩn bị bố cục phát biểu

- Tạo hình ảnh tởng tợng Trớc bớc vào lớp, hÃy tởng tợng phát biểu Trong tởng tợng, bạn hÃy hình dung vừa kết thúc phát biểu xuất sắc đ-ợc cử toạ hoan nghênh

- Th sõu vài lần trớc đứng dậy nói

- H·y trình bày phần mở đầu cách tốt khả Ba phút gây ấn tợng mạnh giúp bạn bớt nhiều lo lắng Bạn nên viết trớc câu

- Nên suy nghĩ theo hớng tích cực Hãy nghĩ ngời phịng bạn

- Tập trung th giãn - Bạn cố trầm ngâm trớc bắt đầu nói chuyện - Sử dụng phơng tiện trực quan, Nên ln dán sẵn sơ đồ để bạn liếc vào nhìn bố cục điểm

- Nên bắt đầu câu hỏi yêu cầu ngời nghe trả lời Điều cho bạn phút nghỉ ngơi trấn tĩnh

1.5 Kết luận

Đạt đến hoàn hảo giao tiếp liên nhân trình phức tạp bao gồm số kỹ Một thông điệp phát đợc ngời khác tin yếu tố ngôn từ, âm điệu dáng vẻ quán Một giọng nói sinh động có biểu cảm, đợc nhấn mạnh thêm cử thoái mái tự nhiên, giúp ngời nói đa mơt thơng điệp có sức thuyết phục Cuối cùng, ln ghi nhớ câu nói John Molloy:

“Bạn khơng có dịp thứ hai để gây ấn tợng tốt đẹp nh ban đầu!”

Bản hớng dẫn thực Sử dụng kỹ đứng lớp bản

1: Cần cải tiến; 3: Chấp nhận đợc; 5: Xuất sắc Giọng nói

Âm lợng - Rõ ràng, dễ nghe

Âm vực - Chuyển điệu lúc Tốc độ - Trung bình (125 từ/phút)

T¹m ngõng - ThÝch hợp

(28)

2 Mở đầu gi¶ng

“Sự vĩ đại nghệ thuật việc bắt đầu” (Longfellow)

(29)

2.1 Mục đích việc mở đầu dạy

- Tập trung đợc ý khơi dậy đợc hứng thú HS - Tạo mối liên kết BH trớc với BH sau

- Đa mục đích BH mục tiêu cần đạt đợc - Chỉ kĩ quan trọng

- Mơ tả cần đạt đợc sau BH 2.2 Kỹ thuật mở đầu dạy

Khơng có kĩ thuật đơn lẻ tốt cho phần mở đầu BH Dới giới thiệu số kĩ thuật cho mục tiêu chuyên biệt

Thu hút ý: Có nhiều kỹ thuật hữu hiệu để thu hút ý HS vào BH bạn Dới số kĩ thuật phổ biến:

- Chµo HS víi sù nhiệt tình: Chào anh, chị! Chúc mừng

- Cho xem vật thật, mô hình bìa, trực quan gây ấn tợng mạnh Đi tới líp tá th©n mËt víi mäi ngêi

- Sử dụng câu truyện hài hớc, câu chuyện ngắn, thơ, câu chuyện riêng t, kiện mới….có liên quan tới chủ đề BH

- §a câu hỏi có tính thử thách học sinh

- Hỏi câu hỏi đơn giản, ví dụ: Vì chim đậu dây điện mà khơng bị giật chết? Điều thu hút ý thúc đẩy HS tìm câu tr li

- Làm ngạc nhiên làm giật HS với lời phát biểu bất ngờ

Tạo hấp dẫn: Thông thờng học sinh tìm thấy chủ đề thú vị liên quan đến kinh nghiệm sống họ (không phải qua sách hay BH trớc) liên quan đến công việc mà họ định làm

VÝ dụ, dạy nứt gÃy xơng, bắt đầu BH thông qua vài câu hỏi mở -kết:

- Bạn bị gãy tay cha?

- Có gia đình bạn bị gãy xơng? - Bạn cảm thấy nh giả sử bị gãy xơng? - Làm bạn biết đợc bạn bị nứt gãy xơng? - Những triệu chứng gì?

Nh÷ng kÜ xảo khác là: - Đa chøng minh lý thó

(30)

- Đa sản phẩm đẹp hỏi “Bạn muốn có khả làm đợc khơng?”

Phát triển mối quan hệ: Mối quan hệ khả tạo mơi trờng lớp học, có tôn trọng lẫn GV HS Một lớp học có mối quan hệ tốt, phù hợp với HS, họ cảm thấy thoải mái Mối quan hệ tốt khuyến khích việc học tập Để xây dựng mối quan hệ, ngời GV có thể:

- Thân thiện, mỉm cời, thực giao tiếp mắt - Đối xử vi mi ngi bỡnh ng

- Phản ứng lại cách tích cực, có thừa nhận đa lời bình luận câu hỏi

- Tạo tín nhiệm quyền lực

Cung cấp nhìn tổng quan: Sau thu hút đợc ý thiết lập đợc mối quan hệ với HS lúc để nói với lớp học BH GV nên:

- Đa lời phát biểu ngắn gọn, rõ ràng mục tiêu BH - Nêu tổng quát HS phải làm trình BH Những cách khác là:

- Tin hành ơn tập HĐ trớc

- Sử dụng khung định hớng trớc để cung cấp cấu trúc rõ ràng cho BH (nh mơ hình mẫu, dàn ý hay đồ khái quát đầu)

- Dựng nên hình ảnh kết cuối hay sản phẩm tạo sau BH - Liên kết điều học Đây nguyên tắc việc học tập Nếu kĩ hành động đợc nối với biết trớc đó, trở nên dễ hiễu có lý để thấy quan trọng

Đa điểm then chốt: Mỗi BH cần đợc cấu trúc thành đề mục ý t-ởng chủ đề Một cách để làm việc đa câu hỏi hay vấn đề mà buổi học trả lời hay giải Những câu hỏi hay vấn đề tất nhiên có liên quan tới mục tiêu học tập Sử dụng ví dụ vết nứt gãy, câu hỏi là:

- Làm mà bạn nhận biết đợc vết nứt gãy xơng tay hay chõn ca bn?

- Bạn nên làm gặp ngời bị gÃy tay? - Những nguyên nhân gây nên gÃy xơng?

- Bạn làm để trợ giúp ban đầu cho vết nứt gãy tay chân?

(31)

Thiết kế chuyển tiếp: Một mở tốt khơng đột ngột dừng lại Khi hồn thành phần mở GV khơng nên nói “Đến kết thúc phần mở tôi” Bạn nên chuẩn bị lời chuyển tiếp trôi chảy, dẫn bạn đến phần nội dung BH

Ví dụ suốt phần mở đầu bạn liệt kê đợc hết điểm chủ chốt BH, câu chuyển tiếp bạn là: “Nếu khơng có câu hỏi khác, tiếp cận điểm đầu tiên”

Một ví dụ khác: Giả sử phần giới thiệu bạn kết thúc với việc đa sản phẩm mà HS tạo sau học xong kĩ Một câu chuyển tiếp là: “Tốt! Để tạo sản phẩm này, cần phải biết vài định nghĩa Định nghĩa thứ là…”

Nh thế, HS không nhận thấy đợc kết thúc phần mở đầu phần BH bắt đầu Đó chuyển tiếp trơi chảy

2.3 Gỵi ý dẫn

- Chuẩn bị phần mở cách chi tiết - Nghĩ cần thiết hứng thú ngời học - Nghĩ c©u hái cã thĨ hái

- ThiÕt kÕ tríc phần mở - Đọc lại phần mở b¹n

- Giữ cho phần mở đầu tơng đối ngắn (thông thờng từ 3-5 phút đủ) - Thu nhận phản hồi phần giới thiệu thông qua quan sát thái độ HS - Lôi HS từ phần mở đầu tới BH

Kết luận: Một phần mở đạt đợc nhiều mục đích: Thu hút ý, tạo hấp dẫn, phát triển mối quan hệ đa nhìn tổng quát BH tới GV phải xác định mong muốn phần mở cần đạt đợc Sau lập kế hoạch cho phần mở cách cẩn thận thực phần mở đầu tốt

3 Kỹ hớng dẫn giải vấn đề 3.1 Đặt câu hỏi vấn đáp

Một lớp học đối thoại lớp học chết Để khởi xớng tranh luận, để kích thích t phê phán, để kiểm tra xem thông tin tới đợc HS, ngời GV thờng đặt câu hỏi Sử dụng câu hỏi PP, kỹ thuật DH hiệu thông dụng

Đặt đợc câu hỏi thích hợp hay khơng phải dễ dàng Chọn thời điểm để hỏi, sử dụng ngôn ngữ, cử đáp lại câu trả lời HS với thái độ xây dựng, tự nghệ thuật Đặt câu hỏi cách nhanh chóng để thu hút HS tạo khơng khí học tập sống động

(32)

- Thúc đẩy HS vào lĩnh vực t - Thách thức ý tởng hữu - Phát học sinh gặp khó khăn

- Đánh giá kiến thức hs thu thập chứng điều học - Giúp hs nắm vững đầy đủ vấn đề chuyên môn

- Chuyển tiếp phần BH

3.1.2 Các dạng cấu trúc câu hỏi

- Cõu hỏi đóng: Các câu hỏi đóng thờng giới hạn, u cầu trả lời “Có/Khơng” “Đúng/Sai” ý trả lời ngắn Ví dụ: Bạn có biết hàn khơng? Hoặc dân tộc Việt Nam có số ngời đông nhất?

- Câu hỏi mở: Các câu hỏi mở thờng địi hỏi có tính kích thích, thử thách thờng bắt đầu “Cái gì?”, “Tại sao?”, “ Khi nào?”, “Nh nào?”, “ở đâu?”… Ví dụ: Tại len ấm bơng? Hoặc ảnh hởng đến sức khoẻ ngời?

3.1.3 Các cấp độ câu hỏi

Nhà giáo dục học Arthur Costa phân biệt cấp độ câu hỏi: Nhớ lại, Xử lí (gia cơng), ứng dụng

Nhớ lại: Cấp độ kiểm tra xem kiện định có đợc ghi nhớ khơng Ví dụ:

- Hồn thành: Hơm qua, chúng qua học - Định nghĩa: Hãy định nghĩa phơng pháp công não?

- Liệt kê: Hãy kể tên tất bớc để thực kĩ

- Quan sát: HÃy cho biết bạn thấy có ngời thảo luận - Kể lại: HÃy dẫn c©u nãi nỉi tiÕng cđa William Blank

- Lựa chọn: Hãy chọn dụng cụ thích hợp để kẹp chi tiết

Xử lý (gia công): Cấp độ câu hỏi địi hỏi HS phải xử lý thơng tin kĩ t cao Các câu hỏi u cầu thơng tin từ phía GV phải xác

VÝ dơ:

- Phân tích: Phần q trình định nhất?

- So sánh: Kĩ có chung với kĩ bạn học hôm qua? - Giải thích: Tại tổng góc khơng 180 độ?

(33)

ứng dụng: Cấp độ địi hỏi NH phải tìm thơng tin dựa điều đợc học

VÝ dô:

- áp dụng: Điều xảy ta sử dụng dầu hoả thay dùng xăng? - Ví dụ: HÃy đa ví dụ khác mà kỹ xảo ứng dụng có hiệu quả? - Dự báo: Dựa sản lợng năm ngoái, lÃi năm nay?

- Khái quát hoá: Giờ tốt nghiệp khoá học này, bạn vận dụng kĩ nh nào?

- Đánh giá: Qui trình tốt nhất?

3.1.4 Chuẩn bị câu hỏi

- Xỏc nh rừ mc tiờu việc đặt câu hỏi

- Chỉ hỏi quan tâm đến câu trả lời học sinh

- Kiểm tra lại xem hs có đủ kinh nghiệm kiến thức để đa câu trả lời thích hợp khơng

- Viết tồn câu hỏi giấy - Sử dụng ngôn ngữ đơn giản

3.1.5 Quy trình đặt câu hỏi

- Xác định mục đích hỏi: làm sáng tỏ vấn đề + Tại hỏi? hỏi để làm gì?

+ Liệu NH có đủ kinh nghiệm? kiến thức có sẵn để trả lời? + Tiến trình BH thuộc vào câu trả lời cụ thể? (nếu có, khơng hỏi) - Trình tự đặt câu hỏi:

+ Bắt đầu câu hỏi hẹp (cụ thể = rộng + trừu tợng hơn)

+ Ra cõu hi cho lớp, chờ vài giây, đảm bảo ngời hiểu câu hỏi ( quan sát phản ứng ), chờ vài giây, định câu trả lời học sinh khác, tìm kiếm trí cho câu tr li ỳng

- Xử lý câu trả lêi cña ngêi häc:

+ Trả lời đúng: khen ngợi thừa nhận học viên

+ Trả lời phần: khẳng định phần trả lời đúng, đề nghị ngời khác bổ sung (cải tiến phần không )

(34)

+ Không trả lời: đừng làm to chuyện, hỏi học sinh khác, đặt câu hỏi dới dạng khác, sử dụng giáo cụ trực quan để làm rõ câu hỏi, giảng lạị khái niệm, yêu cầu học sinh tìm kiếm câu trả lời cỏc ti liu

3.1.6 Thăm dò

Thm dò kỹ thuật “đào xới” suy nghĩ HS để tìm thực đầu họ có gì! Các thủ thuật có hiệu là:

- Im lặng: Để HS có thời gian suy nghĩ trao đổi với bạn nhiều - Khích lệ: Xin tiếp tục…

- Chi tiết hoá: Hãy cho biết thêm… - Làm rõ: ý bạn định nói với…

- Thách thức: Nhng điều đúng, điều sẽ… - Bằng chứng: Bạn có chứng cho thấy rằng… - Sự liên quan: Phải, nhng áp dụng vào nh nào… - Ví dụ: Cho tơi ví dụ thực tế về…

Kết luận: Nếu học sinh không trả lời câu hỏi, hẳn có điều khơng ổn câu hỏi giảng GV Vì thế, chắn câu hỏi bạn (chuẩn bị trớc câu hỏi), vận dụng kỹ xảo hợp lý hỏi đáp ứng thích đáng với câu trả lời Đặt câu hỏi HĐ đầy thử thách GV ln HS

Để sử dụng câu hỏi có hiệu GV cần nhớ: - Chuẩn bị câu hái tríc lªn líp

- Hình thành câu hỏi từ đơn giản

- Mỗi lần hỏi câu, chủ yếu hỏi từ đơn giản - Hỏi dựa mức độ nhận thức khác

- Dµnh thêi gian cho HS suy nghÜ

- Phản ứng thích hợp với câu trả lời - Khích lệ HS giải thích thêm thơng qua “thăm dị” - Phản ứng thích hợp với câu trả lời phần - Phản ứng thích hợp với câu trả lời sai

(35)

3.2 Đa nhận thông tin phản hồi

3.2.1 Khái niệm thông tin phản hồi

Là bình luận cá nhân HĐ hay hành vi ngời thơng tin có hiệu khơng đợc điểm cần khắc phục mà đa gợi ý v cỏch khc phc

3.2.2 Các loại thông tin ph¶n håi

- Thơng tin phản hồi khẳng định: + Thừa nhận

+ Sự bình luận tích cực + Nêu số điểm tốt đẹp - Thông tin phản hồi xây dựng: + Gợi ý cho cải thiện

+ KhuyÕn nghÞ

3.2.3 Kü thuật đa nhận thông tin phản hồi

Đa thông tin:

- a thụng tin n gin, dễ hiểu bạn muốn nói trớc - Khởi đầu tích cực

- Cơ thĨ tr¸nh nãi chung chung

- Đa tới thực thay đổi đợc - Cho phép tự thay đổi không thay đổi - Thông tin phản hồi riêng cá nhân bạn

- Nhìn vào ngời tiếp nhận thể tôn trọng , thân thiện - Tạo điều kiện cho ngời nhận hỏi lại

- Giọng nói rõ ràng tình cảm ,

- Không làm phức tạp điều muốn nói - Không giễu cợt, công kích ngời nhËn

- Khơng tự đắc cịng điệu hố điều muốn nói Nhận thơng tin

- Nh×n vào ngời đa thông tin - Lắng nghe thông tin

(36)

- Không dựa vào ngn th«ng tin

- Lựa chọn thơng tin đa tới định làm để khắc phục nhợc im

3.2.4 Các tiêu chuẩn thông tin phản håi

- Cơ thĨ - Kh¸ch quan

- Không nhiều qúa

- Lng thơng tin tích cực thơng tin tiêu cực tơng đơng - Thông tin tiêu cực phải đa c hng ci thin

- Ngời nhân thông tin hài lòng

Những gợi ý đa nhận thông tin phản hồi

Nên Không nên

1 Hãy đứng tên đa nhận xét

Tôi thấy Chúng thấy

2 HÃy nêu nhận xét việc, không nên nhận xét ngời - Lời nói anh nhỏ nhanh

- Thao tác vặn vít bị ngời anh che lấp

- Anh nói nhỏ nhanh, chẳng nghe thấy

- Anh ng che lấp thao tác vặn vít nên chẳng nhỡn thy c

3 Nên chuyển sang cách nói gián tiếp, không nên phê phán trực tiếp - Nếu tôi,

- Nếu vị trÝ cđa anh t«i sÏ……

- T«i thÊy r»ng anh nên - Anh phải

4 Nờn đa gợi ý thay đổi nhng không ép buộc (để tự thay đổi không) Để rút ngắn thời gian chờ đợi, bạn chuẩn bị sẵn sản phẩm để đa vào lúc kết thúc trình diễn bớc, chuyển sang bớc sau

5 Hãy nhận xét bạn quan sát đợc (nghe thấy, nhìn thấy), khơng nên đa nhận xét chung chung, không rõ ràng

Sơ đồ dán vị trí thấp, HS ngồi khơng nhìn thấy đợc

Häc sinh ngåi díi líp không nhìn thấy đ-ợc

6 HÃy đa nhận xét tích cực (xây dựng) khách quan trớc đa nhận xét tiêu cực (phá bỏ sai) chủ quan (nhận xét ngêi)

7 Thông tin phản hồi không nhằm mục đích chê bai, đổ lỗi Mục đích làm ngời nhận thơng tin thay đổi hồn thiện

8 Cân nhận xét dơng tính âm tÝnh

(37)

- Không chê, giết chết động học tập, làm ngời nhận thông tin thiếu tự tin, bi quan

9 Nªn cã giao tiếp mắt với ngời nhận thông tin phản håi

10 Tôn trọng ngời tiếp nhận, thái độ mềm mỏng, xây dựng Không đùa cợt công ngời tiếp nhận Tạo hội cho ngời tiếp nhận đợc hỏi

11 Nếu thông tin ngợc để bạn hài lịng khơng nên phát

§õng quên thông tin phản hồi nói giá trị ngời đa thông tin 3.3 Thuyết trình cã minh häa

3.3.1 Kh¸i niƯm

Thuyết trình có minh hoạ PPDH kết hợp lời nói với trực quan để truyền đạt kiến thức.Có hai cách thức minh hoạ:

- Minh hoạ lời: So sánh (chỉ giống biết ch a biết) Tạo mối liên hệ với kiến thức biết Minh hoạ chủ đề thuyết trình câu chuyện hấp dẫn, vui nhộn có liên quan đừng quên ngôn ngữ cử thân thể diễn giả

- Minh hoạ trực quan: Các dụng cụ trực quan bạn dùng để nhấn mạnh cho phần diễn giảng Sau chọn dụng cụ trực quan, cần cân nhắc việc sử dụng chúng Dùng nhiều dụng cụ trực quan dùng dụng cụ trực quan khơng thích hợp có tác động khơng tốt tới phần thuyết trình có minh hoạ

3.3.2 Mục đích

Mục đích thuyết trình có minh hoạ để thơng báo, thuyết phục hay truyền thụ tri thức, kĩ năng… giúp NH trì đợc tập trung ý, tạo hứng thú học tập, hiểu sâu nhớ lâu áp dụng tốt kiến thức kĩ năng, học vào thực tiễn

3.3.3 Ph¹m vi sư dơng

- Nên sử dụng thuyết trình có minh hoạ nội dung: + Những kiến thức trừu tợng (định lý, khái niệm, trình…)

+ Một chủ đề làm mẫu kĩ nhằm hớng dẫn H thc hnh ca hc sinh

- Không nên sử dụng thuyết trình có minh hoạ học lĩnh vực có liên quan tới cảm nhận học sinh nh: Cảm thụ văn học, phân tích hình tợng văn học )

3.3.4 Ưu điểm hạn chế thuyết trình có minh hoạ Ưu điểm

(38)

- Phï hỵp víi quy lt cđa nhận thức (trăm nghe không thấy.,,)

- Cã thĨ sư dơng viƯc thut tr×nh cã minh häa cho nhóm học tập với quy mô khác

H¹n chÕ

- Đây PP thụ động học sinh (chỉ nhìn khơng đợc thực hiện)

- Nếu sử dụng kỹ thuật thuyết trình có minh hoạ đơn hiệu tiếp thu s hn ch

3.3.5 Chuẩn bị thuyết trình có minh häa

- Xác định nội dung cần trình bày: Thuộc loại tri thức gì? Nó thơng tin, khái niệm, quy luật hay nguyên lý,

- Xác định đối tợng ngời học: Lứa tuổi, trình độ hiểu biết, kiến thức, ảnh hởng đễn việc phát triển nội dung, cách dùng từ lựa chọn hình thức thuyết trình có minh hoạ

- Chuẩn bị tài liệu phát tay: Chuẩn bị tài liệu gì, phát giúp bạn thiết kế nhũng nét trình bày định hớng lựa chọn phơng thức minh hoạ, ví dụ phơng tiện trực quan

- Xác địch hình thức thuyết trình: Hình dung đầu kĩ chủ đề trình bày Cân nhắc chủ đề từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, phân tích cấu phần, xem xét kĩ lỡng cách thức trình bày

- Xác định thời gian cho thuyết trình: Nên tuân theo quy tắc là; hạn chế thuyết trình có minh hoạ liên tục 20 phút

- Dự kiến tham gia HĐ HS thông tin phản hồi câu hỏi mà HS t

3.3.6 Cấu trúc thuyết trình có minh họa Mở đầu phần thuyết trình có minh ho¹

- T¹o sù høng thó cho ngêi nghe - Kh¸i qu¸t tríc néi dung

- Liên hệ chủ đề gắn với học sinh

- ChuÈn bị phần chuyển tiếp mềm mại sang bớc

Phần mở đầu chiếm 10% - 20 % q thêi gian cđa thut tr×nh cã minh hoạ

Phần thân bài

(39)

- TrËt tù thêi gian - TrËt tù kh«ng gian - Trình tự nhân

- Theo th t gii vấn đề (sự tồn vấn đề giải pháp khả thi)

- Theo chủ đề (phân chia chủ đề thành mục, đề mục thành điểm chính) Chú ý: Cần phải làm cho ngời nghe ghi nhớ điểm giảng Cần tránh kết thúc đột ngột Phần kết luận chiếm - 10% tổng thời gian thuyết trình có minh ho

Hớng dẫn thực hành thuyết trình có minh ho¹ (TTCMH)

TT GV đã Khơng

1 Xác định rõ mục đích việc TTCMH Phân tích đối tợng ngời nghe?

3 Động não /hình dung đầu chủ đề? Chuẩn bị tài liu phỏt tay?

5 Chuẩn bị ví dụ trực quan? Bố cục phần mở bài?

7 Xác định cách thức thuyết trình? Tập dợt sử dụng trực quan?

9 Dù kiÕn thêi gian nói liên tục không 20 phút? 10 Dự kiến tham gia phản hồi cửa học sinh?

11 Chuẩn bị câu trả lời cho câu hái dƠ xt hiƯn tõ HS?

Để lập kế hoạch tốt cho phần thuyết trình có minh hoạ, bớc nói phải đợc đánh dấu Có

3.4 Quản lý HĐ nhóm nhỏ

3.4.1 Định nghÜa

HĐ theo nhóm nhỏ PPDH tập thể lớp đợc chia thành nhóm nhỏ để thành viên lớp đợc làm việc, thảo luận thực nhiệm vụ học tập dới hớng dẫn GV

3.4.2 Mục đích HĐ nhóm nhỏ

HĐ nhóm nhỏ DH đợc sử dụng phổ biến hai lý khác nhau: lý giáo dục, lý xã hội HĐ nhóm tạo hội tiếp xúc xã hội HS Nó giúp cho việc phát triển kĩ tơng tác cá nhân nh nghe, nói, tranh luận quan hệ lãnh đạo HĐ nhóm có lợi mặt giáo dục để phát triển trình độ cao kĩ làm việc trí óc nh lý giải giải vấn đề HĐ nhóm thích hợp để khuyến khích học tập độc lập HS

HĐ nhóm nhỏ có kết khi: - Mục đích đợc xác định rõ ràng

(40)

3.4.3 Lập kế hoạch thảo luận nhóm

- Xỏc nh rõ ràng tập - Xác định thời gian HĐ - Xác định số nhóm

- Xác định số lợng thành viên nhóm (từ đến ngời ) - Phơng thức thành lập nhóm

- Xác định vị trí HĐ thiết bị nguyên vật liệu nhóm - Xác định hình thức báo cáo kết nhóm

- Quan sát hỗ trợ nhóm làm việc - Xác định mức độ can thiệp GV Tổng kết rút kinh nghiệm

3.4.4 Quy trình quản lý HĐ nhóm nhỏ Giao tËp

- Nêu mục đích HĐ nhóm

- Nêu câu hỏi, vấn đề đề cập Mỗi nhóm giao chung câu hỏi vấn đề câu hỏi, vấn đề khác

- Giải thích cơng việc kết mong đợi -Tóm tt khỏi quỏt ton b H

Hình thành nhóm

- Chia nhãm

- Cung cấp thông tin nguồn lực, địa điểm, thời gian, ngời đạo, vt t, thit b

- Phơng thức HĐ nhóm

- Hỏi học sinh có muốn hỏi không - Thông báo với nhóm bắt đầu làm việc

Các nhóm làm việc

- Giỏm sỏt tin độ công việc - Gợi ý cần thiết

- Giải điểm mâu thuẫn - Thông báo thời gian lại

(41)

- Hớng dẫn nhóm trình bày - Các nhóm trình bày

- §óc rót kinh nghiƯm

3.5 Sư dơng kü tht c«ng n·o

Kỹ thuật cơng não đợc nghiên cứu sử dụng thảo luận nhóm chun mơn, Alex Osborne, ngời Mỹ tiến hành từ năm 1950

Mục tiêu kĩ thuật cơng não thảo luận nhóm phát nhiều tốt ý tởng có thể, cách huy động tối đa trí tuệ tập thể mà khơng có gị bó ngời tham gia thảo luận

Trong DH, công não đợc sử dụng giảng không cấu phần định giảng Trong công não, tất HS đa ý tởng, ý kiến đề xuất tự nhiên chủ đề nêu ra, đợc ghi nhận lu ý có phê phán

3.5.1 Mục đích phạm vi sử dụng kĩ thuật công não

- Kỹ thuật công não đợc sử dụng nhằm:

- Tìm kiếm ý tởng mẻ (có tính sáng tạo) - Khuyến khích suy nghĩ chủ đề

- Tìm kiếm giải pháp cho vấn đề

- Thu nhập liệu cho việc giải vấn đề đa định - Phạm vi sử dụng kỹ thuật công não DH:

- Trong dạy hình thành khái niệm, phân loại, giải vấn đề…

- Trong vấn đề mà HS có chút kiến thức, kinh nghiệm dẫn dắt từ kiến thức kinh nghiệm có

Phạm vi sử dụng kỹ thuật cơng não rộng rãi, hầu nh lĩnh vực HĐ sử dụng kĩ thuật này, nhng hiệu cần phát ý tởng mẻ, cần tìm giải pháp đa dạng cho vấn đề Vì kỹ thuật công não đợc sử dụng công tác quản lý, xây dựng dự án tổ chức máy, phân tích chiến lợc phát triển, phân tớch ngh nghip

3.5.2 Yêu cầu

- ỏp dụng có hiệu nhóm khoảng 10-20 học sinh

- CÇn cã mét tỉ trëng trùc tiÕp điều khiển HĐ, th ký ghi chép ý kiến nhóm cáI bảng, bảng ghim bảng giấy lật

3.5.3 Ưu điểm, nhợc điểm công nÃo DH Ưu điểm:

(42)

- Huy động tối đa trí tuệ tập thể, kể HS thờng phát biểu

- Cho phép đa ý tởng lạ khơng bình thờng nhng đa tới định sáng tạo

- Khuyến khích HS tham gia vào trình giải vấn đề tự tìm kiến thức cho

- Có thể mang lại giải pháp cho vấn đề

Nhợc điểm:

- Có thể nhiều thời gian

- Các ý kiến tản mạn, đối nghịch, khó xếp, phân loại để đến kết cuối

- Cã thĨ trë thµnh trạng thái hỗn loạn lớp học

- Có thể có tình trạng số HS lấn át, số khác không tham gia ý kiến - Đòi hỏi ngời điều hành nắm vững phơng pháp có lực

3.5.4 Qui trình cơng não DH Bớc 1: GV nêu vấn đề cần thảo luận

GV nêu vấn đề, mục tiêu, yêu cầu… thảo luận Có thể định th ký giúp ghi chép nhanh lại ý tởng lên bảng để thành viên tham gia tự ghi lại ý tởng vào thẻ bìa

Bíc 2: Häc sinh ®a c¸c ý tëng, ý kiÕn

- Học sinh tự đa ý tởng, ý kiến ngắn gọn để th kí ghi lên bảng tự ghi trực tiếp bảng nhng khơng thiết phải xếp theo trật tự

- Học sinh sử dụng thẻ bìa để ghi lại ý tởng (ghi chữ to rõ ràng) dán đính lên bảng ghim khơng thiết phải xếp theo trật tự

- Mỗi thẻ bìa ghi ý tởng (để tiện xếp, ghép nhóm, bố trí lại, gỡ bỏ đính thêm ý tởng mới)

- Mỗi ý tởng đợc phát biểu ngắn gọn ( thờng 4-6 từ), nói thật rõ ý

- Thêi gian phát viết ý tởng vào thẻ bìa nhanh tốt (thờng tối đa phót)

Bớc 3: Bổ sung, xếp, phân loại ý tởng bảng theo chủ đề

Khi khơng cịn ý kiến nữa, GV gợi ý HS phát biểu, bình luận trùng lặp hay bao trùm lẫn ý tởng, bổ sung, thêm bớt ý tởng, xếp, phân loại ý tởng bảng theo chủ đề

(43)

3.5.5 Một số nguyên tắc thực hiƯn kÜ tht c«ng n·o

- Có chủ đề đợc nêu cho HS tham gia giải - Mọi ngời bình đẳng nh

- Mọi ý tởng đợc phát biểu tự

- Mọi ý tởng đợc ghi lại xem xét - Chỉ đa ý tởng việc tho lun

- Không nhận xét, bình luận ngời đa ý tởng

Không phê phán, trích, bình luận tiêu cực HÃy luôn nhớ phơng chân sau: Một ý tởng tích cực làm nảy sinh ý tởng Những phê phán tiêu cực dập tắt ý tởng

- Một số điều cần lu ý

- GV cần gợi ý, gợi mở khuynh hớng t tởng - Đề nghị trình bày thêm, nói rõ ý tởng

- Gợi ý câu chữ phát biểu để ghi vào thẻ bìa cho xác - Cắt bỏ nhận xét, trích tiêu cực

- Ghi nhanh rõ ý kiến HS

- Giữ cho ý kiến liên tục đợc đa không hạn chế theo nguyên tắc “Chỉ sợ thiếu khụng tha

- Không sa vào thảo luận ý nghĩa ý kiến - Cần biết giới hạn thời gian

- GV cần có kinh nghiệm nghệ thuật kích thích, dẫn dắt học sinh tham gia xây dựng

3.6 Trình diễn kỹ dạy nghề

3.6.1 Mở đầu

Trỡnh din đợc định nghĩa việc trình bày dụng cụ trực quan việc, ý tởng hay trình quan trọng Đó phơng pháp giảng dạy hiệu GV thực biểu diễn hay “trình diễn” cách thực kỹ (ví dụ: vận hành cỗ máy nh nào, sử dụng dụng cụ sao, khử trùng dụng cụ phẫu thuật nào, thay ruy băng máy chữ sao) Nó địi hỏi học viên phải sử dụng giác quan để nhìn, nghe, đơi ngửi, sờ nếm Trình diễn cầu nối lý thuyết thực hành Tiếp theo sau trình diễn thờng việc ứng dụng kỹ vào thc t

(44)

Trình diễn phơng pháp thích hợp cho việc dạy kỹ Một cc tr×nh diƠn tèt sÏ:

- Chỉ rõ kỹ đợc thực nào?

- Nhấn mạnh bớc quan trọng vấn đề an toàn? - Tạo điều kiện cho học viên đặt câu hỏi trớc bớc vào thực hành?

3.6.3 Quy trình

Lập kế hoạch chuẩn bị: Lập kế hoạch chuẩn bị việc cần thiết cho trình diễn có hiệu Sau điểm mấu chốt khâu lập kế hoạch chuẩn bị:

- Son Phiu hng dn thc để phát cho học viên - Sắp xếp môi trờng vật lý

- Tập hợp tất dụng cụ, thiết bị, đồ dùng, giáo cụ trực quan đảm bảo chúng tình trạng tốt đợc bố trí hợp lý

- Nếu có bớc phải chuẩn bị nhiều thời gian (ví dụ: chờ cho sơn khơ, bột nở) chuẩn bị sẵn trớc trình diễn Vào thời điểm thích hợp, GV giải thích: “Thực tế thờng phải đợi 20 phút cho sơn khô chuyển sang bớc tiếp theo.”

- Nên để phơng tiện DH (nh giấy trong, mơ hình, vật thật v.v.) gần Cần nắm xác cần sử dụng cách sử dụng chúng nh

- Tập dợt trớc cách trình diễn, đặc biệt vài lần đầu

Tr×nh diƠn: Lập kế hoạch tốt nửa mét cc tr×nh diƠn tèt Cc tr×nh diƠn chØ cã hiệu bạn thực tốt Khi trình diễn kỹ năng, bạn nên nhớ đầu lời hớng dẫn sau đây:

- Núi tht chớnh xác với học viên bạn trình diễn Nên khái qt tồn trình diễn từ đầu Hãy dùng tranh, mơ hình hay vật thật học viên thấy sản phẩm hoàn thành

- Liên hệ kỹ học với kỹ học trớc sau - Phát Phiếu hớng dẫn thực giải thích cho học viên

- Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý cho ngời nhìn thấy nghe thấy

- Thao t¸c c¸c bíc mét c¸ch chậm rÃi Nếu bạn thao tác nhanh, có ngời không theo dõi hết bớc

(45)

- Hãy thực bớc theo trỡnh t phự hp

- Nhấn mạnh bớc thiết yếu điểm kiểm tra an toàn

- Tạm ngừng điểm chủ chốt đặt câu hỏi để tin học viên theo dõi kịp

- Sau tr×nh diƠn xong, h·y cho học viên lặp lại kỹ bạn giải thích bớc

- Đặt câu hỏi tóm t¾t nh:

“Có điểm quan trọng cần nhớ ?” “Mục đích kỹ gì?”

“Những bớc quan trọng sản phẩm?” - Nếu cần, lặp lại toàn phần trình diễn

Đơi lúc, bạn nên tiến hành trình diễn từ hai lần trở lên: lần thứ trình diễn thật chậm nói thật to bớc Lần thứ hai trình diễn đặt câu hỏi

Sau tr×nh diƠn

- Một học viên lặp lại trình diễn với hớng dẫn GV

- Một học viên khác lặp lại với giúp đỡ học viên khác có sử dụng phiếu kiểm tra quy trình

- Các học viên thực hành họ thực đợc kỹ theo tiêu chuẩn quy định

3.6.4 Mét sè lu ý tr×nh diƠn

- Khi thao tác kỹ năng, nên đa mắt phía học viên khơng đơn quay mặt phía thiết bị mà nói

- Hãy sử dụng giáo cụ trực quan để giải thích bớc phức tạp Bảng biểu treo tờng thờng có ích việc trình diễn xởng thực hành Các bảng biểu lu lại tờng suốt thời gian thực hành

- Khi thao tác tay, hớng (phải trái) hay biểu thị vòng quay theo chiều kim đồng hồ, ngợc chiều kim đồng hồ phải đảm bảo cho học viên hiểu ý

- Hãy lôi học viên tham gia vào trình diễn cách đặt câu hỏi nh:

(46)

- Nếu vật t mà học viên sử dụng để thực hành nơi làm việc họ đặt câu hỏi xem sử dụng vật t khác để thực

3.6.5 KÕt luËn

Một trình diễn trở nên thú vị có hiệu đợc lập kế hoạch chuẩn bị kỹ lỡng Nên đặt câu hỏi khuyến khích học viên đặt câu hỏi Hãy lặp lại bớc quan trọng điểm lại biện pháp bảo vệ an tồn Cần có thái độ nghiêm túc việc trình diễn Sau bạn trình diễn xong, học viên phải sẵn sàng thực hành theo hớng dẫn

TT Tiªu chÝ Tốt

Chấp nhận được

Cần cải thiện 1. Giäng nãi

Phát âm rõ ràng Âm lợng vừa đủ Tốc độ nói vừa phải

Dừng lúc nói Có thay đổi tốc độ âm lợng 2. Sử dụng từ ngơn ngữ

ThÝch hỵp Dễ hiểu Đúng

Giải thích thuật ngữ kỹ thuËt

3. Ngôn ngữ không lời (ngôn ngữ thể) Giao tiếp mắt với HS thờng xuyên Sự thay đổi qua nét mặt diễn đạt T thoải mỏi

Chọn vị trí thích hợp phòng Thân thiƯn

NhiƯt t×nh Tù tin

Di chun nhĐ nhàng

Ngi trình din Ã: Không 4. Chuẩn bị tất dụng, vật liệu tầm tay?

5. Trình diễn kỹ có kèm theo giải thích? 6. Phát hớng dẫn thực hiện?

7. Chc chắn tất ngời nghe nhìn thấy đợc?

(47)

10. Giữ bớc theo thứ tự hớng dẫn? 11. Nhấn mạnh điểm an toàn điểm

quan trọng?

12. Tạo điều kiện cho học sinh hỏi điểm cha rõ?

13. Đặt câu hỏi kiĨm tra xem häc sinh cã hiĨu kh«ng?

4 Kỹ kết thúc vấn đề 4.1 Kỹ hệ thống củng cố BH

4.1.1 Néi dung hệ thống củng cố BH

- Tóm tắt lại nội dung - Nêu bật điểm

- Cô đọng nội dung dới dạng dễ ghi nhớ đợc - Mời NH nêu quan điểm

- Cho phép tạo điều kiện để có ý kiến phản hồi hai chiều - Cho biết điểm thành công ngi hc

- Gợi ý gắn với d¹y sau

4.1.2 Các bớc hệ thống củng cố BH: Ta sử dụng từ viết tắt O-F-F theo tiếng Anh để dễ nhớ yêu cầu phần kết luận

Bíc 1. O (Outcomes) Rà soát kết quả:

R soỏt, xem xột lại cách kết dạy xác định xem đạt đợc mục tiêu đặt cha GV xác định đợc điều cách quan sát hành vi HS, SV câu hỏi để họ trả lời

Bớc 2. F (Feedback) Đa thông tin phản hồi:

Đây trình hai chiều, thờng bắt đầu việc GV nêu ý kiến phản hồi, nhận xét mang tính khẳng định lại hỗ trợ HS, SV hay mang tính khuyến khích, động viên, thúc đẩy lớp Sau GV hỏi ý kiến phản hồi từ phía HS, SV mặt khác BH GV phải thật cởi mở xem trọng ý kiến phản hồi HS, SV để dùng vào việc cải tiến dạy sau Có HS, SV sẵn sàng mạnh dạn nêu ý kiến phản hồi họ

Bíc 3. F (Future) Hớng dẫn BH tơng lai:

GV gợi ý hay nêu cho HS, SV biết BH gắn nh với BH tới nh, có thể, với khả lựa chọn HĐ nghề nghiệp tơng lai họ

(48)

Độ dài hai phần nên khoảng đến phút vừa Nguyên tắc ấn tợng cuối cho thấy rõ tầm quan trọng phần mở v phn kt lun

4.2 Kỹ hớng dẫn tù lun tËp

4.2.1 Néi dung híng dÉn tù lun tËp

- Ra bµi tËp tù rÌn lun

- Nêu yêu cầu thực tập, bao gồm: yêu cầu sản phẩm, yêu cầu thời gian, yêu cầu cách thức tiến hành

- Híng dÉn c¸ch thùc hiƯn

- Giới thiệu tài liệu tham khảo, dụng cụ thiết bị để thực tập

4.2.2 C¸c bíc híng dÉn tù lun tËp

Bớc Giao tập tự luyện tập GV nên thiết kế tập phiếu giao cho NH vào cuối BH Bài tập phải đảm bảo phân hóa cho phù hợp với trình độ ngời học Trong phiếu giao tập nên thiết kế đầy đủ yêu cầu hớng dẫn cách thực hiện, tài liệu, dụng cụ thiết bị sử dụng để thực

Bớc 2. Hớng dẫn cách thực tập GV nên hớng dẫn cụ thể cách thực tập kế GV thiết kế phần hớng dẫn phiếu giao tập

Bớc Giải đáp thắc mặc NH nội dung cách thực tập III BàI TậP THC HNH

1 Thiết kế trình diễn mở đầu giảng

2 Thit k v thc DH nội dung chun mơn có sử dụng phơng pháp vấn đáp nói có minh họa

3 Thiết kế trình diễn kỹ quản lý HĐ nhóm nhỏ kỹ thuật công nÃo Trình diễn kỹ đa nhận thông dụng tin phản hồi

5 Trình diễn kỹ dạy nghề

Bài 3: Đánh giá Nời học Thời gian: giờ

I Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng:

- Xây dựng tiêu chí, số thu thập chứng tốt để đánh giá NH theo yêu cầu chơng trình đào tạo

- Soạn đợc đề thi trắc nghiệm khách quan để đánh giá mt ni dung chuyờn mụn

- Đánh giá lực NH theo tiêu chuẩn lực thực II Néi dung cđa bµi:

1 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực 1.1 Định nghĩa

(49)

Assessment), nghĩa đo thực hay thành tích cá nhân NH mối liên hệ so sánh với tiêu chí, tiêu chuẩn khơng có liên hệ so sánh với thực hay thành tích ngời khác Tiêu chí thực mơ tả u cầu chất lợng kết thu đợc HĐ lao động Chúng cho phép xác định liệu ngời học đạt kết đợc mơ tả cho thành tố lực hay không Các tiêu chí đánh giá lực NH đợc xác định từ tiêu chuẩn nghề quốc gia số quy định, tiêu chuẩn riêng khác Vì khơng thể quan sát trực tiếp đợc lực nên cần phải có số dấu hay số gián tiếp hàm ý hay biểu đợc lực Chỉ dấu số dấu hiệu hay số liệu cụ thể phản ánh chất lợng kết thực Muốn sử dụng đợc tiêu chí đánh giá tiêu chí phải kèm theo dấu số chứng tốt

- Tiêu chí đánh giá đợc xác định câu hỏi: + Các kết hành động gì?

+ Chất lợng kết nh nào?

+ Mong đợi việc tổ chức thực hiện, đảm bảo an toàn nơi làm việc gì? Trong trình đánh giá lực, thông thạo NH đợc đánh giá xác nhận theo quan điểm sau:

- NH phải thực công việc theo cách thức giống nh ngời lao động thực thực tế lao ng ngh nghip

- Đánh giá riêng rẽ cá nhân NH họ hoàn thành công việc

- Kiến thức liên quan thái độ cần có phận cấu thành cần đợc kiểm tra đánh giá

- Các tiêu chí số dùng cho đánh giá đợc công bố cho NH biết trớc kiểm tra đánh giá

- Các tiêu chuẩn dùng việc đánh giá yêu cầu đặt mức độ tối thiểu để đảm bảo sau học xong NH bớc vào làm việc đợc để đem so sánh với NH khác Trên sở đó, ngời ta cơng nhận kỹ kiến thức đợc thơng thạo trớc

Tiªu chuẩn nghỊ nghiƯp

Đầu vào thị trường LĐ

Đầu đào tạo

Tiêu chuẩn đào tạo

Qu trìn h LĐ Qu

(50)

Hình So sánh tiêu chí đào tạo tiêu chí cơng nghiệp 1.2 Kỹ thuật xác định tiêu chí đánh giá

- Tiêu chí đợc viết bắt đầu danh từ (kết quả) + dấu hiệu phản ánh chất lợng kết + số dấu

- Các tiêu chí bắt buộc sử dụng đánh giá lực NH là: (1)tiêu chí thời gian thực cơng việc, (2) tiêu chí hiệu thực hiên (3)các tiêu chí đảm bảo an tồn q trình thực

- Tiêu chí đợc viết dới thể bị động để mô tả kết đợc làm đạt chất lợng nh nào?

VÝ dô 1: Cắt 1m vải nhung

Tm vi c ct kích thớc 1m, đờng cắt viền mợt, thẳng, phẳng, không rách viền, không lệch nống vải

VÝ dô 2: Quấn cuộn dây máy biến áp

Cun dõy đợc quấn số vòng, vòng dây song song cách lõi thép, không bị sây sớc, có bọc cách điện

Phiếu đánh giá

Ngày…….tháng……năm……… Tên thành tố lực:……… Tên đợc đánh giá:……… Tên ngời đánh giá:……… TT Thành tố lực Tiêu chí, số Bằng chứng tốt

nhÊt

Đạt Cha đạt

N/A

2

2 So¹n trắc nghiệm khách quan 2.1 Định nghĩa

Trc nghim khách quan phơng pháp đo lờng mức độ đạt đợc mục tiêu DH kiến thức, kỹ năng, thái độ NH thông qua nhiều câu hỏi câu hỏi đ ợc trả lời dấu hiệu đơn giản hay từ cụm từ

2.2 Các loại trắc nghiệm khách quan kỹ thuật soạn thảo

2.2.1 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn - MCQ (đa phơng án)

Trc nghim khỏch quan: Đề thi gồm nhiều câu hỏi, câu hỏi nêu vấn đề thông tin cần thiết cho thí sinh phải trả lời vắn tắt cho câu

(51)

- Phần cốt lõi (câu dẫn): Có thể cụm từ, mệnh đề, câu hoàn chỉnh kiện Nếu thi có nhiều câu hỏi lựa chọn phần thân câu không đợc gợi ý câu trả lời cho câu hỏi khác

- Phần lựa chọn (trả lời): Gồm câu trả lời cần viết cho để có câu Các câu trả lời lại câu “nhiễu”, “đánh lạc h ớng” nh hợp lý để buộc học sinh phải cân nhắc, lựa chọn Các câu trả lời thờng đợc đánh dấu thứ tự chữ in hoa (A, B, C, D, E) chữ thờng (a, b, c, d, e) Khi câu trả lời có yếu tố chung phải đặt yếu tố chung vào phần thân câu hỏi

Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn đa phơng án dùng để đánh giá mức độ nhận thức khác Kiến thức (K) đợc phân loại theo nhiều cách nhng ngời ta thờng chia kiến thức làm hai bậc trình độ: K1: Nhớ lại nhận biết K2: áp dụng

Ví dụ: Một hình phẳng có cạnh góc đợc gọi là: a Tứ diện

b H×nh chãp c Tø giác d Đa giác e Hình lập phơng

Kỹ thuật soạn thảo: Để xây dựng câu hỏi lựa chọn đa phơng án tốt địi hỏi khơng phải hiểu biết chuyên môn mà cần phải đảm bảo yêu cầu sau:

- Phần câu dẫn câu hỏi hay câu bỏ lửng để tạo sở lựa chọn - Phần lựa chọn câu trả lời (chỉ nên dùng 4-5 phơng án)

- Đảm bảo cho câu dẫn nối liền với câu trả lời theo ngữ pháp

- Chỉ có phơng án nhất, phơng án lại phơng án gây nhiễu

- Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt phủ định lần

- Tránh việc tạo phơng án khác biệt so với phơng án khác (câu dài ngắn hơn, mô tả tỉ mỉ hơn, …)

- Tránh lạm dụng kiểu “không phơng án đúng” hay “mọi phơng án đúng”

- Sắp xếp phơng án theo thứ tự ngẫu nhiên

- Không để lộ ý trả lời câu hỏi câu hỏi khác: Ví dụ: Máy vi tính siêu nhỏ đợc phát minh năm1976 bởi…và máy vi tính siêu nhỏ đợc phát minh năm…

Cách cho điểm: Với câu chọn trong 4, chọn nh đáp án đợc số điểm quy định (Thơng thờng điểm cho câu chọn đúng), chn sai thỡ im

2.2.2 Trắc nghiệm điền khuyết - trả lời ngắn

(52)

thiu từ, cụm từ, số liệu hay ký hiệu, Ví dụ: Ngời phát minh đèn si t l

Các dạng điền khuyết hay trả lêi ng¾n:

- Một câu có để trống vài từ, HS tự điền từ thích hợp

- Một câu để trống vài chỗ, GV cho trớc từ cụm từ viết ngoặc để HS chọn điền vào chỗ trống

- Một hình vẽ không thích thích thiếu, HS điền thích vào vị trí phù hợp

- Hình vẽ, sơ đồ bỏ sót vài nét, u cầu HS vẽ thêm cho hoàn chỉnh - Một câu hỏi xác định cụ thể số ý phải trả lời, HS phải viết ý - Bắt đầu câu mệnh lệnh thức nói rõ yêu cầu đối vi HS

Kỹ thuật soạn thảo:

- Khụng nên để nhiều chỗ trống câu (chỉ tối đa 3-4 chỗ) - Độ dài chỗ trống nên để tránh để HS hiểu nhầm - Cung cấp đủ thông tin để HS chọn phơng án trả lời

- Phần trống có đáp án

- Tránh lấy nguyên văn câu trích dẫn từ sách giáo khoa để tránh khuyến khích học sinh học thuộc

2.2.3 Trắc nghiệm ghép đôi

Cấu trúc: phần với dÃy thông tin

- Phần tiền đề (Phần câu dẫn): Thờng bên trái, câu, mệnh đề nêu thuật ngữ, nội dung, định nghĩa, …

- Phần trả lời (phần lựa chọn):Thờng bên phải, gồm câu, mệnh đề, … mà đợc ghép vào mệnh đề dẫn bên trái trở thành ý hồn chỉnh, phơng án HS có nhiệm vụ ghép mệnh đề phần trả lời với mệnh đề tơng ứng phần tiền đề

Đối với GV câu trắc nghiệm ghép đôi đa nhiều khả trắc nghiệm phong phú phù hợp để đo mức độ thấp, cao nhận thức Các câu trắc nghiệm ghép đơi đợc xây dựng với đồ vật có thực, tranh, vẽ mơ hình

Kỹ thuật soạn thảo: Các câu trắc nghiệm ghép đôi cần đợc xây dựng cẩn trọng để sử dụng vào việc đánh giá kiến thức học sinh Khi xây dựng câu trắc nghiệm ghép đôi cần phải:

- Hớng dẫn rõ ràng, đơn giản yêu cầu việc ghép cho phù hợp - Đánh số cột tiền đề chữ cột trả lời

- Các dòng cột phải tơng đơng nội dung, hình thức, ngữ pháp, độ dài để tránh HS bị nhầm

(53)

- Số lợng tiền đề trả lời khơng nên khơng nên q nhiều quá, thờng mệnh đề cột tiền đề, Số ý trả lời nhiều số tiền đề Sử dụng hợp lý số lợng tiền đề ý trả lời

Đa số chuyên gia tán thành với số tối thiểu câu cho danh mục, câu làm cho học sinh dễ đốn ra, nhiều câu q địi hỏi học sinh phải đọc danh mục nhiều lần

- Các tiền đề trả lời phải đồng nhất: loại vật, công cụ, vật liệu, … Nếu danh mục cơng cụ tất câu danh mục công cụ, không đợc danh mục bao gồm vật liệu cơng cụ

- Tiền đề dài nhng trả lời phải ngắn

- Tất câu trắc nghiệm ghép đơi phải đ#ợc trình bày trang giấy - Liệt kê trả lời theo lơgíc: Thời gian, tên HS theo vần, kích thớc

2.2.4 Trắc nghiệm sai

Định nghĩa: Trắc nghiệm - sai trắc nghiệm đa câu khẳng định phủ định vấn đề HS phải đọc, suy nghĩ nhận định câu khẳng định hay phủ định hay sai

Trắc nghiệm sai loại trắc nghiệm mà câu sai thờng gồm câu phát biểu để học sinh phán đoán xem nội dung hay sai

Ví dụ: Thomas Eđisơn ngời phát minh bóng đèn sợi đốt vào năm 1879 (Đ S)

Kü thuËt soạn thảo:

- Cõu phỏt biu phi hon toàn sai - Soạn câu trả lời thật đơn giản

- Tránh dùng cầu phủ định, đặc biệt câu phủ định lần - Sắp xếp câu đúng, câu sai ý tránh theo quy luật

Cách cho điểm: Với dạng câu hỏi này, câu trả lời với đáp án, GV cho điểm, thông thờng GV hay cho câu trả lời điểm Khác với câu hỏi loại khác, loại câu hỏi đúng/ sai học sinh trả lời sai đáp án bị số điểm mà học sinh nhận đợc trả lời Tuy nhiên tổng số điểm phần câu hỏi đúng/ sai thấp

Ví dụ: Trong kiểm tra có 10 câu hỏi đúng/ sai, câu đợc điểm trả lời đúng, học sinh trả lời đợc câu đáp án, câu trả lời sai, tổng điểm phần là: câu đợc +4 điểm; câu sai bị –6 điểm Tổng điểm phần điểm (chứ khụng phi l -2)

2.2.5 Trắc nghiệm trả lời ng¾n

Định nghĩa: Là loại trắc nghiệm đợc đặt dới dạng câu hỏi đầy đủ rõ ràng, xác học sinh tự tìm câu trả lời ngắn gọn, xác Ví dụ: Độ tăng trởng trí thơng minh nhanh vào lứa tuổi nào?

Kỹ thuật soạn thảo:

(54)

- Trỏnh viết câu diễn tả mơ hồ Ví dụ: Khơng nên dùng: Các loại rụng hàng năm là? nên dùng: Các loại rụng hàng năm đợc gọi là?

- Tránh lấy nguyên văn câu trích dẫn từ sách giáo khoa để tránh khuyến khớch hc sinh hc thuc

2.3 Yêu cầu trắc nghiệm khách quan

2.3.1 Độ khó

Có loại độ khó độ khó trắc nghiệm độ khó câu trắc nghiệm (CTN) Một trắc nghiệm có độ khó trung bình trắc nghiệm tốt (nếu trắc nghiệm dễ q khó khơng đo đợc cả) Theo lý thuyết trắc nghiệm cổ điển thì: Độ khó (ĐK) = Số ngời trả lời CTN/tổng số ngời làm x 100%, Độ khó trung bình CTN = (100% + 1/n)/2 (n số phơng án chọn CTN)

Độ khó trắc nghiệm (BTN) đợc xác định cách đối chiếu điểm số trung bình BTN với điểm trung bình lý tởng (Là điểm số nằm điểm tối đa mà ngời làm tồn phần đạt đợc ngời khơng biết làm hú hoạ đạt đợc

Ví dụ: Giả sử BTN có 30 câu, câu có phơng án trả lời, điểm tối đa 30, điểm hú hoạ là: 0,2 x 30 = Vậy điểm TB lý tởng: (30+6)/2=18) Nếu điểm TB quan sát đợc cách xa 18 BTN dễ khó

Đánh giá độ khó câu trắc nghiệm: Độ khó câu trắc nghiệm đợc đo tỷ số ngời trả lời câu trắc nghiệm tổng số ngời làm bài, tính theo %

Độ khó câu trắc nghiệm phụ thuộc vào hai yếu tố: - Số ngời trả lời câu hỏi

- Loại câu hỏi

Cỏch tớnh thụng thng độ khó câu trắc nghiệm ĐKi = n

SD

x 100% Trong đó:

- ĐKi : Độ khó câu trắc nghiệm thứ i - SĐ: Số ngời trả lời câu trắc nghiệm thứ i

- n: Tỉng sè ngêi lµm bµi

Cách tính độ khó dựa vào mẫu chọn lớp học sinh: D.V= n

Nk Ng

2 

x 100% Trong đó:

- D.V: Chỉ số độ khó câu trắc nghiệm

- Ng: Số học sinh thuộc nhóm giỏi trả lời câu hỏi (27%) - Nk: Số học sinh thuộc nhóm trả lời câu hỏi (27%) - n: Tổng số học sinh thuộc nhóm giỏi hay nhóm

(55)

DV= 76% - 100% C©u hỏi dễ

2.3.2 Độ phân biệt

Định nghĩa: Độ phân biệt khả câu trắc nghiệm thực đ#ợc phân biệt lực khác nhóm HS giỏi, khá, trung bình, yếu, kém, …

Độ phân biệt câu trắc nghiệm số đánh giá câu trắc nghiệm nhằm xác định xem câu có phân biệt đợc học sinh giỏi hay học sinh hay khơng, học sinh có học hay không học

Một trắc nghiệm phân biệt đợc học sinh giỏi với học sinh kém, ngời hiểu với ngời không hiểu bài, ngời có lực với ngời khơng có lực… có độ phân biệt cao Nếu hay câu trắc nghiệm mà tất học sinh, học sinh giỏi lẫn học sinh kém, làm đợc, hay mắc lỗi nh bài, câu trắc nghiệm khơng có khả phân biệt

Có tới 50- 60 phơng pháp khác để tính độ phân biệt câu trắc nghiệm Sau phơng pháp tính đơn giản

D.I= n Nk Ng

x 100% Trong đó:

- D.I: Chỉ độ phân biệt câu trắc nghiệm

- Ng: Số học sinh thuộc nhóm giỏi trả lời câu hỏi ( 27%) - Nk: Số học sinh thuộc nhóm trả lời câu hỏi ( 27%) - n: tổng số học sinh nhóm giỏi hay nhóm

- D.I > 32%: Câu trắc nghiệm có độ phân biệt dùng đợc

Ví dụ: Lớp có 44 học sinh Câu trả lời theo phơng án B Kết làm có số ngời trả lời theo phơng án A, B, C, D nh sau:

Phương án A B C D

Ng 5

Nk

D.V= ( + 3)/ 24 = 33%, mức trung bình tức câu dùng đợc D.I = ( 5- 3)/ 12 = 17% < 32%, tức không dùng đợc câu

Tuy nhiên xem xét sâu kết trắc nghiệm thấy có vấn đề thân câu trắc nghiệm Câu trả lời A câu nhiễu nhng nhóm học sinh giỏi học sinh bị mắc, câu C câu nhiễu nhóm không mắc Nh câu trắc nghiệm này, độ phân biệt thể rõ câu trả lời “nhiễu” cần phải soạn lại chúng để phân biệt đợc rõ học sinh giỏi học sinh

(56)

mọi thí sinh khơng làm đợc, điểm số đạt đợc chụm phần điểm thấp, độ phân biệt Từ trờng hợp giới hạn nói suy muốn có độ phân biệt tốt trắc nghiệm phải có độ khó mức trung bình Khi điểm số thu đợc nhóm thí sính có phổ trải rộng

2.3.3 §é giá trị

nh ngha: giỏ tr l i lợng biểu thị mức độ đạt đ#ợc mục tiêu đề cho phép đo nhờ trắc nghiệm (Độ giá trị biểu chỗ phép đo đo đợc cần đo) Yêu cầu quan trọng trắc nghiệm với t cách phép đo lờng phép đo đo đợc cần đo Nói cách khác, phép đo cần phải đạt đợc mục tiêu đề cho Chẳng hạn, mục tiêu đề cho tuyển sinh đại học kiểm tra xem thí sinh có nắm kiến thức kỹ đợc trang bị qua chơng trình phổ thơng trung học hay không để chọn vào đại học Phép đo trắc nghiệm đạt đợc mục tiêu phép đo có giá trị Nói cách khác, độ giá trị trắc nghiệm đại l ợng biểu thị mức độ đạt đợc mục tiêu đề cho phép đo nhờ trắc nghiệm

Để trắc nghiệm có độ giá trị cao, cần phải xác định tỉ mỉ mục tiêu cần đo qua trắc nghiệm bám sát mục tiêu q trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm nh tổ choc triển khai kỳ thi Nếu thực q trình nói khơng có khả kết phép phản ánh khác khơng phải mà ta muốn đo nhờ trắc nghiệm

2.3.4 §é tin cËy

Là đại lợng biểu thị mức độ xác phép đo nhờ trắc nghiệm (phép đo đo đợc xác lực ngời HS)

Trắc nghiệm phép đo lờng để biết đợc lực đối tợng đợc đo Tính xác phép đo lờng quan trọng Độ tin cậy trắc nghiệm đại lợng biểu thị mức độ xác phép đo nhờ trắc nghiệm Toán học thống kê cho nhiều phơng pháp để tính tốn độ tin cậy trắc nghiệm: dựa vào độ ổn định kết trắc nghiệm hai lần đo nhóm đối tợng, dựa vào tơng quan kết phận tơng đơng trắc nghiệm

Trong bốn đại lợng đặc trng nói trên, ngời ta nói đến độ khó độ phân biệt câu trắc nghiệm trắc nghiệm, với độ tin cậy độ giá trị ngời ta thờng nói đến đại lợng đặc trng tồn trắc nghiệm, chí kỳ thi

3 Tiến hành đánh giá thực hiện 3.1 Các bớc công cụ đánh giá s thực hiện

Việc đánh giá thực NH đợc thực thơng qua việc đánh giá q trình thực cơng cụ “Danh mục kiểm tra” hay "Bảng kiểm" (checklist) đánh giá sản phẩm công cụ “Thang điểm” (rating scale) hai

Việc xây dựng kiểm tra đánh giá thực NH đợc thực theo bớc chủ yếu

(57)

Bớc Xác định công việc hay kĩ cần đánh giá

Bớc Liệt kê vật liệu, công cụ thiết bị cần cho việc đánh giá Bớc Thiết lập tiêu chuẩn thực kỹ

Bớc Lựa chọn chiến lợc đánh giá kĩ

Bớc Soạn thảo công cụ đánh giá (Bảng kiểm, thang điểm hai)

Để hiểu rõ đợc bớc này, cách tốt nghiên cứu ví dụ cụ thể, đánh giá kĩ “Cắt vải nhung” học sinh nghề bán hàng

Bớc Tình hay vấn đề cần đánh giá đợc xác định là: ”Bạn bán vải cửa hàng, có ngời khách hỏi mua m vải nhung”

Bớc Xác định công việc hay kĩ cần đánh giá Trong tr ờng hợp kĩ cần đánh giá là:”cắt m vải nhung cho khách hàng” rõ là: ”Cắt 1m vải nhung cho khách hàng Nhớ vải nhung khơng dễ xé, phải dùng kéo để cắt”

Bớc Liệt kê vật liệu, công cụ thiết bị Bao gồm:

- Súc vải nhung

- Kéo, thớc đo, phấn vẽ

- Mỗi quầy hàng rộng 1,5 m

Bớc Thiết lập tiêu chuẩn thực

Tiêu chuẩn phần mục tiêu kĩ đóng vai trị nh tiêu chuẩn để đánh giá thực học sinh Các tiêu chuẩn lấy từ sản xúât tài liệu kĩ thuật GV đặt Trong trờng hợp tiêu chuẩn là: “Miếng vải đợc cắt có kích thớc đúng, đờng cắt thẳng mịn”

Tiêu chuẩn lại đợc chia thành phần tiêu chuẩn nhỏ Đây phận mục tiêu mà chúng giải thích qui trình cách chi tiết hơn, điểm mấu chốt tiêu chuẩn thực Các tiêu chuẩn nhỏ đợc đa vào bảng kiểm tra thực hành để đánh giá kĩ Các tiêu chuẩn nhỏ bao gồm: “Các tiêu chuẩn thành phần trình” “các tiêu chuẩn thành phần sản phẩm” Với kĩ này, tiêu chun nh s l:

Các tiêu chuẩn thành phần trình gồm:

- Sỳc vi c t ngắn mặt phẳng nàm ngang

- Cuối miếng vải phải đợc xem có thẳng chiều tuyết nhung hay khơng - Đo xác vạch dấu phấn vị trí có chiều dài 1m

- Cắt vải kéo dọc theo thớ vị trí đánh dấu Các tiêu chuẩn thành phần sản phẩm gồm:

- Miếng vải đợc cắt phải không bị h hại - Vết cắt phải thẳng, trơn mép cắt gọn

(58)

Việc đánh giá kĩ theo nhiều khía cạnh phụ thuộc vào mục tiêu cụ thể cần đạt đợc Các khía cạnh đánh giá qui trình, sản phẩm, thời gian thực hiện, an tồn thái độ có liên quan tới kĩ tất khía cạnh

Sản phẩm là: vật thể đợc tạo sau, dịch vụ đợc cung cấp thực số công việc Sử dụng công cụ ỏnh giỏ sn phm

- Kết quan trọng qui trình

- Cú nhiu hn qui trình đợc chấp nhận

- Qui trình khó quan sát đợc (ví dụ: tráng phim phịng tối)

Qui trình là: hàng loạt bớc đợc thực nối tiếp hợp lý để hoàn thành kĩ (hay công việc)

Sử dụng ỏnh giỏ qui trỡnh khi:

- Bạn muốn chắn học sinh bạn sử dụng dụng cụ thiết bị cách hợp lý

- Thời gian để thực kĩ quan trọng

- Cã nh÷ng nguy hiĨm vỊ søc khoẻ an toàn qui trình thực không thÝch hỵp

- Những vật liệu đắt tiền phải bỏ đi, qui trình đợc thực khơng thích hợp

Nên đánh giá an tồn thời gian thực nh phận đánh giá sản phẩm qui trình

Trong ví dụ “Cắt vải nhung…”, chiến lợc đánh giá đợc xác định “Cần đánh giá trình cắt, sản phẩm cắt, an toàn sử dụng kéo thời gian hồn thành cơng việc (khơng để khách hàng chờ lâu)”

Bớc Soạn thảo công cụ đánh giá

Soạn thảo “Danh mục kiểm tra” bớc thực công việc Các đề mục “Danh mục kiểm tra” đợc lấy từ mục tiêu thành phần bớc

CÇn chó ý viÕt “danh mơc kiĨm tra”:

- Viết bớc cách đơn giản rõ ràng, sử dụng thuật ngữ phổ biến nghề nghiệp

- Các bớc không đợc kiến thức chung, bề ngồi, vơ giá trị - Nếu rõ bớc, bắt đầu động từ hành động - Phải chứa đựng tất bớc cần thiết

- Phải trình tự việc thực công việc - Phải đặc biệt ý bớc an toàn

- Phải có khả trả lời đợc thực tế bớc Có Khơng thực

- Danh mục kiểm tra không đợc ngắn (2 bớc) không đợc dài (trên trang)

(59)

Cần ý định dạng danh mục kiểm tra: Danh mục kiểm tra cần chứa đựng nhng thụng tin sau:

- Họ tên học sinh - Ngày kiểm tra

- Các tiêu chuẩn thùc hiƯn

- Thang đánh giá (Có/Khơng nhiều mức độ)

Với loại thang đánh giá Có/Khơng thêm cột thứ “N/A” có nghĩa bớc khơng thể áp dụng hay khơng thể thực đợc tình kiểm tra

Với loại thang đánh giá nhiều mức độ đợc sử dụng thích hợp khi:

- Việc đo lờng mức độ thuộc tính đố đợc thể hay tần số xuất hành vi quan trọng

- Việc đánh giá chất lợng tơng đối thực kĩ sản phẩm quan trọng

- Có độ sai lệch dung sai lớn thực kĩ Thông thờng ngời ta sử dụng thang số với mức độ:

Điểm 5: Xuất sắc (đạt đợc tất tiêu chuẩn) Điểm 4: Tốt (đạt đợc hầu hết tiêu chuẩn) Điểm 3: Đạt (đạt đợc số tiêu chuẩn chính) Điểm 2: Kém (đạt đợc số tiêu chuẩn) Điểm 1: Rất (Không đạt tiêu chuẩn) Các loại thang đánh giá:

Sử dụng thang đồ thị mức độ (Hình 1)

* -* -* -* -*

Rất Kém Đạt Tốt Xuất sắc Hình 1: Thang đồ thị

Khi sử dụng thang đồ thị, dấu kiểm tra đợc đặt vị trí đố dọc theo thang tuỳ thuộc vào mức độ thực

Sử dụng thang đồ thị mơ tả (Hình 3)

Với tiêu chuẩn “đờng cắt viền” ta có thang đánh giá kiểu đồ thị mơ tả sau:

* -* -* -* -*

Cắt viền rách, không thẳng, không phẳng, lệch nống vải

Ct vin nống, thẳng, phẳng bị vài chỗ mấp, tụng nhẹ

(60)

Hình 2: Thang đồ thị mô tả

Loại thang cung cấp cho học sinh thơng báo rõ ràng để đánh giá sản phẩm riêng họ cách dễ dàng

Thang đánh giá đồ thị mơ tả có tác dụng kĩ có phạm vi sai số cho phép (Sai số đợc định nghĩa là: “mức độ mà tới NH sinh chệch hớng khỏi chuẩn mà cịn thành cơng”)

Quay trở lại với kĩ “Cắt m vải nhung” ta có bảng đánh giá sau: Bảng kiểm tra để đánh giá trỡnh

Tên học sinh: Ngày:

Hng dn: Đánh dấu tích (X) vào tơng ứng Có/Khơng để kiểm tra xem học sinh có thực bớc công việc đợc ghi dới hay không

Người học đ·: N/A Kh«ng

1 Đặt súc vải mặt phẳng nằm ngang sẽ, không làm h hại đồ vật khác

2 KiÓm tra phía cuối vải có thẳng, nhẵn không Nếu không, cần sửa cho thẳng nhẵn

3 Trải vải phẳng mặt bàn

4 Đo chiều dài thớc xác m Đánh dấu vị trí đo phấn

6 Cắt kéo däc theo thí v¶i

Tiêu chuẩn hồn thành kĩ năng: Tất bớc phải đợc đánh dấu “Có”, thời gian hồn thành cơng việc khơng q phút

Thang điểm đánh giá sản phẩm

Tªn häc sinh: Ngµy:

Hớng dẫn: Đánh giá xếp hàng thực học sinh theo thang điểm dới đây.Đánh dấu tích (X) vào thích hợp từ - cho thấy học sinh thực hành đề mục tốt nh Sự xếp hàng bảng nh sau:

Điểm 5: xuất sắc; Điểm 4: tốt; Điểm 3: đạt; Điểm 2: kém; Điểm 1:

Mảnh vải cắt ra: 5 4 3 2 1

1 Khơng có bụi khơng gây hại vật khác Cắt thẳng nống vải dọc đến cuối

3 Có cạnh cắt mịn phẳng Đủ độ dài m

Tiêu chuẩn hoàn thành kĩ năng: Tất mục phải đạt từ điểm trở lên

3.2 Chứng đánh giá thực hiện

Kiểm tra, đánh giá lực trình thu thập chứng định việc liệu lực định đạt đợc hay cha Có nguồn chứng sau:

(61)

Bao gồm việc quan sát thực công việc ngời học, ngời dự thi điều kiện thực điều kiện giả định

NH nguồn chứng trực tiếp, đợc đánh giá phơng pháp khác (ví dụ: nghiên cứu sản phẩm họ làm ra, quan sát trực tiếp thực công việc, dùng tiêu chí phân biệt, xác định) Đơi khi, cần phải quan sát đánh giá trình sản phẩm

Có lúc, vấn đề giá thành, thời gian điều kiện, tình hống kiểm tra, đánh giá đợc giả định để làm cho giống với điều kiện chỗ làm việc thực tế đợc tốt

- T liƯu quan s¸t trực tiếp

- Sự hoàn thành số công viƯc

- Các ví dụ áp dụng nơi làm việc - Sự giả định điều kiện làm việc

- Các trắc nghiệm NLTH, trắc nghiệm kỹ - Các dự án, vấn đề bi

- Những văn bản, t liệu liên quan

- Phạm vi công việc mô tả vị trí làm việc - Các nhận xét báo c¸o

- C¸c chøng cø, t liƯu kh¸c bao gồm phiếu, văn kinh doanh

3.1.2 Nguồn chứng gián tiếp

ú nguồn chứng ngời thứ ba (ví dụ ngời phụ trách việc giám sát) thu thập thực ngời học, đánh giá kết hay công việc ngời học, ng-ời dự thi thực

3.1.3 Ngn chøng cø bỉ trỵ

Nguồn chứng bổ trợ bổ sung thêm chứng đánh giá xem kiến thức có đợc chuyển giao từ tình sang tình khác; bề rộng chiều sâu kiến thức địi hỏi phải có trắc nghiệm vấn đáp viết Nguồn chứng bổ trợ thông tin từ ngời thứ ba thực công việc ngời học, ngời dự thi

Ngn chøng cø bỉ trỵ cã thĨ bao gåm:

- Thơng tin t liệu thành tích q khứ, - Băng video thực làm trớc

- Hỏi vấn đáp - Hi vit

- Thông tin nói ghi âm - T liệu viết

- Các viết, số liệu máy tính

Đánh giá chỗ làm việc cần phải bao gồm việc ghi chép tiến NH cách xác cập nhật

(62)

Từ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đó, GV lựa chọn câu trắc nghiệm có mức độ khó, độ phân biệt, khác để lập đề/bài kiểm tra hay đề/bài thi Điều dẫn đến mức độ khó, độ giá trị, độ tin cậy đề/bài khác Lập đề thi hay trắc nghiệm thật không đơn giản, dẫn tới việc đánh giá kết học tập HS thiếu xác

Một kiểm tra phân định rõ HS có học HS khơng học Có thể xảy trờng hợp tất HS đạt điểm tối đa, liệu trắc nghiệm có q dễ khơng? Ngợc lại, hầu hết HS khơng làm đợc bài, đạt dới trung bình, liệu trắc nghiệm có q khó khơng? Một kiểm tra tốt bao gồm câu hỏi dễ, trung bình khó cung cấp cho GV tranh xác tình hình học tập lớp

Vì vậy, GV cần phải tiến hành phân tích kết đánh giá HS qua đề/bài kiểm tra/thi trắc nghiệm khách quan nhằm điều chỉnh cấu câu hỏi đề/bài kiểm tra/thi cho phù hợp đảm bảo tính xác việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS, góp phần hồn thiện cơng c kim tra ỏnh giỏ

4.2 Các bớc phân tích kết trắc nghiệm khách quan

Gi sử GV cho đề hay kiểm tra/thi có 30 câu hỏi trắc nghiệm cho nhóm gồm 15 HS Kèm theo đề/bài kiểm tra/thi có Phiếu trả lời để HS làm trả lời Phiếu Sau HS làm xong trắc nghiệm đó, GV thu đề/bài kiểm tra/thi Phiếu trả lời HS GV phân tích kết bài/đề trắc nghiệm khách quan theo bớc đợc trình bày dới

4.2.1 Đánh dấu cho điểm

GV ỏnh dấu cho điểm làm HS theo thang điểm 100 qua bớc sau: - Trớc hết, lập Bảng đánh dấu cho điểm với cột ghi tên HS dòng ngang ghi số thứ tự câu hỏi đề/bài thi/kiểm tra trắc nghiệm

- GV sử dụng Phiếu đục lỗ để chấm làm Phiếu trả lời HS (theo đáp án thống nhất)

- GV đánh dấu (x) vào Bảng biểu thị HS có trả lời ghi số l ợng HS trả lời câu hỏi tơng ứng vào cột cuối bên phải Bảng

Bảng 1: Bảng đánh dấu cho điểm HS HS HS HS HS HS HS HS HS HS 10 HS 11 HS 12 HS 13 HS 14 HS 15 T/số

C1 x x x x x x x x x x x x x 13

C2 x x x x x x x x x x x x x x x 15

C3 x x x x x x x x x x x x x 13

C4 x x x x x x x x x x x 11

C5 x x x

(63)

C11 x x x x x x x x x x x x x x 14

C12

C13 x x x x x x x x x x x x x x x 15 C14 x x x x x x x x x x x x x x x 15 C15 x x x x x x x x x x x x x x 14 C16 x x x x x x x x x x x x x x 14 C17 x x x x x x x x x x x x x x 14

C18

C19 x x x x x x x x x x x x x x x 15 C20 x x x x x x x x x x x x x x x 15 C21 x x x x x x x x x x x x x x x 15 C22 x x x x x x x x x x x x x x x 15

C23

C24 x x x x x x x x x x x x x x x 15 C25 x x x x x x x x x x x x x x 14 C26 x x x x x x x x x x x x x x x 14

C27

C28 x x x x x x x x x x x x x x x 15 C29 x x x x x x x x x x x x x 13 C30 x x x x x x x x x x x x x x x 15 Điểm

Qua Bảng cho thấy có câu khơng HS trả lời đợc: C.12, 18, 23, 27 Có 12 HS khơng trả lời câu C5

4.2.2 Lo¹i bỏ câu hỏi ngờ vực

Trong s 15 học sinh có từ 10 trở lên khơng trả lời đợc câu hỏi lý gì? Thứ tài liệu cha đợc giảng dạy có hiệu quả, thứ hai câu hỏi kiểm tra bị nhầm lẫn diễn đạt không rõ ràng Hãy xem lại câu hỏi cách kỹ lỡng cố hình dung xem lý nhiều học sinh lại bỏ câu hỏi Cuối có ngờ vực loại bỏ câu hỏi khỏi trắc nghiệm Theo bảng trên, câu hỏi 5, 12,18, 23 27 bị loại bỏ

4.2.3 Gạch bỏ câu hỏi bị loại

Quay trở lại tờ giấy kiểm tra gạch bỏ tất câu kiểm tra vừa bị loại bỏ Tiến hành làm việc này, học viên có câu trả lời

4.2.4 Cho ®iĨm kiểm tra

Chỳng ta bt u vi 25 câu hỏi lại sau loại bỏ câu Bây xem lại kiểm tra cho điểm phần dựa 25 câu hỏi kiểm tra Mỗi Phiếu trả lời kiểm tra nhận đợc số điểm phần trăm 0-100% Ghi điểm số mà HS đạt đợc vào dòng dới Bng

4.2.5 Phân tích điểm kiểm tra

(64)

Tính điểm trung bình: Để tính điểm trung bình đơn giản cộng tất điểm lại chia cho số trắc nghiệm

Phân tích điểm trung bình: Kết trung bình trắc nghiệm đạt 80% cao cho bạn thấy trắc nghiệm tơng đối dễ Một kết trung bình khoảng 70-80% kết bình thờng Số điểm trung bình đạt 50% cho ta thấy trắc nghiệm khó khó

Biểu thị điểm kiểm tra đồ thị: Một phơng pháp tốt để xem xét kết kiểm tra bạn vẽ đồ thị phân bố điểm nh bảng Để đơn giản hóa phơng pháp khoanh trịn số diểm gần với điểm số 70, 75, 80, 85, 90

Phân tích phân bố điểm kiểm tra: Việc phân bố điểm kiểm tra cung cấp cho bạn thông tin bổ ích học sinh trắc nghiệm bạn

Bảng 2: Phân bố số điểm "bình thờng" ã

• •

• • •

• • • • •

• • • • •

55 60 65 70 75 80 85 90 95 100

Bảng cho thấy phân bố số điểm kiểm tra “bình thờng” Kết trung bình 75% - số học sinh làm hơn, số khác Đó điều mong đợi, l mt bi trc nghim tt

Bảng 3: Phân bố số điểm "dễ" ã

ã

• • •

• • • • •

• • • • •

80 85 90 95 100

Bảng cho thấy phân bố kiểm tra dễ Bài trắc nghiệm đợc cải tiến cách cho thêm vào mt s cõu hi khú

Bảng 4: Phân bố số điểm "dễ" ã

ã

• • •

• • • • •

• • • • •

30 35 40 45 50

(65)

4.2.6 Cải tiến trắc nghiệm khách quan

Mt ngi GV gii s cần vài phút sau phân tích kiểm tra, xem xét câu hỏi cần phải loại bỏ cần sửa chữa, bổ sung câu dễ khó để hồn thiện cơng cụ kiểm tra đánh giá cho lần sau Sau xem lại tiến hành kiểm tra lần sau ngời GV phải đa kiểm tra đạt số đỉểm trung bình 75%

Kết luận: Chỉ cần phút để làm công việc đánh dấu cho điểm phân tích kết bàiđề thi/kiểm tra trắc nghiệm khách quan Tuy nhiên, vài phút thêm giúp cho GV điều chỉnh kịp thời hợp lí cấu câu hỏi bài/đề kiểm tra/thi để có công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập HS thật khách quan

III BµI TËP THùC HµNH

1 Xây dựng 01 tiêu chí đánh giá lực ngời học

2 Soạn 01 đề thi trắc nghiệm khách quan để đánh giá nội dung chuyên môn Thực hành đánh giá thực

4 Phân tích kết 01 đề thi kiểm tra trắc nghiệm khách quan

Bµi 4:D¹y häc lý thut nghỊ Thêi gian: giê

I Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: - Nhận diện đợc loại dạy lý thuyết nghề chơng trình đào tạo - Trình bày đặc trng loại dạy lý thuyết nghề

- Thiết kế đợc phơng pháp để DH số lý thuyết nghề - Thực DH lý thuyết chơng trình đào tạo II Nội dung bài:

1 DH khái niệm

1.1 Đặc trng DH kh¸i niƯm

Khái niệm hình thức t phản ánh dấu hiệu khác biệt s vật đơn hay lớp vật đồng Mục đích việc học khái niệm kỹ thuật giứp NH nhận biết phân biệt vật, tợng mà khái niệm phản ánh thực tiễn Tuy nhiên, để nhận biết phân biệt vật với vật khác thực tiễn NH phải dựa vào dấu hiệu khác biệt khái niệm Để học đợc khái niệm NH phi tiến hành đồng thời loạt HĐ nh HĐ phân tích, so sánh, trứu tợng hóa, khái quát hóa, luyện tập Trong đó:

- HĐ phân tích để phân tích khái niệm đối tợng nhằm phát dấu hiệu chất, dấu hiệu khác biệt, thuộc tính chung riêng vật hay lớp vật, mối quan hệ vật (hành động vật chất) để xác lập logic khái niệm;

(66)

- Trứu tợng hóa để gạt bỏ dấu hiệu khơng chất, dấu hiệu bề vật tợng mà giữ lại dấu hiệu chất để khái quát thành khái niệm

- HƯ thèng hãa kh¸i niƯm;

- Vận dụng khái niệm vào HĐ luyện tập 1.2 Yêu cầu dạy khái niệm

- Liên kết khái niệm học; khái niệm có quan hệ chặt chẽ với nhau, vậy, DH khái niệm khơng bó hẹp khái niệm mà phải hớng dẫn NH nghiên cứu khái niiệm lân cận cách mổ rộng thu hệp khái niệm

- Trực quan hố khái niệm: Bản thân khái niệm trừu tợng, để làm giảm tính trừ tợng khái niệm giúp NH dễ dàng q trình lĩnh hội phi trực quan hóa khái niệm vec, mô hinh, vật thật, mô máy tính lấy cac ví dụ cụ thể

- Làm rõ chất khái niệm: Nội dung khái niệm dấu hiệu chất nó, vậy, muốn NH lĩnh hội đợc khái niệm GV phải làm rõ dấu hiệu cht ca khỏi nim

- Đa ví dụ phản ví dụ

- So sánh/ phân tích giống khác

- Trộn lẫn ví dụ phản ví dụ để học sinh phân biệt Để học đợc khái niệm, điều quan trọng NH phải hiểu đợc dấu hiệu chất Việc phân biệt ví dụ phản ví dụ phơng pháp hiệu để NH nhân dấu hiệu chất khái niệm Tăng c -ờng cho NH thực hành phân biệt khái niệm học thơng qua ví dụ phản ví dụ

- áp dụng khái niệm thực tiễn: Việc áp dụng khái niệm quan trọng việc nhớ lại định nghĩa chúng Nếu dừng lại việc mơ tả khái niệm việc DH khái niệm khơng có nhiều ý nghĩa, GV nên hớng dẫn NH áp dụng khái niệm để giải tập, nhiệm vụ tình thực tiễn Qua giúp NH nhận biết đợc tầm quan trọng học khái niệm giúp họ nhớ khái niệm lâu Đánh giá kết học khái niệm cách tạo tình để HS áp dụng khái niệm ó hc

1.3 Thiết kế PPDH loại khái niƯm

Có nhiều cách để GV tiến hành DH khái niệm tơng ứng với cách lại có cấu trúc bớc thực khác Để dạy khái niệm, giáo theo đợc quy nạp diễn dich Sử dụng cách quy nạp GV hớng dẫn NH nghiên cứu dấu hiệu khác biệt vật, tợng cụ thể (các ví dụ phản ví dụ) để khái quát thành khái niệm Ngợc lại, đói với cách diễn dịch GV hớng dẫn NH nghiên cứu khái niệm để tìm dấu hiệu chất, sau tìm ví dụ phản ví dụ để minh họa làm sáng tỏ khái niệm

1.3.1 DH khái niệm theo cách quy nạp

(67)

dạng nguyên vẹn, vật thật dạng cắt bổ, từ GV dẫn dắt học sinh phân tích, so sánh, trừu tợng hóa, khái quát hóa để xác định dấu hiệu đặc trng khái niệm đợc thể thơng qua trờng hợp cụ thể Từ đó, dới khéo léo dẫn dắt GV để NH xây dựng định nghĩa tờng minh hay hiểu biết trực giác đối tợng

C¸c bíc thùc hiƯn cã thĨ nh sau:

Bớc 1. GV nêu ví dụ yêu cầu NH lấy ví dụ vật, tợng mà khái niệm phản ánh để NH nhận thấy đợc tồn tác dụng đối tợng hay hàng loạt đối tợng thực tế;

Bớc 2. GV hớng dẫn NH phân tích, so sánh từ nhiều góc độ để xác định đặc điểm, tính chất chung đối tợng Nếu cần thiết GV cung cấp thêm số ví dụ nhng chúng khơng có đủ đặc điểm hay tính chất nh đối tợng xem xét để NH so sánh, đối chiếu;

Bớc 3. Từ đặc điểm, tính chất xác định đợc, GV gợi mở để NH khái quát hóa thành định nghĩa;

Bớc 4. Chính xác hóa định nghĩa: GV NH phân tích khái niệm đợc sử dụng để định nghĩa, xếp chúng theo trật tự để khái niệm có quan hệ với theo mạch kiến thức có liên quan GV nên tổ chức cho NH phân tích, xem xét định nghĩa vừa đợc phát biểu để chuẩn hoá định nghĩa theo hớng đảm bảo cho định nghĩa khái niệm phải cân đối rõ ràng, không luẩn quẩn không đợc phủ định

Bớc 5. Tạo hội để NH luyện tập vận dụng khái niệm để giải tập

1.3.2 DH kh¸i niƯm theo c¸ch suy diƠn

Đây phơng hớng dạy khái niệm xuất phát từ việc cho NH nghiên cứu khái niệm, từ GV dẫn dắt học sinh phân tích dấu hiệu chất khái niệm lấy ví dụ nh phản ví dụ để minh họa cho dấu hiệu chất Từ đó, hớng dẫn NH luyện tập vận dụng khái niệm để giải tập

C¸c bíc thùc hiƯn cã thĨ nh sau:

Bớc 1. Tổ chức hớng dẫn NH nghiên cứu khái niệm (hoặc quan điểm khác nhau) tài liệu, giáo trình GV cung cấp Hớng dẫn NH so sánh quan điểm khác dựa khinh nghiệm thực tế để bớc đầu đa nhận định;

Bớc 2. Hớng dẫn NH phân tích khái niệm để tìm dấu hiệu chất, dấu hiệu khác biệt mà khái niệm phản ánh;

Bíc 3. Tổ chức hớng dẫn NH tìm vật, tợng (các ví dụ phản ví dụ) có dấu hiệu chất mà khái niệm phản ánh

Bc GV nu mt lot trờng hợp cụ thể để NH phân loại trờng hợp khái niệm phản ánh trờng hợp khái niệm không phản ánh

(68)

2 DH cấu tạo thiết bị kỹ thuật 2.1 Đặc trng DH cấu tạo thiết bị kỹ thuật

DH cấu tạo giúp NH nhận thức cấu trúc, chức mối quan hệ thành phần, phận đối tợng, từ góp phần hình thành lực chẩn đốn tình trạng HĐ đối tợng để HĐ bảo dỡng, sửa chữa hay thiết kế có hiệu

DH cấu tạo hình ảnh trực quan đến t trừu tợng hành động với đối tợng thực để nhận thức đối tợng Việc hiểu kiến thức cấu tạo sở để hiểu biết nguyên lý, cách thức làm việc đối tợng, từ phát triển lực xây dựng quy trình kỹ thuật, chẩn đoán, vận hành, bảo dỡng, sửa chữa

Tri thức DH cấu tạo nội dung giàu tính trực quan, địi hỏi phải có mơ tả xác Để mơ tả xác đối tợng, điều cần thiết phải sử dụng phơng tiện trực quan Đối với phận có tính chất động cần có mơ hình tạo chuyển vận đợc, mơ hình ba chiều, song xây dựng sơ đồ động học phẳng nhằm mô chuyển động chi tiết cấu

Nội dung DH cấu tạo bao hàm kiến thức nguyên lý HĐ hệ thống Chẳng hạn: động xăng kỳ, động điện xoay chiều, trục, bánh răng, bu lông, phận máy nh khớp truyền động ma sát, khớp truyền động bánh côn, hộp số vv kết nhận thức xác cấu tạo đối tợng tiền đề để tiếp thu tốt tri thức nguyên lý HĐ, nguyên lý làm việc

- Tùy thuộc vào đối tợng cấu tạo để xác định nội dung chủ yếu cần giảng dạy để NH có nhận thức tồn diện

- Xuất phát từ đặc thù DH cấu tạo, trình giảng dạy cần ý đến yếu tố an toàn cho NH cho đối tợng nhận thức

- Trong lÜnh vùc DH kü tht nghỊ nghiƯp, t theo chi tiết, phận thiết bị, cần nhấn mạnh nội dung chủ yếu sau:

Ni dung Thơng tin đặc trng

Chi tiÕt + Tªn gọi - ký hiệu + Hình dáng

+ Vật liệu

+ Chỉ tiêu chất lợng chế tạo + Chức

Cơ cấu máy + Tên gọi - ký hiƯu tõng bé phËn /chi tiÕt + T¬ng quan phận /chi tiết + Chức (hoặc nhiệm vụ)

+ Thông số vào / Linh kiƯn + Tªn gäi - ký hiƯu

+ VËt liệu

+ Chức - công dụng

(69)

+ Tơng quan phận + Định luật chi phối + Thông số đặc trng

HƯ thèng

+ Tªn gäi - ký hiệu phận + Tơng quan

+ Chức

2.2 Yờu cu i vi bi DH cu tạo thiết bị kỹ thuật

- Cần áp dụng PPDH trực quan sử dụng phơng tiện trực quan đặc thù nh mơ hình hình khối, tranh - ảnh, vẽ kỹ thuật, vật thật nguyên vẹn, vật thật cắt bổ, clip t liệu DH biểu đạt đối tợng; từ tiến hành phân tích, tổng hợp

- Phơng pháp phân tích phơng pháp đặc trng thích hợp để mơ tả đối tợng DH cấu tạo Nhờ phân tích để giúp cho NH hiểu đợc phận nh chức phận hệ thống, mối quan hệ phận cách có hiệu Tổng hợp giúp NH hiểu trọn vẹn toàn thể

- Trong trình học tập, NH khơng đợc quan sát, tiếp thu tri thức từ phân tích mà họ cịn đợc tiếp xúc trực tiếp với đối tợng thực để hình thành biểu tợng sống động đối tợng

2.3 Thiết kế DH cấu tạo thiết bị kỹ thuật

Lĩnh hội kiến thức cấu tạo, công dụng thiết bị kỹ thuật có hiệu đợc tiến hành máy (ở trạng thái tĩnh động) Có thể sử dụng vật thật, mơ hình, tranh vẽ phóng to phim chiếu kết hợp với lời nói GV có tác dụng h -ớng dẫn NH quan sát, nêu nhận xét, phân tích rút kết luận Các hình thức dạy đàm thoại tìm kiếm, giảng thuật chia theo nhóm, tổ để thảo luận GV thực theo tiến trình sau:

Bíc 1: Tỉ chøc cho học sinh quan sát hình vẽ, mô hình vật thËt;

Bớc 2: Dùng phơng pháp diễn dịch tiến hành phân tích phận, thành phần Cách phân tích dựa vào cấu tạo chức nội dung

Bíc 3: Giíi thiƯu kh¸i quát tài liệu trực quan (tên gọi, vị trí, c«ng dơng)

Bớc 4: Nêu mục đích quan sát, trọng tâm quan sát

Bớc 5: Giới thiệu tổng thể, sau tách riêng mơ tả phận, chi tiết (tên gọi, cơng dụng, hình dáng, vật liệu cấu thành, ý tháo lắp)

Bíc 6: Sự lắp ghép, quan hệ HĐ bé phËn, c¸c chi tiÕt

Bớc 7: Xu hớng cải tiến đại hố

Bíc 8: Cã thể vẽ hình, dựng hình cấu tạo củng cố toàn Có thể thiết kế dạy theo tiến tr×nh sau:

Bớc1. Tổ chức cho NH thao tác với vật thật (tháo, láp, vận hành…, ghi số, đánh

số th tự)

Bớc 2. Tìm hiểu tên gọi, công dụng, hình dáng, vật liệu cấu thành, ý tháo lắp, mối quan hệ lắp ghép víi c¸c bé phËn kh¸c

(70)

Bíc 4 Vẽ hình, dựng hình cấu tạo củng cố toàn

Ví dụ: Thực HĐ dạy cấu tạo máy biến áp pha theo cấu trúc sau:

- Tỉ chøc cho NH quan s¸t mét sè loại máy biến áp (loại dây quấn lõi thép, loại dây quấn lõi thép, loại biến áp từ ngẫu) Yêu cầu NH quan sát kể tên chi tiết máy biến áp

- NH nhận xét, GV tổng hợp nêu câu hỏi định hớng đế sinh viên phân tích, so sánh, khái quát hoá dấu hiệu chung (dấu hiệu chung máy biến áp dây quấn lõi thép)

- Kết luận: Mô tả đầy đủ cấu tạo máy biến áp 3 DH nguyên lý kỹ thuật

Nguyên lý quan hệ chất, bất biến hai nhiều khái niệm Có nguyên lý khoa học (nguyên lý, định lý, định luật, ), quy luật (tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ, ) nguyên tắc xã hội, doanh nghip

3.1 Đặc trng BH nguyên lý kỹ thuật

DH nguyên lý HĐ hay nguyên lý làm việc có điểm chung giúp NH nhận thức rõ HĐ đối tợng diễn nh nào, nhằm thực nhiệm vụ tạo sản phẩm

Nội dung tri thức ngun lý có tính khái qt cao lĩnh vực chun mơn, địi hỏi khả logic nhận thức lực phân tích, cụ thể hóa kết hợp với trực quan hóa đối tợng, xác định liên hệ nguyên lý đối tợng để chiếm lĩnh nội dung tri thức

DH nguyên lý nội dung điển hình DH kỹ thuật Kết nhận thức nguyên lý điểm tựa quan trọng việc sử dụng đối tợng kỹ thuật PPDH chủ đạo đợc áp dụng DH nguyên lý làm việc hay nguyên lý HĐ trực quan phân tích

3.2 Yêu cầu dạy nguyên lý kỹ thuật - Nêu sở khoa học nguyên lý đối tợng;

- Sử dụng trực quan để giới thiệu chi tiết sơ đồ nguyên lý, xác định chất nguyên tắc nguyên lý chủ yếu sở HĐ đối tợng;

- Tách riêng phận, giai đoạn, vai trị chủ yếu trong cấu trúc tổng thể đối tợng Vẽ hình trình bày phận đó;

- Kh¸i qu¸t điều kiện HĐ thực tiễn;

- Chú ý cố sai hỏng thờng gặp, quy định vận hành, bảo dỡng

- Nội dung DH ngun lý có tính xác xúc tích nên đặt u cầu GV có lực phân tích, cụ thể hóa t từ ngữ - logic kết hợp với trực quan hóa đối t-ợng làm cho NH nhận thấy việc thu tri thức nguyên lý trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn

3.3 Thiết kế DH nguyên lý kỹ thuật

(71)

Bớc Hớng dẫn NH nghiên cứu sở khoa học để xây dựng nguyên lý HĐ (ví dụ: định luật Becnuli động đốt trong, tợng cảm ứng điện từ máy biến áp, định luật Junlenxơ thiết bị đốt nóng)

Bớc 2. Nêu nhiệm vụ chức phận chi tiết, nguyên lý HĐ phần, tợng vật lý kỹ thuật xảy theo trình tự

Bớc 3. Nêu ngun lý hạt động tổng thể, nhấn mạnh nơi xảy tợng chất

Bớc 4. Nêu đặc điểm phạm vi ứng dụng nguyên lý cách đa tình ví dụ minh hoạ việc ứng dụng sai nguyên lý

Bíc 5. Nêu hình thức điều khiển điều chỉnh H§

Bớc 6. Nêu điều kiện HĐ thiết bị kỹ thuật Có nhiều cách để thực DH nguyờn lý:

Cách 1: Để HS tự phát nguyên lý thông qua thực hành thí nghiệm chÝnh HS thùc hiƯn b»ng sù híng dÉn cđa ngời dạy;

Cách 2: HS phát nguyên lý thông qua quan sát thực hành thí nghiệm ngời dạy;

Cách 3: HS tự phát nguyên lý thông qua mô tả ngời dạy việc thực hành thí nghiệm;

Cỏch 4: Ngời dạy giảng trực tiếp nội dung nguyên lý Tuy nhiên, việc dạy nguyên lý theo đờng gián tiếp có hiệu nhiều

4 DH vật liệu kỹ thuật 4.1 Đặc trng DH vËt liÖu kü thuËt

BH vật liệu kỹ thuật giúp NH nhận biết đợc tính chất, phạm vi sử dụng loại vật liệu, giúp họ lựa chọn sử dụng vật liệu an toàn phù hợp với hồn cảnh, tình huống… cụ thể nhằm phát huy tối đa tính vật liệu, tránh tình trạng lãng phí

Việc lựa chọn sử dụng vật liệu kỹ thuật gắn với tình nghề, vậy, DH vật liệu kỹ thuật địi hỏi GV trỡnh by

- Những nội dung cần trình bày dạy vật liệu kỹ thuật: + Tên gọi vËt liƯu

+ Ký hiƯu cđa vËt liƯu

+ Thành phần hóa học vật liệu + Tính chÊt vËt lý cđa vËt liƯu + øng dơng cđa vật liệu + Các loại vật liệu thay

+ Xu híng ph¸t triĨn cđa vËt liƯu (vËt liƯu míi)

(72)

- DH nội dung vật liệu kỹ thuật để NH nhận thức khác nhau, giống đối tợng nhóm đối tợng, lớp đối tợng

4.2 Yêu cầu dạy vật liệu kỹ thuật

- Việc dạy nội dung vật liệu kỹ thuật trình DH BH kỹ thuật - nghề nghiệp nhằm mục đích để học sinh nhận thức đầy đủ thân đối tợng vật liệu (tên gọi, …) không nhằm mục đích đánh giá chủ thể tạo đối tợng Kết nhận thức nhằm đáp ứng yêu cầu lựa chọn sử dụng đối tợng vào tình huống, hồn cảnh hay vị trí phù hợp Đồng thời có kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa hay thay đối tợng

- PPDH thờng đợc sử dụng DH nội dung vật liệu kỹ thuật trực quan, phân tích, đối chiếu - so sánh PTDH phải đảm nhiệm vai trị trực quan hóa dấu hiệu thuộc tính, đặc điểm đối tợng nhận thức mối liên hệ chúng

- Có nhiều cách biểu đạt kết trình dạy nội dung vật liệu kỹ thuật, DH hình thức biểu đạt Grap hóa kết trình dạy nội dung vật liệu kỹ thuật theo phơng thức mã hóa cách biểu đạt phổ biến, có tính ngắn gọn, dễ hiểu

- Trực quan hóa đối tợng cần phân loại Mức độ biểu trực quan hóa đối tợng rõ nét, chi tiết, cụ thể việc phân loại thuận tiện xác nhiêu

- Để phân tích đạt hiệu cao trình DH vật liệu kỹ thuật, GV cần cung cấp thêm tài liệu đối tợng để NH có đủ thơng tin chúng Cần phân tích loại vật liệu để xác định rõ dấu hiệu phản ánh thuộc tính, đặc điểm vai trị, chức chúng Ngồi cịn phân tích để tìm hiểu u điểm, nhợc điểm loại vật liệu hồn cảnh, tình cụ thể xác định mối liên hệ chúng

4.3 ThiÕt kÕ DH bµi vËt liƯu kü tht

Việc lĩnh hội kiến thức vật liệu kỹ thuật hiệu NH đợc tiến hành thí nghiệm, quan sát, phân tích, thử nghiệm để phát thành phần hóa học tính chất vật lý loại vật liệu Dự vào tính chất loại vật liệu điều kiện, môi trờng ứng dụngvật liệu, NH lựa chọn sử dụng vật liệu an toàn phù hợp Quá trình DH vật liệu kỹ thuật đợc tiến hành theo bớc sau:

Bớc 1. Nêu tên gọi, ký hiệu vật liệu Để NH dễ dàng nhận biết vật liệu thực tế, giấo viên nên sử dụng phơng tiện trực quan nh vật thật, mơ hình, vẽ, tranh ảnh để giới thiệu vật liệu với ngời học;

Bớc 2. Tổ chức thí nghiệm nghiên cứu tài liệu kỹ thuật nhà sản xuất để tìm hiểu thành phần hóa học vật liệu Hớng dẫn NH phân tích thành phần hóa học vật liệu so sánh với dạng vật liệu khác tơng tự để xá định đặc tính vật liệu;

(73)

để khẳng định tính chất Việc thử nghiệm phải đợc tiến hành điều kiện thực mối trờng tơng đợc để làm bộc lộ tính chất vật liệu;

Bớc 4. GV nêu lên phạm vi ứng dụng vật liệu đồng thời xây dựng tình nghề nghiệp yêu cầu NH chọn sử dụng vật liệu kỹ thuật phù hợp với tình

III BµI TËP THùC HµNH

1 Thiết kế phơng pháp để DH 01 khái niệm kỹ thuật, 01 cấu tạo thiết bị, dụng cụ kỹ thuật, 01 nguyên lý kỹ thuật 01 vật liệu kỹ trhuật

2 Tr×nh diƠn kü dạy 01 khái niệm nguyên lý kỹ thuật Trình diễn kỹ DH 01 cấu tạo vËt liÖu kü thuËt

Bài 5: Dạy học thực hành nghề Thời gian: giờ I Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: - Nhận diện đợc loại dạy thực hành nghề chơng trình đào tạo - Trình bày đặc trng loại dạy thực hành nghề

- Thiết kế đợc phơng pháp để DH số thực hành nghề

- Thực DH thực hành nghề theo chuyên môn chơng trình đào tạo II Nội dung bài:

1 DH thiết kế/ chế tạo 1.1 Đặc trng BH thiÕt kÕ, chÕ t¹o

BH thiết kế, chế tạo kỹ thuật phản ánh tơng đối đầy đủ chức cụ thể HĐ lao động Trong trình thiết kế, kiến thức lý thuyết kỹ thuật học sinh trở nên sinh động, BH lao động mang đậm nét tích cực t duy, khơng đơn dừng lại nhiệm vụ thông báo kinh nghiệm thực tế cho NH mà động thúc đẩy họ suy nghĩ, làm xuất nhu cầu hiểu biết

BH thiết kế, chế tạo nhằm hình thành phát triển NH khả phân tích thực tế óc sáng tạo HĐ kỹ thuật, khiếu tạo hình, óc thẩm mĩ, kiên trì, bền bỉ

BH thiết kế địi hỏi NH ngồi kiến thức, kỹ chun mơn cịn phải có kiến thức xã hội, vốn văn hóa, hiểu biết phong tục tập quán, t kinh tế

(74)

1.2 Yêu cầu DH thiết kế, chế tạo

Thiết kế đối tợng theo dự án cá nhân Dạng thiết kế đòi hỏi NH phải có đầy đủ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo định ứng với q trình cơng nghệ sản xuất đối tợng NH phải từ "hai bàn tay trắng" nghĩa tự tích cực tìm tịi, phác hoạ đối tợng tơng lai tởng tợng vẽ với đầy đủ kiện hình dạng, kích thớc, ngun liệu v.v

Đối với loại thiết kế kiểu này, GV tổ chức cho NH HĐ theo chu trình hồn chỉnh trình sản xuất cung cấp cho NH kiến thức yếu tố sản xuất nh : tính chất nguyên liệu, cấu trúc, điều kiện công cụ thiết bị, kỹ thuật học (phơng thức gia cơng ngun liệu, trình tự thao tác), tổ chức lao động thân tập thể v.v

Do đặc điểm phức tạp nó, dạng thiết kế địi hỏi NH phải có kinh nghiệm sản xuất, có sở cần thiết lực tính tốn, tổ chức, thể lực Khi DH loại thiết kế cần lu ý:

+ Đối tợng thiết kế, chế tạo phải quen thuộc kinh nghiệm có sẵn học sinh (điều giúp cho giai đoạn t ban đầu nhằm xác định yếu tố cần thiết cho tồn cơng việc đợc giảm nhẹ)

+ Đối tợng thiết kế, chế tạo nên đơn giản cấu trúc, số lợng chi tiết vừa phải, gọn, nhẹ việc di chuyển

+ Nguyên liệu dùng để chế tạo đối tợng không địi hỏi NH phải tốn nhiều cơng sức tơn kiếm sử dụng (có thể sử dụng loại nh giấy, vải, cát tông, tre, mây, gỗ dán, tôn mỏng, dây sắt nhỏ )

- Thiết kế đối tợng có hỗ trợ định ngời khác Việc giải nhiệm vụ thiết kế này, mặt NH phải tự tiến hành số khâu tồn q trình sản xuất, đồng thời số kiện kỹ thuật nh số chi tiết sản phẩm đợc chế tạo sẵn dới dạng hồn chỉnh bán thành phẩm Thờng kiện chi tiết khó suy nghĩ việc làm ngời học Vì vậy, GV phi hớng dẫn chi tiết cung cấp đầy đủ thông tin để NH tự tin trình thực

- Thiết kế đối tợng dựa hoàn toàn vào t liệu chi tiết dã đợc chuẩn bị sẵn Biểu thực tiễn dạng thiết kế đồ lắp ráp kỹ thuật gồm chi tiết đợc chế tạo sẵn, kèm theo sơ đồ, giải thích, hớng dẫn cách tạo hình khối khác Đối với loại thiết kế, chế tạo kiểu này, GV hớng dẫn NH phải sơ đồ, vẽ yêu cầu kỹ thuật, thẩm mĩ để thiết kế, chế tạo Tr ớc thiết kế, chế tạo NH phải thành kỹ tính tốn, có hiểu biết kiểu dáng công nghiệp, quy định sơ hữu trí tuệ kiểu dáng cơng nghiệp có biện pháp an tồn q trình thực

1.3 Thiết kế DH thiết kế, chế tạo đối tợng kỹ thuật

(75)

NH phải hoàn thành học GV hớng dẫn NH phân tích tình để nhận thức đầy đủ công việc mà họ phải thực

Bớc 2. Tổ chức để NH sinh phân tích thơng tin đầu vào việc thiết kế, chế tạo Bao gồm: yêu cầu sản phẩm ngời sử dụng sản phẩm, kiểu dáng công nghiệp, nguyên vật liệu, thời gian thực hiện, dụng cụ thiết bị tài liệu kỹ thuật Dựa thông tin đầu vào để đề xuất ý tởng thiết kế, chế tạo đối tợng Việc đề xuất ý tởng đợc tiến hành thơng qua HĐ độc lập cá nhân, thảo luận nhóm, HĐ cơng não HĐ thực đề án học tập

Bớc 3. Hớng dẫn NH phân tích, đối chiếu sàng lọc ý tởng dựa thông tin đầu vào, yêu cầu GV cung cấp Việc phân tích đợc thực HĐ cá nhân thảo luận nhóm nhằm tính tốn ngun vật liệu giá thành sản phẩm, điều kiện thực hiện… ý tởng

Bớc 4. Hớng dẫn triển khai thực ý tởng thông qua tập dự án Q trình thực hành tổ chức theo phơng pháp HĐ nhóm giúp học viên rèn luyện kĩ tổ chức phối hợp HĐ tập thể Sau hồn thành cơng việc, NH trình bày sản phẩm trớc lớp Vì NH có cách thực khác nên thuyết trình trớc lớp tạo trao đổi thông tin theo nhiều hớng giúp NH học hỏi lẫn Học viên trung tâm HĐ, nhiên vai trò tổ chức GV đóng vai trị quan trọng GV định hớng giúp học viên đạt đợc mục tiêu học tập hiệu cao trình thực ý tởng GV phải HĐ t nhiều có trao đổi thơng tin thờng xuyên với ngời học Vai trò nhận xét, đánh giá, tổng kết mở rộng phơng pháp t GV sau buổi học giúp học viên củng cố nội dung kiến thức giảng

Bớc 5. Hớng dẫn NH tự đánh giá sản phẩm

Kết thúc công việc dự án thiết kế, chế tạo hay làm đợc sản phẩm, nghĩa sản phẩm đợc công bố

GV nên tổ chức hớng dẫn NH tham giam vào trình đánh giá sản phẩm qua NH rút kinh nghiệm qua q trình thực cơng việc Để NH đánh tự đánh giá sản phẩm cách tốt GV hớng dẫn NH sử dụng tiêu chí thu thập chứng đánh giá GV sử dụng phiếu đánh giá quy trình phiếu đánh giá sản phẩm để hớng dẫn HĐ tự đánh giá ngời học

Có thể phải quay lại để xem xét việc đề xuất ý tởng ban đầu Trong NH phải cân nhắc, so sánh tình trạng ban đầu với trạng thái kết thúc Vấn đề cần cân nhắc là, việc thực công việc lại không diễn theo nh dự định

Nếu cha đạt đợc kết - cha có sản phẩm nh dự định - họ phải huy động tất kiến thức, kỹ năng, thái độ để tiếp tục hành động nhằm đạt đợc sản phẩm hoạch định Kinh nghiệm kết đợc nhìn nhận thơng báo

2 DH kiểm tra 2.1 Đặc trng BH kiĨm tra

(76)

máy móc, thiết bị đợc kiểm tra so với yêu cầu thông số kỹ thuật nhà sản xuất quy định Cho nên, loại BH hớng đến hình thành phát triển NH kỹ nghề nghiệp nh:

- Nhận diện xác thiết bị, máy móc - Đọc đợc thông số thiết bị, máy móc

- Thực kiểm tra thờng xuyên, định kỳ, đột xuất thiết bị, máy móc theo quy trình kiểm tra (mỗi loại thiết bị, máy móc có quy trình kiểm tra riêng)

Néi dung cđa công việc kiểm tra là: - Kiểm tra trạng thái HĐ máy móc thiết bị

- Kiểm tra, giám định số lợng, chất lợng, tình trạng hàng hóa, máy móc, thiết bị

- Kiểm tra, giám định chủng loại

- Kiểm tra, giám định xuất xứ hàng hóa - Kiểm tra, giám định tính đồng

- Kiểm tra, giám định tính chuyên dùng, phạm vi sử dụng - Kiểm tra, giám định tổn thất

- Kiểm tra, thẩm định giá máy móc thiết bị phục vụ cho mục đích cơng việc, ví dụ: xem xét, ký kết hợp đồng nhập khẩu, góp vốn kinh doanh máy móc thiết bị, HĐ cầm cố/cho vay

2.2 Yêu cầu dạy kiểm tra

- Nhận dang tình đối tợng trớc tiến hành thao tác kiểm tra - Hiểu rõ quy trình kiểm tra, chức làm việc trớc kiểm tra;

- Sử dụng tốt phơng pháp, thiết bị kiểm tra; - Đảm bảo biện pháp an toàn trình kiểm tra 2.3 Thiết kế PPDH loại kiểm tra

Bớc 1. Hớng dẫn NH nghiên cứu kiến thức liên quan đến việc kiểm tra nh: nghiên cứu đặc điểm đối tợng kiểm tra, nhân dạng tình kiểm tra, quy trình kiểm tra, dụng cụ thiết bị sử dụng để kiểm tra

Bớc 2. Hớng dẫn NH lập quy trình kiểm tra Việc lập quy trình cơng nghệ kiểm tra đợc thực theo nhiều cách khách GV yêu cầu NH nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, thảo luận nhóm để lập quy trình cơng nghệ tổ chức cho NH làm thử - ghi lại - thảo luận để thiết kế

Bíc 3. Híng dÉn NH thùc kỹ kiểm tra Việc hớng dẫn GV đ-ợc thực lầm mẫu, hớng dÉn theo phiÕu híng dÉn thùc hiƯn C¸c dung h-íng dÉn bao gåm:

- Những công việc bớc cơng việc đợc thực q trình kiểm tra - Các công việc bớc thực nh

- Tiêu chuẩn cần đạt đợc bớc tồn cơng việc kiểm tra - Cần kiến thức để thực đợc bớc tồn cơng việc

(77)

- Các lỗi thờng mắc phải làm để phòng tránh khắc phục?

Bớc 4. Tổ chức để NH kiểm tra thử theo quy trình thiết kế

Tổ chức để NH thực bớc theo trình tự (quy trình) với kĩ khó thực trình tự (qui trình) tới hồn thành kĩ Chú ý phát tín hiệu cho biết làm bớc Tuân thủ quy tắc an tồn kỹ thuật an tồn ngời

Bíc 5. Tổ chức cho NH luyện tập kỹ kiểm tra

Hớng dẫn NH thực nhiều lần theo qui trình đạt tốc độ tiêu chuẩn chất lợng Số lần luyện tập tuỳ thuộc vào độ phức tạp độ khó kĩ Tổ chức cho NH thựchiện kỹ kiểm tra điều kiện tình khác

3 DH lắp đặt vận hành

3.1 Đặc trng BH lắp đặt/lắp ráp vận hành

BH lắp đặt/lắp ráp vận hành nh lắp ráp mạch điện, vận hành máy tiện… loại BH nhằm hình thành phát triển ngời kỹ nh:

- Nhận diện đợc tình huống/cơng việc

- Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết bị, nguyên liƯu, vËt liƯu chuyªn dïng nghỊ;

- Lắp đặt, lắp ráp vận hành chuẩn xác theo quy trình hớng dẫn cho máy móc, tổ hợp hệ thống cụ thể liên quan tới công việc;

- Đánh giá với độ xác cao tình trạng kỹ thuật cụm, chi tiết hệ thống công việc để khai thác chúng an tồn, hiệu cao;

- RÌn lun t¸c phong, kỷ luật làm việc điều kiện khác nhau; - Năng lực tổ chức điều hành sản xuất theo nhãm;

3.2 Yêu cầu DH lắp đặt/lắp ráp vận hành

3.2.1 Khi d¹y quy trình tháo lắp GV cần lu ý

- NH cần hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc đối tợng trớc tháo lắp; - Có cách làm dấu trớc tháo rời chi tiết (nếu cần thiết) để lắp ráp thuận tiện xác;

- Việc lắp đợc thực ngợc với tháo để đảm bảo vị trí đáp ứng yêu cầu kỹ thuật;

- Đối với trờng hợp chi tiết có chốt gài, có liên kết với lị so đẩy kéo, chi tiết có lót, đệm… tháo, lắp cần lu ý để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Đảm bảo biện pháp an toàn chongời thiết bị trình lắp đặt vận hành

3.2.2 Khi dạy quy trình lắp đặt hay lắp ráp GV cần lu ý

- Đọc đợc sơ đồ, vẽ thiết kế; - Có tính sáng tạo trình lắp đặt; - Lắp đặt yêu cầu kỹ thuật;

(78)

- Sản phẩm lắp đặt phải HĐ tốt, an toàn; - Đảm bảo biện pháp an toàn

3.2.3 Khi dạy quy trình vận hành GV cần lu ý

- Hiểu rõ nguyên lý HĐ, chức làm việc trớc vận hành; - Đảm bảo điều kiện tríc vËn hµnh;

- Vận hành trình t;

- Tên gọi, chức thiết bị cần vận hành - Chức hệ thống thiết bị kỹ thuật - Các bớc vận hành thiết bị kỹ thuật

- Những ý vận hành thiết bị kỹ thuật - Các dạng sai phạm thờng xảy

- Đảm bảo biện pháp an toµn vËn hµnh

- Khơng thực lúc hai chức vận hành khác nhau; 3.3 Thiết kế DH lắp đặt/ lắp ráp vận hành

Bớc 1. Tổ chức cho NH nghiên cứu kiến thức liên quan đến việc thực kỹ lắp đặt/ lắp ráp vận hành Bao gồm: Kiến thức cấu tạo, nguyên lý HĐ, môi trờng làm việc, sơ đồ vẽ lặp đặt, quy trình vận hành, dụng cụ thiết bị sử dụng để lắp đặt/ lắp ráp vận hành

Bớc 2. Hớng dẫn NH vẽ sơ đồ, vẽ lắp đặt, thiết kế ngun cơng nghiên cứu quy trình vận hành máy móc thiết bị Nội dung hớng dẫn bao gồm:

- Những công việc bớc công việc đợc thực hiện? - Các công việc bớc thực nh nào?

- Tiêu chuẩn cần đạt đợc bớc toàn công việc? - Cần kiến thức để thực đợc bớc tồn cơng việc? - Cần ý vấn đề an tồn kỹ thuật an tồn ngời?

- Các tín hiệu cho ta biết thực tốt đợc bớc tồn cơng việc? - Các lỗi thờng mắc phải làm để phòng tránh khắc phục?

Bớc 3. Tổ chức để NH làm thử theo quy trình thiết kế

Tổ chức để NH thực bớc theo trình tự (quy trình) với kĩ khó thực trình tự (qui trình) tới hoàn thành kĩ Chú ý phát tín hiệu cho biết làm bớc Tuân thủ quy tắc an toàn kỹ thuật an tồn ngời

Bíc 4. Tỉ chøc cho NH luyện tập kỹ

Hng dn NH lm làm lại cơng việc/kĩ theo qui trình đạt tốc độ tiêu chuẩn chất lợng Số lần luyện tập tuỳ thuộc vào độ phức tạp độ khó kĩ Thực kĩ học tình điều kin khỏc

4 DH sửa chữa bảo dỡng 4.1 Đặc trng BH bảo dỡng sửa chữa

(79)

gian HĐ gia tăng đợc mức độ sẵn sàng phục vụ máy móc, thiết bị nhằm sử dụng tối đa công suất theo thiết kế, đồng thời giảm chi phí cho việc sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị, đem lại hiệu kinh t cao

Công việc bảo dỡng sửa chữa luốn gắn với tình nghề cụ thể Cho nên, loại hớng vào việc hình thành phát triển NH số kỹ nh:

- Nhận diện đợc tình cơng việc

- Xác định đợc nguyên nhân vị trí h hỏng

- Đề xuất phơng án khắc phục lựa chọn đợc phơng án hợp lý - Bảo dỡng, sửa chữa quy trình kỹ thuật máy móc, thiết bị; - Vận hành, chạy thử

- Rèn luyện tác phong lao động công nghiệp, - Đảm bảo an ton lao ng

- Báo cáo kết (bằng lời văn bản)

4.2 Yờu cu BH bảo dỡng sửa chữa

- GV phải hớng dẫn NH nghiên cứu kỹ cấu tạo nguyên lý họat động thiết bị trớc tiết hành bảo dỡng sửa chữa Việc nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý họat động đợc tiến hành vẽ, mơ hình tranh ảnh Tuy nhiên, phải đảm bảo tính xác thực với vật thật

- Để bảo dỡng sửa chữa an toàn hiệu NH phải hiểu rõ kỹ thuật phơng pháp sử dụng tốt thiết bị bảo dỡng sửa chữa Vì vậy, cần áp dụng phơng pháp phơng tiện trực quan đặc thù nh: làm mẫu, mơ hình hình khối, tranh -ảnh, vẽ kỹ thuật, vật thật nguyên vẹn, vật thật cắt bổ, clip t liệu DH biểu đạt cách thức thực

- GV yêu cầu NH không đợc tùy tiện thay thế, tháo lắp chi tiết không cần thiết Đảm bảo không thay đổi vị trí phận trớc khắc phục đợc h hỏng; Đảm bảo biện pháp an toàn,

- Nội dung bảo dỡng sửa chữa đa dạng gắn với tình cụ thể, vậy, GV nên xây dựng lựa chọn tình điển hình để đa vào BH Các tình đợc sử dụng ngồi chức hình thành kỹ thực hành cịn phải hình thành khả phân tích, phán đoán, suy luận cho ngời học

- GV nên sử dụng tài liệu dẫn nhà sản xuất để hớng dẫn NH nghiên cứu thông số kỹ thuật thiết bị, môi trờng làm việc, thời gian HĐ bảo dỡng định kỳ nhà sản xuất khuyến cáo qúa trình sử dụng

4.3 Thiết kế DH bảo dỡng sửa chữa

Bớc Nêu vến đề

GV thông báo vấn đề với ngời học, vấn đề tình nghề nghiệp chứa đựng nhiệm vụ sửa chữa bảo dỡng đối tợng kỹ thuật mà NH phải giải Tình đặt NH phải tình có thực HĐ nghề nghiệp tình điển hình hay gặp phải nghề

(80)

Vấn đề đợc phát biểu dới dạng nhiệm vụ, công việc học tập đợc tuyên bố cho NH để họ nhận thức đầy đủ sâu sắc nhiệm vụ cụ thể , nội dung công việc, yêu cầu sửa chữa bảo dỡng, cách thức tiến hành, thời gian cho phép, dụng cụ nguyên vật liệu đợc sử dụng, quy định an tồn q trình thực

Bớc Giả vấn đề

- Hớng dẫn NH lập kế hoạch sửa chữa bảo dỡng, để lập đợc kế hoạch, GV h-ớng dẫn NH phân tích tình sửa chữa bảo dỡng cách sâu sắc, kỹ lỡng, tập hợp kiến thức, kỹ kinh nghiệm liên quan tới vấn đề làm sở cho việc giải vấn đề Sau phân tích kỹ tình huống, NH nêu giả thuyết khoa học để giải vấn đề lập kế hoạch kiểm chứng giả thuyết

- Hớng dẫn NH chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, nguyên vật liệu sử dụng để sửa chữa bảo dỡng

- Tổ chức hớng dẫn NH nghiên cứu kiến thức liên quan đến việc thực kỹ Bao gồm: nghiên cứu cấu tạo ngun lý HĐ máy móc, tính tốn ngun vật liệu giá thành sửa chữa, sử dụng công cụ thiết bị, dẫn kỹ thuật nhà sản xuất, quy định đảm bảo an toàn, xây dựng quy trình cơng nghệ sửa chữa bảo dỡng

- Hớng dẫn thực sửa chữa bảo dỡng Có nhiều cách khác để hớng dẫn NH thực quy trình sửa chữa bảo dỡng Cách sử dụng phổ biến đợc sử dụng GV làm mẫu để NH quan sát, bắt chớc làm theo Tuy nhiên, GV sử dụng quy trình cơng nghệ phiếu hớng dẫn thực để hớng dẫn NH mà không cần làm mẫu Việc sử dụng phiếu hớng dẫn quy trình cơng nghệ, GV cần giải thích rõ ràng trớc tổ chức cho NH luyện tập Nếu cần thiết, yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình điểm lu ý an tồn trớc thực Có thể tổ chức cho NH thử nghiệm theo cách thử sai để xây dựng quy trình Tuy nhiên, sử dụng cách GV cần đặc biệt lu ý điểm an tồn, giám sát chặt chẽ q trình thực để can thiệp kịp thời thấy dấu hiệu an toàn ngời học

- Tổ chức cho NH luyện tập kỹ năng: Trên có sở quy trình cơng nghệ hớng dẫn thao tác, GV tổ chức cho NH luyện tập kỹ bảo dỡng sửa chữa Việc luyện tập NH thực nhiều hình thức khác nh HĐ độc lập, HĐ theo nhóm đơi (nhóm ngời, ngời sử dụng phiếu hớng dẫn để dẫn ngời thực ngợc lại) Việc luyện tập NH phải đợc tiến hành bớc từ luyện tập bớc độc lập có hớng dẫn đến luyện tập quy trình

Bớc Kế thúc vấn đề

(81)

- Sau đánh giá, nên dành thời gian định để bàn luận kết q trình thực Trong đó, nội dung cần thiết trình sửa chữa bảo dỡng nh nhận dạng tình huống, đề xuất ý tởng lập kế hoạch, thực thao động tác, điểm an toàn an toàn phải đợc đúc kết thành kinh nghiệm chung ngời học

II BµI TËP THùC HµNH

1 Thiết kế phơng pháp để giảng dạy thiết kế/ chế tạo kiểm tra

2 Thiết kế phơng pháp để giảng dạy lắp đặt vận hành sửa chữa bảo d-ng

3 Trình diễn kỹ DH nội dung sửa chữa thiết bị kỹ thuật

Bài 6: Dạy học tích hợp Thời gian: 14 giê

I Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: - Nhận diện đợc loại DH tích hợp chơng trình đào tạo - Trình bày đặc trng loại dạy tích hợp

- Thiết kế đợc phơng pháp để DH tích hợp

- Thực DH tích hợp theo chun mơn chơng trình đào tạo nghề II Nội dung bi:

1 Hồ sơ phân tích nghề chơng trình dạy nghề theo mô đun

(82)

5 -20 cơng việc nghề có khoảng 70 -130 cơng việc Kết phân tích nghề cho ta tranh sơ đồ hệ thống nhiệm vụ, công việc phạm vi HĐ mà ngời hành nghề phải thực Q trình phân tích nghề đợc mơ tả băng sơ đồ sau:

Hình Sơ đồ phân tích nghề

Sơ đồ phân tích nghề cho ta hệ thống công việc nghề Công việc đơn vị độc lập nghề, bắt đầu động từ hành động đ-ợc mô tả cụ thể bảng sau:

Các bớc thực công việc

Tiêu chuẩn thùc hiƯn

Dơng cơ, thiÕt bÞ, vËt liƯu…

KiÕn thøc

cần có Kỹ năngcần có Thái độcần có Các quyếtđịnh, tín hiệu lỗi thờng gặp

C«ng

việc Σ Σ Σ Σ Σ

Kết q trình phân tích nghề hồ sơ phân tích nghề, hồ sơ sở để nhà xây dựng chơng trình xây dựng hồ sơ lực ngời hành nghề môđun đào tạo Mỗi vị trí hành nghề có hồ sơ lực tơng ứng đảm bảo cho họ thực an tồn hiệu cơng việc họ Q trình phát triển từ phân tích nghề sang hồ sơ lực mô đun đào tạo thể sơ đồ sau:

Nghề/ Occupation

Việc làm 1/ Job

Nhiệm vụ 1/ Duty

Công việc 1/ Task

Công việc 2/ Task

Công việc n/ Task n Nhiệm vụ 2/

Duty

Nhiệm vụ n/ Duty n Việc làm n/

Job n Việc làm 2/

(83)

Một nghề gồm nhiều lĩnh vực, hay nhiệm vụ nghề Nội dung đào tạo đợc xây dựng thành mô đun đào tạo tơng ứng với lĩnh vực, nhiệm vụ nghề Trong từ Mô đun đào tạo gồm nhiều đơn nguyên học tập/bài Mỗi đơn nguyên/bài tình giải cơng việc nghề hay kỹ nghề nghiệp Mối quan hệ lĩnh vực nghề, mô đun đào tạo NLTH đơn nguyên học tập (bài dạy) đợc mơ tả nh hình d-ới

2 Bản chất DH tích hợp 2.1 Tích hợp

Tích hợp (integration) có nghĩa hợp nhất, hoà nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp thể hoá đa tới đối tợng nh thể thống nét chất thành phần đối tợng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Hiểu nh vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn Liên kết phải tạo thành thực thể toàn vẹn, khơng cịn phân chia thành phần kết hợp Tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết, đặt thành phần bên cạnh Không thể gọi tích hợp tri thức, kĩ đợc thụ đắc, tác động cách riêng rẽ, khơng có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung hay giải vấn đề, tình

Trong lí luận DH, tích hợp đợc hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học kiến thức, kỹ nhiều môn học khoa học thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn

Trên giới, tích hợp trở thành trào lu s phạm đại bên cạnh trào lu s phạm theo mục tiêu, giải vấn đề, phân hoá, tơng tác Trào lu s phạm tích

- Mục tiêu - Nội dung - PPDH - Tài nguyên - Ph ơng pháp đánh giá

Nghề

Nhiệm vụ

Nhiệm vụ

Nhiệm vụ n

CV2 CV1 CV2 CV1 CV2 CV1

M«đun An M«đun A1

M«đun An M«đun A1

M«đun An M«đun A1 Năng

lực B Năng lực A

Năng lực C

(84)

hợp xuất phát từ quan niệm trình học tập, tồn thể q trình học tập góp phần hình thành NH lực rõ ràng, có dự tính HĐ tích hợp NH học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ lĩnh hội cách riêng rẽ để giải tình thực tiễn

2.2 Đặc điểm DH tích hợp

hỡnh thành cho NH lực cần phải dạy cho họ biết cách kết hợp huy động hợp lý nguồn nội lực (kiến thức, kỹ thái độ) ngoại lực (tất huy động đợc nằm cá nhân) S phạm tích hợp nhấn mạnh dạy cách tìm tịi sáng tạo cách vận dụng kiến thức vào tình khác Tức là, dạy cho NH biết cách sử dụng kiến thức kĩ để giải tình cụ thể, có ý nghĩa nhằm mục đích hình thành phát triển lực

Khái niệm lực đợc hiểu khái niệm tích hợp bao hàm nội dung, HĐ cần thực tình diễn HĐ Theo ý nghĩa đó, lực thực HĐ phức hợp đòi hỏi tích hợp kiến thức, kĩ thái độ tơng ứng với tình khơng phải tác động riêng rẽ lên đối tợng HĐ

Bản chất tổ chức dạy tích hợp tổ chức DH kết hợp dạy lý thuyết thực hành không gian, thời gian Điều có nghĩa dạy kỹ đó, phần kiến thức chuyên môn liên quan đến đâu đợc dạy đến đợc thực hành kỹ Cả hai HĐ đợc thực thời gian địa điểm Nh vậy, sở vật chất, phịng dạy tích hợp có đặc điểm khác so với phòng chuyên dạy lý thuyết chuyên dạy thực hành theo cách dạy truyền thống Vì vậy, DH tích hợp có đặc điểm sau:

Về mục tiêu DH: Mục tiêu DH tích hợp khơng phải hình thành NH đơn vị kiến thức, kỹ phẩm chất riêng lẻ mà thực thực công việc đợc xác định nhà tuyển dụng

Về nội dung DH: Xu chơng trình dạy nghề đợc xây dựng sở tổ hợp lực cần có ngời lao động thực tiễn sản xuất, kinh doanh Phơng pháp đợc dùng phổ biến để xây dựng chơng trình phơng pháp phân tích nghề (DACUM) phân tích chức nghề cụ thể Theo phơng pháp này, chơng trình đào tạo nghề thờng đợc kết cấu theo mô-đun lực thực Điều đồng nghĩa với việc nội dung giảng dạy mô-đun phải đợc xây dựng theo hớng “tiếp cận lực ”

Trong DH tích hợp kiến thức lý thuyết đợc học mức độ cần thiết đủ để hỗ trợ cho việc hình thành phát triển NLTH Lý thuyết thực hành đ ợc dạy học tích hợp với Các học liệu đợc soạn thảo chuẩn bị thích hợp với NLTH

VỊ PPDH :

(85)

DH tÝch hỵp theo đuổi quan điểm lấy NH làm trung tâm, tích cực hoá HĐ học tập NH mặt, khâu trình DH; tìm cách phát huy lực tự học, lực sáng tạo cđa ngêi häc

PPDH tích hợp phải giúp NH tích hợp kiến thức kĩ lĩnh hội, xác lập mối liên hệ tri thức kĩ học cách tổ chức, thiết kế nội dung, tình học tập để NH vận dụng phối hợp tri thức kĩ riêng rẽ vào giải tình phức hợp, qua phát triển lực nghề nghiệp

Đặt NH vào trung tâm trình DH để NH trực tiếp, chủ động tham gia vào giải vấn đề, tình huống; biến trình DH thành trình tự học

Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo ngời học; trọng mối quan hệ NH với tài liệu DH; phải buộc NH chủ động làm việc độc lập theo tài liệu, theo h-ớng dẫn GV

Về hình thức tổ chức DH: DH tích hợp địi hỏi phi vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành, vậy, hình thức DH đa đạng GV phi sử dụng phối hợp hình thức lên lớp, DH nhóm cá nhân, DH thực hành, tham quan thực tế, Môi trờng DH tích hợp khơng diễn phạm vi phòng học mà phải diễn xởng trờng, phịng thực hành, thí nghiẹm, cơng trờng, xí nghiệp…

Về kiểm tra - đánh giá: Đánh giá DH tích hợp đánh giá lực thực (trong bao gồm đánh giá kiến thức, kỹ biểu thái độ) Việc đánh giá phi đợc tiến hành sau BH đánh giá theo tiêu chuẩn nghề so sánh NH với Tiêu chuẩn sử dụng đánh giá tiêu chuẩn tối thiểu lao động đảm bảo cho NH thực chức an toàn hiệu nơi làm việc

3 ThiÕt kÕ BH tÝch hỵp 3.1 Quan ®iĨm chung

Thiết kế BH theo quan điểm tích hợp khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tơng ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt NH bớc thực để hình thành lực Giờ học theo quan điểm tích hợp phải học HĐ phức hợp đòi hỏi tích hợp kiến thức, kĩ liên mơn để giải tình nghề nghiệp

Giáo án tích hợp khơng phải đề cơng kiến thức để GV lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho ngời học, mà thiết kế HĐ, tình nhằm tổ chức cho NH thực lên lớp để giải nhiệm vụ học tập

Giáo án tích hợp thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ: Một là, hệ thống tình DH đợc đặt từ nội dung DH, phù hợp với tính chất trình độ tiếp nhận ngời học Hai là, hệ thống HĐ, thao tác tơng ứng với tình GV xếp, tổ chức hợp lí nhằm hớng dẫn NH bớc tiếp cận đối tợng cách tích cực sáng tạo

(86)

Thiết kế giáo án học nghề phải bảo đảm nội dung cấu trúc đặc thù nhng khơng gị ép vào khn mẫu cứng nhắc mà cần tạo cởi mở cho tìm tịi sáng tạo phơng án tiếp nhận ngời học, sở bảo đảm đợc chủ đích, yêu cầu chung học

Nội dung DH thiết kế giáo án học nghề phải làm rõ tri thức kĩ cần hình thành; mặt khác, phải trọng nội dung tích hợp kiến thức lí thuyết thực hành với hiểu biết văn hố đời sống, v.v

Nội dung tích hợp thiết kế giáo án cần tập trung vào điểm quy tụ, liên kết nội dung kiến thức - kỹ - thái độ để xây dựng tình tích hợp HĐ phức hợp tơng ứng nhằm giúp NH tích hợp tri thức kĩ xử lí tình

3.2 C¸c bíc thiết kế dạy tích hợp

Bớc Thiết kÕ phÇn dÉn nhËp

Dẫn nhập phần giúp NH xác định đợc ý nghĩa, tầm quan trọng BH, hình dung tổng quan BH cơng việc phải thực trình học tập Ta sử dụng chữ viết tắt G-L-O-S-S theo tiếng Anh để dễ nhớ yêu cầu phần mở

G (Get attention) Lµm cho NH quan tâm, ý tham gia: GV bắt đầu dạy việc:

- Nêu lên kiện bất thờng liên quan đến chủ đề dạy - Đa vài s thng kờ

- Chiếu hình đầy kịch tính phim OHP

- Nêu tình nghề nghiệp mà NH phải giải thực tiễn - Cho xem sản phẩm hoàn chỉnh

- Tổ chức trò chơi - Hỏi câu hái,

L (Link with experiences) Gắn với mà NH kinh qua: GV bắt đầu dạy việc:

- C¸c HS, SV cã thÓ:

- Trớc học nội dung, chủ đề

- Có kiến thức kỹ thích hợp mà họ thu đợc qua kinh nghiệm thân

(Outcomes) C¸c kÕt dạy:

- Phần mở phải lµm cho NH biÕt râ rµng: - Hä sÏ lµm tiến trình dạy

- H s làm đợc hay biết đợc điều sau kết thúc dạy

S (Structure) CÊu tróc cđa dạy:

(87)

S (Stimulation) Kớch thớch động học tập:

- Động làm tuỳ thuộc vào NH nhng GV đóng vai trị chủ yếu việc kích thích khuyến khích họ sử dụng nguồn nội lực cách:

- Mơ tả xem nội dung giúp giải vấn đề thực tiễn nh - Liên hệ chủ đề với lĩnh vực, chủ đề khác

- Ph¸ vỡ tảng băng

- Khỏi quỏt xem ni dung quan trọng nh việc thực thi công việc

- Sử dụng đố vui, đố chữ để thúc đẩy kỹ nghe, nhớ, hiểu,

Bớc Thiết kế phần giới thiệu chủ đề

Tên chủ đề BH phải đợc tuyên bố cách rõ ràng, GV ghi tên chủ đề lên bảng, ghi lên giấy A0 để treo chiếu máy suốt trình DH Tên BH câu chủ đề khái quát toàn nội dung DH, vậy, nội dung BH phải thuộc câu chủ đề

Tuyên bố với NH kiến thức, kỹ năng, thái độ mà họ phải đạt sau BH Việc tuyên bố mục tiêu cho NH trớc BH giúp họ xác định kết cần đạt để định hớng HĐ học GV nên dành thời gian trao đổi với NH mục tiêu học tập yêu cầu NH để đạt mục tiêu

- Giới thiệu tổng quan quy trình cơng nghệ trình tự thực kỹ cần đạt đợc theo mục tiêu BH Bao gồm bớc thực công việc

Bớc Thiết kế phần giải vấn đề

Tổ chức hớng dẫn NH nghiên cứu kiến thức liên quan đến việc thực kỹ Những kiên thức bao gồm:

- Kiến thức để chọn nguyên vật liệu, phôi liệu đầu vào, dụng cụ, thiết bị thực kỹ kiểm tra sản phẩm

- Kiến thức để tính tốn phân tích thơng tin đầu vào

- Kiến thức sử dụng dụng cụ kỹ thuật thực thao động tác - Kiến thức để đảm bảo an tồn lao động

GV hớng dẫn NH nghiên cứu kiến thức liên quan tài liệu kỹ thuật, dựa rên mơ hình, vẽ, sản phẩm thông qua thảo luận, đàm thoại gia NH với GV Trong bớc công việc, GV cần đa vào khối lợng kiến thức vừa đủ để NH thực bớc cơng việc an tồn hiệu

(88)

Tổ chức HĐ thực hành: Tùy vào bớc công việc điều kiện cụ thể GV tổ chức cho học sinh thực hành độc lập thực hành theo nhóm đơi GV nên phát quy trình thực kĩ hớng dẫn NH thực hành theo phiếu hớng dẫn Mức độ quan sát dẫn GV giảm dần qua giai đoạn Đến cuối giai đoạn thực hành độc lập, học sinh thực đợc kĩ theo tiêu chuẩn kỹ thuật thời gian GV cần đánh giá thực học sinh cuối giai đoạn để chuyển sang dạy kĩ khác

Bớc Thiết kế phần kết thúc vấn đề

Nội dung phần nhận xét kết rèn luyện, lu ý sai sót cách khắc phục, kế hoạch HĐ

- Củng cố kiến thức (nhấn mạnh kiến thức lý thuyết liên quan cần lu ý)

- Củng cố kỹ (củng cố kỹ cần lu ý, sai hỏng thờng gặp cách khắc phục)

- Nhn xét kết học tập (đánh giá ý thức kết học tập) - Hớng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau (về kiến thức, dụng cụ, vật t )

GV tổ chức hớng dẫn NH đánh giá dựa tiêu chí số sản phẩm Các tiêu chí đợc sử dụng để đánh giá bao gồm: xuất lao động, chất lợng sản phẩm, nguyên vật liệu thiết bị sử dụng, việc đảm bảo an tồn q trình thực cơng việc GV sử dụng phiếu đánh giá quy trình phiếu đánh giá sản phẩm để hớng dẫn HĐ tự đánh giá ngời học

Bíc ThiÕt kÕ phÇn híng dÉn tù häc Néi dung híng dÉn tù lun tËp

- Ra bµi tËp tự rèn luyện

- Nêu yêu cầu thực tập, bao gồm: yêu cầu sản phẩm, yêu cầu thời gian, yêu cầu cách thức tiến hành

- Hớng dẫn cách thực

- Giới thiệu tài liệu tham khảo, dụng cụ thiết bị để thực tập

C¸c bíc híng dÉn tù luyÖn tËp

Bớc Giao tập tự luyện tập GV nên thiết kế tập phiếu giao cho NH vào cuối BH Bài tập phải đảm bảo phân hóa cho phù hợp với trình độ ngời học Trong phiếu giao tập nên thiết kế đầy đủ yêu cầu hớng dẫn cách thực hiện, tài liệu, dụng cụ thiết bị sử dụng để thực

Bớc 2. Hớng dẫn cách thực tập GV nên hớng dẫn cụ thể cách thực tập kế GV thiết kế phần hớng dẫn phiếu giao tập

Bớc 3. Giải đáp thắc mặc NH nội dung cách thực tập 4 Tổ chức DH tích hợp

4.1 Quan ®iĨm chung

(89)

đ-ợc đặt vào vị trí trung tâm trình nhận thức rèn luyện tự tạo nên lực

Bản chất DH tích hợp hớng NH vào HĐ giải vấn đề kỹ thuật nhiệm vụ tình nghề nghiệp, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào giải nhiệm vụ nghề nghiệp

Trọng tâm kiểu DH tích hợp tổ chức q trình DH mà học sinh HĐ để tạo sản phẩm Thơng qua phát triển đợc lực HĐ nghề nghiệp Các chất cụ thể nh sau:

DH tích hợp tổ chức học sinh HĐ mang tính trọn vẹn, mà học sinh độc lập thiết kế kế hoạch qui trình HĐ, thực HĐ theo kế hoạch kiểm tra đánh giá kết HĐ

Tổ chức trình DH, mà NH học thơng qua HĐ độc lập theo qui trình cách thức họ

Học qua cách HĐ thể mà kết HĐ khơng thiết tuyệt đối mà có tính chất mở (các kết HĐ khác nhau)

Kết DH tích hợp tạo đợc sản phẩm vật chất hay ý tởng 4.2 Các bớc tổ chức học tích hợp

Bíc DÉn nhËp

Nội dung phần gợi mở vấn đề, trao đổi với NH phơng pháp học, tạo tâm tích cực ngời học để dẫn nhập, GV nên giới thiệu tổng quan BH nh: lịch sử, vị trí, vai trị, tình thực tiễn, câu chuyện, hình ảnh liên quan đến BH

Bớc Giới thiệu chủ đề

Nội dung phần giới thiệu với NH trọng tâm chủ đề cần giải quyết, yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ yêu cầu NH phải đạt đợc sau BH Các công việc cần thực phần bao gồm:

- Nêu chủ đề BH;

- Tuyªn bè mơc tiªu häc tËp víi ngêi häc;

- Giới thiệu tổng quan quy trình cơng nghệ trình tự thực kỹ cần thực để đạt mục tiêu BH

Bớc Giải vấn đề:

Nội dung trọng tâm phần giải vấn đề hớng dẫn NH rèn luyện để hình thành phát triển lực phối hợp thầy phần này, bớc công việc, GV tổ chức hớng dẫn NH nghiên cứu kiến thức liên quan đến việc thực bớc, trình tự thực HĐ luyện tập bớc NH để đạt đợc tiêu chuẩn nghề Những kiến thức đợc giới thiệu phần giải vấn đề kiến thức chung chung mà kiến thức liên quan trực tiếp, đảm bảo cho việc thực bớc công việc an tồn hiệu

Bíc (tiĨu kỹ 1):

a Lý thuyt liờn quan: T chức hớng dẫn NH nghiên cứu kiến thức liên quan đến bớc

(90)

c Thực hành ngời học: Hớng dẫn NH luyện tập đạt đợc tiêu chuẩn bớc

Bớc (tiểu kỹ 2):

a Lý thuyt liên quan: Tổ chức hớng dẫn NH nghiên cứu kiến thức liên quan đến bớc

b Trình tự thực hiện: Hớng dẫn trình tự thao động tác thực bớc

c Thực hành ngời học: Hớng dẫn NH luyện tập đạt đợc tiêu chuẩn bớc

Kết HĐ giải vấn đề thiết kế: qui trình, cấu trúc-cấu tạo, sơ đồ nguyên lý, chơng trình phần mềm, sản phẩm vật chất thật hay dạng mơ hình mô

Bớc Kết thúc vấn đề

Nội dung phần nhận xét kết rèn luyện, lu ý sai sót cách khắc phục, kế hoạch HĐ

- Củng cố kiến thức (nhấn mạnh kiến thức lý thuyết liên quan cần lu ý)

- Củng cố kỹ (củng cố kỹ cần lu ý, sai hỏng thờng gặp cách khắc phục)

- Nhận xét kết học tập (đánh giá ý thức kết học tập) - Hớng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau (về kiến thức, dụng cụ, vật t )

Bíc Híng dÉn tù häc

Néi dung híng dÉn tù lun tËp

- Giao tập tự rèn luyện

- Nêu yêu cầu thực tập, bao gồm: yêu cầu sản phẩm, thời gian cách thức tiến hành

- Híng dÉn c¸ch thùc hiƯn

- Giới thiệu tài liệu tham khảo, dụng cụ thiết bị để thực tập

C¸c bíc híng dÉn tù lun tËp

Bớc Giao tập tự luyện tập GV nên thiết kế tập phiếu giao cho NH vào cuối BH Bài tập phải đảm bảo phân hóa cho phù hợp với trình độ ngời học Trong phiếu giao tập nên thiết kế đầy đủ yêu cầu hớng dẫn cách thực hiện, tài liệu, dụng cụ thiết bị sử dụng để thực

Bớc 2. Hớng dẫn cách thực tập GV nên hớng dẫn cụ thể cách thực tập kế GV thiết kế phần hớng dẫn phiếu giao tập

Bớc 3. Giải đáp thắc mặc NH nội dung cách thực tập III Bài tậpthực hành

1 Thiết kế dạy tÝch hợp Tổ chức dạy học tích hợp

(91)

[1] Trần Khánh Đức (2002), S phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội

[2] GS.TS Nguyn Minh Đờng – KS Nguyễn Tiến Dũng - KS Vũ Hữu Bài (1994), Phơng thức đào tạo nghề theo môđun kỹ hành nghề (M.K.H) – Tài liệu bồi dỡng GV năm học 1994- 1995, Bộ Giáo dục đào tạo

[3] Đỗ Huân (1994), Tiếp cận modul cấu trúc chơng trình đào tạo nghề -Viện nghiên cứu Phát triển Giáo dục

[4] Trần Hùng Lợng (2005), Đào tạo bồi dỡng lực s phạm kỹ thuật cho đội ngũ GV dạy nghề, NXBGD, Hà Nội

[5] Nguyễn Đức Trí (1995) Nghiên cứu ứng dụng phơng pháp đào tạo nghề theo modul kỹ hành nghề Viện nghiên cứu Phát triển Giáo dục

[6] NguyÔn Đức Trí, Hoàng Minh Phơng (2005), Kỹ DH, Trờng ĐHSPKT Vinh

[7] Hồ Ngọc Vinh, Phạm Văn Nin (2008), Công nghệ DH, Đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên

[8] Invent: Đào tạo nghề áp dụng phơng thức Modul hớng tới việc làm bớc đầu triển khai ë ViÖt Nan, Sep 2003

[9] Khoa s phạm kỹ thuật (2009), Đề cơng giảng PPDH chuyên ngành, Tr-ờng ĐHSPKT Vinh

[10] Tài liệu dự án VAT thẻ kỹ SVTC tập huấn t¹i ViƯt Nam, 2002 - 2006

[11] Tổ chức phát triển quốc tế Đức DSE – Trờng CĐ công nghiệp 1:Phát triển chơng trình đào tạo với cấu trúc modul Tài liệu hội thảo, Hà Nội , 2-5 /10/ 2001

[12] Tổng cục dạy nghề, dự án Tăng cờng trung tâm dạy nghề (2004), Sổ tay thiết kế tổ chức khóa tập huấn kỹ giảng d¹y, XÝ nghiƯp in sè 2, TP Hå ChÝ Minh

Trang b×a MÉu sè (Khỉ 19x26,5)

Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/Q-BLTBXH

Đơn vị quản lý trực tiếp (nếu có) (phông chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14)

Cơ sở dạy nghề

(phông chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14, đậm)

(92)(93)

MÉu sè

Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH Giáo án số: Thời gian thực hiện:

Tªn chơng: Thực ngày tháng năm

Tên bài: Mục tiêu bài:

Sau học xong NH có khả năng:

đồ dùng phơng tiện DH

I ổn định lớp học: Thời gian:

II thùc hiÖn BH

TT Néi dung H§ DH Thêi

gian

H§ cđa GV H§ cđa häc sinh 1 DÉn nhËp

(Gợi mở, trao đổi phơng pháp học, tạo tâm tích cực ngời học )

2 Giảng mới

( Đề cơng giảng)

(94)

3 Cđng cè kiÕn thøc vµ

kÕt thóc bµi

4 H íng dÉn tù häc

Nguồn tài liệu tham khảo

Trëng khoa trëng tổ môn Ngày tháng năm GV

(95)

Trang b×a MÉu sè ( Khæ 19x26,5)

Ban hành kèm theo Quyết nh s 62/2008/Q-BLTBXH

Đơn vị quản lý trực tiếp (nếu có) (phông chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14)

Cơ sở dạy nghề

(phông chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14, đậm)

Sổ giáo án

thực hành

M«n häc : ………

Líp : .

Họ tên GV : ……….

(96)

MÉu sè

Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH Giáo án số: Thời gian thực hiện:

BH trớc: Thực từ ngày đến ngy

Tên bài: Mục tiêu bài:

Sau học xong NH có khả năng:

dựng trang thiết bị DH

H×nh thøc tỉ chøc DH:

I ổn định lớp học: Thời gian:

II thùc hiƯn BH

TT Néi dung H§ cđa GV H§ DH H§ cđa häc sinh Thêigian

1 DÉn nhËp

(Gợi mở, trao đổi phơng pháp học, tạo tâm tích cực ngời học )

2 H íng dÉn ban đầu

( Hớng dẫn thực công nghệ; Phân công vị trí luyện tập)

3 H íng dÉn th êng xuyên

(97)

phát triển kỹ năng)

4 Huíng dÉn kÕt thóc

(NhËn xÐt kÕt qu¶ rÌn lun, lu ý sai sót và cách khắc phục, kế hoạch HĐ tiếp theo)

5 H íng dÉn tù rÌn lun

IV Rót kinh nghiƯm tỉ chøc thùc hiÖn:

Trởng khoa/ trởng tổ môn

Trang bìa MÉu sè ( Khæ 19x26,5)

Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH

Đơn vị quản lý trực tiếp (nếu có) (phông chữ: VnTime, in hoa, cì ch÷: 14)

Cơ sở dạy nghề

(phông chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14, đậm)

Sổ giáo án tích hợp

Môn học/ Mô-đun : ………

(98)

MÉu sè

Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH Giáo án số: Thời gian thực hiện:

Tên BH trớc: Thực t ngy n ngy

Tên bài: Mục tiêu bài:

Sau học xong NH có khả năng:

đồ dùng trang thiết bị DH

H×nh thøc tæ chøc DH:

I ổn định lớp học: Thời gian:

II thùc hiÖn BH

TT Néi dung H§ cđa GV H§ DH H§ cđa häc sinh Thêigian

1 DÉn nhËp

( Gợi mở, trao đổi phơng pháp học, tạo tâm tích cực ngời học )

2 Giới thiêu chủ đề

( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng)

3 Giải vấn đề

(99)

phối hợp thầy)

4 Kết thúc vấn đề

- Cñng cè kiến thức - Củng cố kỹ rÌn lun

(NhËn xÐt kÕt qu¶ rÌn lun, lu ý sai sót và cách khắc phục, kế hoạch H§ tiÕp theo)

5 H íng dÉn tù häc

VI Rót kinh nghiƯm tỉ chøc thùc hiƯn:

Trëng khoa/ trởng tổ môn Ngày tháng năm

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w