1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nội dung trọng tâm môn ngữ văn từ 32292 thcs trần quốc toản

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 16,12 KB

Nội dung

- Nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xõy dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho các thế hệ sau. Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời vừa thuận ý dân.. -> Thể hiện tình cảm,[r]

(1)

TUẦN: 24

TIẾT: 89 CÂU TRẦN THUẬT

I Đặc điểm hình thức chức năng: 1 Ngữ liệu: SGK/45

2 Nhận xét:

- Chỉ có câu VD d ( Ơi Tào Khê!) câu có đặc điểm hình thức câu cảm thán - Các câu lại câu trần thuật

- Tác dụng:

a) Câu1,2: Trình bày suy nghĩ người viết

Câu3: Nhắc nhở trách nhiệm người sống hôm c) Câu 1: Kể tả

Câu 2: Thông báo

c) câu miêu tả ngoại hình Cai Tứ d) Câu2: Nhận định, đánh giá

Câu3: Biểu cảm

- Câu trần thuật dùng nhiều nhất, vì:

+ Thoả mãn nhu cầu trao đổi thơng tin, thái độ tình cảm người giao tiếp, văn

+ Ngồi chức thơng tin, cịn dùng để u cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc… tức thực hầu hết chức kiểu câu

Kết luận:

- Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả…

Ngồi chức đây, câu trần thuật dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc…

- Khi viết kết thúc dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng * Ghi nhớ: SGK-46.

II Luyện tập: 1 Bài 1:

a) Câu 1: Trần thuật, dùng để kể

Câu 2+3: Trần thuật-Bộc lộ tình cảm, cảm xúc b) Câu 1: Trần thuật dùng để kể

Câu 2: Cảm thán, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu 3+4: Trần thuật, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Bài 2:

- Nguyên tác- dịch nghĩa:là câu nghi vấn

- Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ -> câu trần thuật

(2)

3 Bài 3:

- Câu a: Câu cầu khiến - mang tính chất lệnh

- Câu b: Câu nghi vấn - mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng - Câu c:Câu trần thuật - mang tính chất đề nghị, nhẹ nhàng 4 Bài 4: Tất câu trần thuật.

a Dùng để cầu khiến b1.Dùng để kể

b2 Dùng để cầu khiến

TUẦN: 24

TIẾT: 90

CHIẾU DỜI ĐÔ

(Thiên Đơ Chiếu – Lý Cơng Uẩn)

I Tìm hiểu chung

1.Đọc: Mạch lạc, rõ ràng Tìm hiểu thích:

- Chiếu: Gọi chiếu thư, chiếu mệnh, chiếu -> văn Vua dùng, để ban bố mệnh lệnh cho người nước

- Chiếu viết theo kiểu văn hành văn nghị luận, trước lệnh vua nêu rõ ý kiến, định vấn đề vua quan tâm (Chiếu dời đơ: Văn nghị luận)

3 Bố cục: đoạn

- Đ1: Phân tích tiền đề, sở lịch sử, thực tiễn việc dời đô - Đ2: Những lý chọn thành Đại La kinh đô

- Đ3: Kết luận

II Đọc hiểu chi tiết

1 Đoạn mở đầu:

-Tác giả viện dẫn sử sách nói việc dời lần vua thời xưa bên Trung Quốc

- Thời nhà Thương lần dời đô - Thời nhà Chu lần dời

- Nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xõy dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho hệ sau Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời vừa thuận ý dân - Kết việc dời đô: Làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng

- Lý Công Uẩn: Phê phán triều đại Đinh – Tiền Lê, không chịu dời đô khỏi đất Hoa Lư -> ý riêng mình, chưa có nhìn xa rộng, bao quát

-> Kết quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân hao tổn, đất nước không phát triển, mở mang…

(3)

-> Thể tình cảm, tâm trạng nhà vua trước tình đất nước tâm dời đô nhà vua xác định để tránh lầm lỗi triều đại trước, thương dân, trăm họ

2 Những lý để lựa chọn thành Đại La kinh đô nước Đại Việt:

- Về vị trí địa lý: Là nơi trung tâm đất trời, mở hướng Nam Bắc Đơng Tây, có núi, có sơng, đất rộng mà phẳng, cao, thoáng, tránh nạn lụt lội, chật chội

- Về vị trị, văn hoá: Là đầu mối giao lưu “chốn tụ hội phương”, miền đất hưng thịnh “muôn vật mực phong phú, tốt tươi”

-> Thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đất nước

- Câu văn viết theo lối biền ngẫu, vế đối nhau, cân xứng, nhịp nhàng, có tác dụng hỗ trợ cho dẫn chứng, lý lẽ thuyết phục người

3 Đoạn kết: câu

- C1: Nếu rõ khát vọng,mục đích nhà vua - C2: Hỏi ý kiến quần thần

-> Nhà Vua hồn tồn lệnh ông muốn nghe thêm ý kiến người, muốn ý nguyện riêng nhà vua trở thành ý nguyện chung thần dân trăm họ

- Cách kết thúc: Vừa mang tính chất mệnh lệnh nghiêm khắc, độc thoại vừa trở thành đối thoại, có phần dân chủ, tạo đồng cảm vua dân

III Tổng kết: Ghi nhớ ( SGK)

Tiết 91: CÂU PHỦ ĐỊNH

I Đặc điểm hình thức chức năng:

1.Ngữ liệu: SGK Nhận xét: Ngữ liệu1:

- Các câu b,c,d khác câu a có chứa từ phủ định: Khơng, chưa, chẳng

- Các câu b,c,d khác câu a phủ định việc Nam Huế, câu a khẳng định việc Nam Huế

Ngữ liệu 2:

* Các câu có từ ngữ phủ định:

- Khơng phải, chần chẫn địn càn - Đâu có

* Mục đích:

(4)

ngà gián tiếp bác bỏ nhận định ông sờ vòi Kết luận:

- Câu phủ định câu có chứa từ ngữ phủ định - Câu phủ định dùng để:

+ Thông báo xác nhận khơng có vật, việc + Phản bác ý kiến, nhận định

* Ghi nhớ: Sgk T53

Tiết 92: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TẬP LÀM VĂN)

1 Hướng dẫn HS chuẩn bị:

Chia lớp thành nhóm, nhóm đề tài - Nhóm 1: Giới thiệu Đền hùng

- Nhóm 2: Giới thiệu đình làng

- Nhóm 3: Giới thiệu cầu Việt Trì bắc qua sơng Lô a) Mở bài:

Giới thiệu danh lam, vị trí, vai trị, đời sống văn hố, tinh thần nhân dân địa phương

b) Thân bài: Có cách khác

-Theo trình tự khơng gian từ ngồi – trong, từ địa phương đến lịch sử, lễ hội -Theo trình tự thời gian: Q trình xây dựng, trùng tu, tơn tạo

- Kết hợp kể, tả, biểu cảm, nghị luận c) Kết bài:

- Khẳng định vai trò ý nghĩa danh lam thắng cảnh - Niềm tự hào quê hương

2 Thực hành:

- HS viết, trình bày trước lớp Dặn dị:

- Học thuộc nắm nội dung thơ: + Quê hương

+ Khi tu hú + Tức cảnh Pác Bó + Ngắm trăng + Đi đường

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:31

w