1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

nội dung trọng tâm môn ngữ văn từ 32292 thcs trần quốc toản

3 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 21,53 KB

Nội dung

- Ở VD1: chủ ngữ- thực hiện hành động muốn hướng đến người khác (câu chủ động) - Ở VD2: chủ ngữ - được hành động của người khác hướng tới (câu bị.. động) Bài tập vận dụng:.[r]

(1)

TUẦN 24 - TIẾT 89 Tiếng Việt : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

( Tiếp theo) I BÀI HỌC:

1. Công dụng trạng ngữ:

- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác

- Nối kết câu, đoạn với nhau, làm cho câu văn, văn mạch lạc Xét ví dụ:

- Thường thường, vào khoảng đó=> Thời gian

- Sáng dậy => Thời gian

- Trên giàn thiên lí => Chỉ địa điểm - Chỉ độ tám chín => Chỉ thời gian - Trên trời xanh => Địa điểm - Về mùa đông => Thời gian 2. Tách trạng ngữ thành câu riêng :

- Nhấn mạnh ý, chuyển ý

- Thể tình huống, cảm xúc định II. LUYỆN TẬP :

Bài 1: Dựa vào kiến thức tìm hiểu, em viết đoạn văn (6-8 câu) cảnh thiên nhiên ( sông, hồ, núi ) có sử dụng trạng ngữ Gạch chân từ sử dụng Bài 2: Xác định nêu tác dụng trạng ngữ câu sau:

1 Ngày qua, sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông, chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái

2 Dưới ánh trăng, dịng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát

3 Đứng bên đó, Bé trơng thấy đị, xóm chợ, rặng trâm bầu nơi ba má Bé đánh giặc

4 Trưa, nước biển xanh lơ chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép

Trong sương tối mịt mùng, dịng sơng mênh mông, xuồng má Bảy chở thương binh lặng lẽ xi dịng

****************************************************** ƠN TẬP TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Khái niệm, tác dụng câu rút gọn, câu đặc biệt - Đặc điểm trạng ngữ câu

2 Kĩ năng:

- Nhận biết kiến thức, khái niệm học - Tìm trạng ngữ thích hợp ( Xem tập SGK)

(2)

II.LUYỆN TẬP:

Câu 1: Viết đoạn văn ngắn ( từ 6-8 câu) trình bày suy nghĩ em tình trạng nghiện Game học sinh nay, có sử dụng hai câu rút gọn

****************************************************** TUẦN 24 - TIẾT 91 + 92

Tập Làm Văn : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I TÌM HIỂU CHUNG:

* Các bước làm văn lập luận chứng minh: Gồm bước a. Tìm hiểu đề tìm ý:

- Xác định yêu cầu chung đề bài: Nêu tư tưởng cách lập luận chứng minh - Chứng minh tư tưởng đắn câu tục ngữ

b. Lập dàn bài:

- Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh

- Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn. - Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh

c. Viết

d. Đọc sửa II LUYỆN TẬP:

Em nêu giống đề văn sau:

Đề 1: Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt , có ngày nên kim”

Đề 2: Nhân dân ta thường nói “ Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ

****************************************************** TUẦN 25 - TIẾT 95 + 96

Ti

ếng Việt: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

I Bài học:

1 Câu chủ động:

Là câu có chủ ngữ người hay vật, thực hành động hướng vào người, vật khác VD1: Mọi người / yêu mến em

CN VN

2 Câu bị động:

Là câu có chủ ngữ người hay vật, hành động người, vật khác hướng vào VD2: Em / người yêu mến

CN VN

3 Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Xt ví dụ:

- Ở VD1: chủ ngữ- thực hành động muốn hướng đến người khác (câu chủ động) - Ở VD2: chủ ngữ - hành động người khác hướng tới (câu bị

động) Bài tập vận dụng:

(3)

=> Tạo liên kết câu II LUYỆN TẬP:

Bài 1: Em cho ví dụ câu chủ động chuyển câu cho thành câu bị động

****************************************************** Văn bản Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

I.

GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả:

- Hoài Thanh : ( 1909- 1982 ) nhà phê bình văn học xuất sắc nước ta kỉ XX

- Hoài Thanh tác giả tập Thi Nhân Việt Nam - Một công trình nghiên cứu tiếng phong trào thơ

2. Tác phẩm:

-Văn in “Văn chương hành động” II.

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: a Bố cục: phần

b Phương thức biểu đạt: Nghị luận III.

PHÂN TÍCH:

1. Nguồn gốc văn chương

- Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi

2. Nhiệm vụ văn chương

- Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Ví dụ:

+ Bài cảnh khuya ( tiếng suối …… hát xa ) ta hình dung tranh phong cảnh Việt Bắc tuyệt đẹp

+ Sài Gịn tơi u tác giả giúp hình dung cảnh người, mảnh đất đáng yêu từ xưa đến

- Văn chương cịn sáng tạo sống 3. Cơng dụng văn chương :

- Văn chương khơi dậy trạng thái cảm xúc cao thượng người - Làm đẹp giàu tình cảm người

IV

TỔNG KẾT : 1.

Nghệ thuật:

- Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch đầy dức thuyết phục, Cóa cách dẫn chứng đa dạng : Khi trước sau, hòa với luận điểm, câu truyện ngắn

- Diễn đạt lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc 2.

Nội dung:

- Văn thể quan niệm sâu sắc nhà văn văn chương * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:31

w