Ngữ văn 6 nội dung bài học tuần 6

3 15 0
Ngữ văn 6 nội dung bài học tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn (4-6 câu) nêu cảm nhận của em về chú bé Lượm trong bài thơ cùng tên của tác giả Tố Hữu, trong đó có sử dụng phép so sánh (chú thích bằng cách gạch dưới). Câ[r]

(1)

Văn bản: LƯỢM

(Tố Hữu) I Đọc - hiểu thích

1 Tác giả.

- Tố Hữu (1920 - 2002) Quê quán: Thừa Thiên Huế

- Là nhà cách mạng nhà thơ lớn thơ đại Việt Nam 2 Tác phẩm.

a, Hoàn cảnh sáng tác

- Bài “Lượm” ơng sáng tác năm 1949 thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, in tập “Việt Bắc”

b Thể loại: Thơ bốn chữ c PTBĐ: TS + BC + MT d Bố cục:

- Gồm có phần

+ Phần 1: khổ thơ đầu: Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ

+ Phần 2: Tiếp …  cịn khơng (7 khổ tiếp): Hình ảnh Lượm chuyến công tác cuối hi sinh Lượm

+ Phần 3: Còn lại: Lượm sống lòng người II Đọc - hiểu văn bản

1 Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ. a Hoàn cảnh

- Ngày Huế đổ máu : hoán dụ → ngày chiến tranh nổ Huế, kháng chiến chống Pháp lại bắt đầu

→ Chiến tranh ác liệt, khó khăn, gian khổ - Cuộc gặp gỡ bất ngờ, không hẹn trước

b Hình ảnh Lượm

Trang phục Dáng điệu Cử Lời nói

- Cái sắc xinh xinh

- Ca lô đội lệch

=> Một chiến sĩ nhỏ hiếu động, đáng yêu.

- Loắt choắt

- Cái chân thoăn - Cái đầu nghênh nghênh

- má đỏ

=> nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hoạt bát, tinh nghịch.

- Mồm huýt sáo vang

- Nhảy đường vàng

- Cười híp mí

=> hồn nhiên, yêu đời.

Vui lắm… Thích nhà => dũng cảm, tinh thần yêu nước niềm say mê công tác kháng chiến - NT: Sử dụng từ láy gợi tả, nhịp thơ nhanh, so sánh, ẩn dụ

(2)

yêu, đáng khâm phục.

=> Thấy tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho Lượm.

2 Chuyến liên lạc cuối hi sinh Lượm a Chuyến liên lạc cuối cùng

- Hồn cảnh:

+ Cơng việc diễn thường xun liên tục

+ Cơng việc khó khăn, nguy hiểm “Đạn bay vèo”

- Hành động, thái độ: Bỏ thư … Vụt qua… Sợ chi hiểm nghèo?

→ động từ mạnh, câu hỏi tu từ -> miêu tả xác hành động dũng cảm, nhanh nhẹn thái độ tâm hoàn thành nhiệm vụ Lượm

b Sự hi sinh Lượm

- Bỗng … Thơi rồi! … Một dịng máu tươi → Cái chết đến bất ngờ, đột ngột

- Cháu nằm lúa đồng → Cái chết nhẹ nhàng thản Linh hồn em hóa thân vào thiên nhiên, quê hương đất nước → Sự hi sinh cao đáng trân trọng

=> Lượm - biểu tượng đẹp người anh hùng nhỏ tuổi, niềm tự hào thiếu nhi Việt Nam

c Cảm xúc tác giả - Ra

Lượm ơi!

- Thôi rồi, Lượm ơi! → Thể đau đớn trước Lượm

- Các từ ngữ xưng hô: Chú bé, cháu, đồng chí nhỏ, Lượm → Thương tiếc, yêu mến, tự hào

3 Lượm sống mãi

- Lượm ơi, cịn khơng? → Dịng thơ tách thành khổ, câu hỏi tu từ → xoáy vào lịng người nỗi buồn đau, khơng muốn tin vào thật nghiệt ngã - Lặp lại khổ thơ đầu → tạo kết cấu đầu cuối tương ứng

→ Khẳng định sống Lượm quê hương đất nước Khắc ghi hình ảnh bé hồn nhiên, vui tươi, nhí nhảnh lịng tác giả độc giả

III. Ghi nhớ (sgk/77)

BÀI TẬP Câu 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Bỗng lịe chớp đỏ

Thơi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dịng máu tươi!

(3)

……… ……… ……… ……… Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng.”

a) Hồn thành khổ thơ thiếu đoạn thơ

b) Đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả ai? Bài thơ làm theo thể thơ nào?

c) Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào?

d) Hãy phép so sánh đoạn thơ Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?

Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (4-6 câu) nêu cảm nhận em bé Lượm thơ tên tác giả Tố Hữu, có sử dụng phép so sánh (chú thích cách gạch dưới)

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan