b. Quy ền khiếu nại, tố cáo của công dân. Khái ni ệm quyền khiếu nại, tố cáo. - Quyền khiếu nại: Là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tố chức, cá nhân có thẩm [r]
(1)Trường THPT Bình Chánh Tổ GDCD
TUẦN 22 – 23 - 24
Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ ( tiết ) Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân
a Khái niệm :
Quyền bầu cử, ứng cử quyền dân chủ công dân lĩnh vực trị thơng qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước
b Nội dung:
- Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử
- Cơng dân đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội Hội đồng nhân dân
( Công dân hưởng quyền cách bình đẳng, khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, giới tính )
• Những trường hợp khơng thực quyền bầu cử, ứng cử:
+ Người bị tước quyền bầu cử , ứng cử theo án, định Tịa án có hiệu lực + Người phải chịu hình phạt tù
+ Người bị tạm giam
+ Người bị lực hành vi dân
• Cách thực quyền bầu cử ứng cử công dân
- Quyền bầu cử công dân thực theo nguyên tắc bầu cử : Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín
- Quyền ứng cử thực hai đường : + Tự ứng cử
+ Được giới thiệu ứng cử
c Ý nghĩa quyền bầu cử quyền ứng cử công dân ( đọc thêm) Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội
(2)Là quyền công dân tham gia vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi nước địa phương ; quyền kiến nghị với các quan nhà nước xây dựng máy Nhà nước phát triển KT - XH
b Nội dung:
* Ở phạm vi nước :
- Tham gia thảo luận góp ý kiến xây dựng văn luật quan trọng liên quan đến quyền lợi ích cơng dân
- Thảo luận, biểu vấn đề trọng đại nhà nước trưng cầu dân ý * Ở phạm vi sở
- Dân chủ trực tiếp thực chế : Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra c Ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội ( đọc thêm)
Quyền khiếu nại, tố cáo công dân a Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo
- Quyền khiếu nại: Là quyền công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tố chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành có cho định hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp
- Quyền tố cáo: Là quyền công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, đến quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức
* Mục đích khiếu nại, tố cáo :
- Mục đích khiếu nại : Khơi phục lại quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại bị xâm hại
- Mục đích khiếu tố cáo : Là ngăn chặn việc làm trái pháp luật xâm hại đến lợi ích Nhà nước, tổ chức cá nhân
b) Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân Người có quyền khiếu nại, tố cáo:
+ Người khiếu nại : cá nhân, tổ chức Có quyền khiếu nại + Người tố cáo: Chỉ có cơng dân có quyền tố cáo
(3)+ Người giải khiếu nại:
- Người đứng đầu quan hành có định, hành vị hành bị khiếu nại, - Người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại,
- Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng Cơ quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, thủ tướng phủ
+ Người giải tố cáo:
- Người đứng đầu quan tổ chức có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo,
- Người đứng đầu quan tổ chức cấp quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh Thanh tra cấp, ơng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
- Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm quan tố tụng giải Quy trình khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo
* Quy trình khiếu nại giải khiếu nại:
Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại
Bước : Người giải khiếu nại xem xét giải khiếu nại theo thẩm quyền thời gian luật quy định
Bước : Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải định người giải khiếu nại có hiệu lực thi hành
Bước : Người giải khiếu nại lần hai xem xét, giải yêu cầu người khiếu nại * Quy trình tố cáo giải tố cáo
Bước : Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo
(4)Bước : Cơ quan tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần hai có trách nhiệm giải thời gian luật quy định
c Ý nghĩa quyền tố cáo, khiếu nại công dân ( đọc thêm) Trách nhiệm công dân việc thực quyền dân chủ