- Có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.[r]
(1)NỘI DUNG GHI BÀI + CÂU HỎI ÔN TẬP TUẦN 27 Bài 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP THEO) –
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I.Bộ ăn sâu bọ
- Cấu tạo:
+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn + Răng nhọn sắc
+ Thị giác phát triển; khứu giác phát triển
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi,… II Bộ gặm nhấm
- Cấu tạo: cửa lớn, sắc; thiếu nanh. - Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím,…
III Bộ ăn thịt - Cấu tạo:
+ Răng cửa ngắn, sắc; nanh lớn, dài, nhọn; hàm có nhiều mấu dẹp, sắc + Ngón chân có vuốt cong, có đệm thịt dày
- Đại diện: mèo, chó, gấu,
CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 2,3 SGK/165
Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP THEO) – CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I Các móng guốc
- Đặc điểm:
+ Số ngón chân tiêu giảm
+ Đốt cuối ngón có bao sừng bao bọc (guốc)
+ Chân thường cao, diện tích tiếp xúc guốc với đất hẹp → di chuyển nhanh
- Thú móng guốc gồm bộ:
+ Bộ Guốc chẵn: lợn, bò, hươu,… + Bộ Guốc lẻ: tê giác, ngựa,… + Bộ Voi: voi
II Bộ linh trưởng - Đặc điểm:
+ Đi bàn chân
+ Bàn tay, bàn chân có ngón, ngón đối diện với ngón cịn lại → thích nghi với cầm nắm, leo trèo
- Đại diện: khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gơrila). III Vai trị Thú
- Cung cấp thực phẩm, dược liệu.
- Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ. - Lấy sức kéo.
(2)- Tiêu diệt gặm nhấm có hại. IV Đặc điểm chung Thú
Thú lớp ĐVCXS có tổ chức cao
- Có tượng thai sinh, nuôi sữa mẹ. - Có lơng mao bao phủ thể.
- Bộ phân hóa: cửa, nanh, hàm. - Tim ngăn.
- Bộ não phát triển. - Động vật nhiệt.
CÂU HỎI ÔN TẬP