(Câu hỏi tham khảo: em hãy cho biết bộ luật thời Lê Sơ ban hành là bộ luật nào? Nội dung là gì? Theo em, luật pháp có quan trọng với cuộc sống hàng ngày không? Vì sao?).. II.TÌNH HÌNH [r]
(1)(Lưu ý: HS ghi nội dung học vào Chỉ ghi phần nội dung, không ghi phần câu hỏi tham khảo Đi học, giáo viên giảng lại cho HS dễ hiểu.
Phần câu hỏi để HS tham khảo kiểm tra 15 phút tiết) BÀI 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ, PHÁP LUẬT 1.Tổ chức máy quyền
Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
Đứng đầu nhà nước vua, nắm quyền hành Giúp việc cho vua quan đại thần, (bộ lại, lễ, binh, hình, cơng, hộ) số quan chuyên môn
Ở địa phương Cà nước chia làm 13 đạo thừa tuyên, đạo phủ, châu, huyện, xã
( Câu hỏi tham khảo: em lập sơ đồ máy quyền thời Lê Sơ?) 2.Tổ chức quân đội
Thực sách ngụ binh nơng
Quân đội bao gồm cấm quân quân địa phương 3.Luật pháp
Ban hành luật Hồng Đức Nội dung:
Bảo vệ quyền lợi Vua hoàng tộc Bảo vệ giai cấp thống trị, bảo vệ phụ nữ…
(Câu hỏi tham khảo: em cho biết luật thời Lê Sơ ban hành luật nào? Nội dung gì? Theo em, luật pháp có quan trọng với sống hàng ngày khơng? Vì sao?)
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1.Kinh tế
a.Nông nghiệp
Giải ruộng đất cho dân, bảo vệ sản xuất, ban hành phép quân điền Nông nghiệp phục hồi nhanh chóng phát triển
b.Cơng thương nghiệp
Thủ công nghiệp: phát triển ngành thủ công làng xã kinh đô làm giấy, rèn sắt, dệt lụa, làm gốm…
Thương nghiệp: nội thương phát triển, ngoại thương hạn chế. 2.Xã hội
(2)(Câu hỏi tham khảo: em kể tên giai cấp tầng lớp xã hội thời Lê Sơ cho biết công việc giai cấp, tầng lớp gì?)
III.TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục khoa cử
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học Thi cử chặt chẽ qua kì
Nho giáo chiếm địa vị độc tơn 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật. Văn học: nội dung yêu nước
Khoa học: nhiều tác phẩm tiếng ngành sử học, y học, toán học…
Nghệ thuật: nghệ thuật sân khấu (chèo, múa) nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đồ sộ, điêu luyện
(Câu hỏi tham khảo: Em nêu thành tựu chủ yếu giáo dục, văn hóa Đại Việt thời Lê Sơ?)
IV.MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC 1.Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
Là nhà trị, quân đại tài, danh nhân văn hóa giới Tác phẩm: Bình ngơ đại cáo, Dư địa chí…
Tư tưởng: yêu nước, thương dân 2.Lê Thánh Tông (1442 - 1497)
Là vị vua anh minh, nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc
Tư tưởng: yêu nước với tác phẩm Quỳnh Uyển cửu ca, hội Tao Đàn
3.Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV) Là nhà sử học tiếng
Tác phẩm: Đại Việt Sử Kí Tồn Thư 4.Lương Thế Vinh (1442 - ?)
Là nhà Toán học tiếng
Tác phẩm: Đại Thành Tốn Pháp, Hí Phường Phả Lục Được gọi Trạng Lường
……… CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII)
(3) Vua quan ăn chơi, lãng phí tiền của nhân dân Nội tranh giành quyền lực
Quan lại ức hiếp nhân dân
2.Phong trào nông dân đầu kỉ XVI a.Nguyên nhân
Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn
Mâu thuẫn nông dân địa chủ ngày gay gắt
b.Các khởi nghĩa: Tiêu biểu có khởi nghĩa Trần Cảo Đơng Triều => góp phần làm cho triều đình nhà Lê ngày suy yếu
(Câu hỏi tham khảo: Em trình bày tình hình suy sụp nhà Lê kỉ XVI và cho biết tình hình dẫn tới hậu gì?)
II.CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH NGUYỄN
1.Chiến tranh Nam - Bắc triều
Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê lập nhà Mạc, gọi Bắc Triều
Năm 1533 Nguyễn Kim cát Thanh Hóa gọi Nam Triều
Hai lực đánh liên miên, cuối Nam triều thắng thế, chiến tranh kết thúc 1592
2.Chiến tranh Trịnh – Nguyễn chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài. Đất nước bị chia cắt Đàng Trong ( họ Nguyễn) Đằng Ngoài (họ
Trịnh)
Từ 1627 – 1672 hai đàng đánh liên miên, cuối lấy sơng Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến Đất nước bị chia cắt