1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

NGỮ VĂN 8 - TUẦN 30,31

8 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 22,01 KB

Nội dung

- Về tình cảm: Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta tìm thêm được thật nhiều niềm vui cho bản thân; có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hương, đất nước?. - Về ki[r]

(1)

Kiến thức tuần 30,31

Các em thân mến, tiếp tục ngày chống dịch cam go xã hội, em lo lắng Nhưng việc chống dịch cấp quyền, nhà chun mơn, người lớn, em chống dịch tốt giữ vệ sinh cá nhân, bớt chơi tới chỗ công cộng Thầy cô gửi em kiến thức tuần 30,31 mong em đọc, nghiên cứu cho tốt, em phải đề cao tinh thần tự học, sáng tạo

Nội dung chương trình: *Về văn bản:

Đi ngao du:

+ Văn giúp thấy lợi ích việc bộ, đồng thời thấy tâm hồn phóng khống, tự tự tại, suy nghĩ tích cực tác giả

*Về Tiếng Việt:

- Hội thoại: ý đến hoàn cảnh, vai hội thoại, địa vị xã hội, thái độ hội thoại nhân vật

* Tập làm văn:

- Bài viết số thầy gửi đề lên em làm

- Các em học luận điểm lớp 7, lớp ta tiếp tục ôn tập luận điểm, em tập làm quen với việc xác định luận điểm lên lớp phần văn ngắn quan trọng

Các em cố gắng học làm Cố gắng giữ gìn sức khỏe Mong sớm gặp lại em

TUẦN 30

Tiết 109 + 110 ĐI BỘ NGAO DU

(Trích “Emin hay giáo dục – Ruxô) I Đọc tìm hiểu thích.

1 Tác giả

- Ru-xô (1712- 1778) nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội người Pháp, tác giả nhiều tiểu thuyết tiếng

(2)

-“ Ê hay giáo dục” thiên luận văn- tiểu thuyết nội dung đề cập đến việc giáo dục em bé từ đời lúc khôn lớn Tác phẩm chia thành tương ứng với giai đoạn trình giáo dục

- Văn trích II Tìm hiểu văn bản.

1 Kiểu VB phương thức biểu đạt: - KVB: Nghị luận

- PTBĐ: Nghị luận 2 Bố cục: phần

P1 Từ đầu- “đôi bàn chân nghỉ ngơi”: Đi ngao du tự thưởng ngoạn P2 Tiếp… “không thể làm tốt hơn”: Đi ngao du đầu óc sáng láng P3 Cịn lại: Đi ngao du tính tình vui vẻ

3 Phân tích.

a Đi ngao du tự thưởng ngoạn. - Ưa lúc đi, thích dừng lúc dừng

- Quan sát khắp nơi xem xét tất cả: dịng sơng, khu rừng rậm, hang động, mỏ đá, khoáng sản

- Xem tất người xem, chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gã phu trạm

- Hưởng thụ tất tự mà người hưởng thụ

=> Thỏa mãn nhu cầu hòa hợp với thiên nhiên, đem lại cảm giác tự thưởng ngoạn cho người

- Lập luận chặt chẽ lí lẽ, dẫn chứng phong phú, tự nhiên + Phương thức tự theo thứ

( tôi, ta), phép liệt kê, sử dụng nhiều câu trần thuật

-> Khẳng định thú vị ngao du từ kinh nghiệm thân b Đi ngao du- đầu óc sáng láng.

- Bằng chứng:

+ Ta-lét, Pla- tơng, Pi-ta –go nhà tốn học, triết học, quan sát, nghiền ngẫm lúc dạo chơi

+ Đi ngao du giúp cho thể tìm hiểu nhiều điều lĩnh vực : nông nghiệp, tự nhiên học

+ Phòng sưu tập Ê-min phong phú phòng sưu tập vua chúa - Đề cao kiến thức thực tế khách quan

- Xem thường kiến thức sách vở, giáo điều

- Đề cao kiến thức nhà khoa học am hiểu đời sống thực tế - Khích lệ người để mở mang kiến thức

* Mở mang lực khám phá đời sống - Mở rộng tầm hiểu biết

(3)

- Đầu óc sáng láng

c Đi ngao du tính tình vui vẻ. - Bằng chứng:

+ Sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khối hài lịng với tất cả, hân hoan đến nhà, thích thú ngồi vào bàn ăn, ngủ ngon giấc giường tồi tàn

+ Người ngồi cỗ xe tốt…mơ màng,buồn bã,cáu kỉnh, đau khổ => Sử dụng tính từ liên tiếp, cách so sánh

->Khẳng định lợi ích tinh thần ngao du (Nâng cao sức khỏe tinh thần

Khơi dậy niềm vui sống Tính tình vui vẻ) * Tổng kết.

Đề bài: Tác giả Ruxo cho giúp có đầu óc sáng láng, em có suy nghĩ điều

Tiết 111

HỘI THOẠI (Tiếp theo) I Lượt lời hội thoại.

1 Bài tậpví dụ. SGK trang 92,93 Nhận xét

- Trong hội thoại đó: + Bà nói lượt

+ Bé Hồng nói lượt

- Có lượt lẽ Hồng nói Hồng khơng nói (Sau lượt lời thứ thứ bà cô)

=> Sự im lặng tỏ thái độ bất bình Hồng trước lời lẽ thiếu thiện chí bà

- Vì: Hồng cố gắng kiềm chế để giữ thái độ lễ phép người người

3 Kết luận:

- Khi tham gia hội thoại, nói; lần người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời

- Khơng nói tranh, xen vào cướp lời người khác - Im lặng cách biểu thị thái độ

* Ghi nhớ: SGK

(4)

Tiết 112

LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Luyện tập đề 1.

Đề bài.

Sự bổ ích chuyến tham quan du lịch học sinh 1 Nhận xét luận điểm đưa SGK.

Luận điểm phong phú thiếu mạc lạc, xếp lộn xộn 2 Lập dàn ý.

A Mở bài:

Nêu lợi ích việc tham quan

(Những chuyến tham quan du lịch giúp cho người tham quan nhiều) B Thân bài:

Nêu lợi ích cụ thể

- Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch giúp thêm khỏe mạnh

- Về tình cảm: Những chuyến tham quan du lịch giúp tìm thêm thật nhiều niềm vui cho thân; có thêm tình u thiên nhiên, với quê hương, đất nước

- Về kiến thức: Những chuyến tham quan du lịch giúp hiểu cụ thể hơn, sâu điều học trường lớp qua điều mắt thấy, tai nghe

Đưa lại nhiều học cịn chưa có sách nhà trường C Kết bài:

Khẳng định tác dụng hoạt động tham quan

(Đó hoạt động bổ ích, người cần tích cực tham gia) 3 Tập đưa yếu tố biểu cảm vào câu văn, đoạn văn nghị luận. a Bài tập mẫu.

- Đọc lại luận điểm (3) văn “Đi ngao du”: + Niềm vui sướng tràn ngập có ngao du

+ Các từ ngữ biểu cảm, giọng điệu phấn chấn, vui tươi, hồ hởi b Đưa yếu tố biểu cảm vào luận điểm:

“Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui” HS tham khảo đoạn văn sau:

(5)

một tiếng reo, sau chặng đường dài, thấy trải trước mắt cảnh trời biển, nước non mênh mơng, kì thú Tơi nhớ, hơm trước, bạn Lệ Qun cịn âu sầu bị giáo phê bình Tơi để ý thấy lúc đầu Lệ Quyên lặng lẽ, nét mặt bạn rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biếc non xanh Nỗi buồn kia, diệu kì thay, tan hẳn có phép màu Làm có niềm vui sướng suốt năm quẩn quanh nhà, nơi góc phố hay đường mòn quen thuộc?”

II Hướng dẫn luyện tập đề 2.

Đề bài: Tác hại thuốc học sinh. 1 Trình bày hệ thống luận điểm cho đề trên. a Mở bài:

Hút thuốc có hại đặc biệt học sinh b Thân bài:

- Cơ thể bị đầu độc, sức khỏe giảm sút, dễ mắc bệnh phổi bệnh ngyu hiểm khác

- Lãng phí tiền bạc cha mẹ

- Dễ mắc khuyết điểm nghiêm trọng đạo đức, tổ chức kỉ luật - Kết học tập sút

c Kết bài:

Tất học sinh khơng hút thuốc lá, nhiệm vụ, hiệu thường trực hàng ngày người

2 Dùng từ biểu cảm, kiểu câu, biện pháp tu từ đưa vào văn.

- Tẩy chay, ghê sợ, tránh xa việc hút thuốc lá, rùng nghĩ đến hậu bệnh tật, tự giác đấu tranh với cám dỗ, với thèm thuốc, kiên trì vận động thuyết phục bạn bỏ thuốc

TUẦN 31

113 Kiểm tra văn Tiết 114

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

I Nhận xét chung 1 Bài tập ví dụ SGK 2 Nhận xét.

Cho câu: “Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều sái cũ”.

(6)

a Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét giọng khàn khàn người hút nhiều sái cũ

b Cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều sái cũ, gõ đầu roi xuống đất

c Thét giọng khàn khàn người hút nhiều sái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất

d Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều sái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét

e Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều sái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét

g Gõ đầu roi xuống đất, giọng khàn khàn người hút nhiều sái cũ, cai lệ thét

=> Việc lặp lại từ “roi” đầu câu có tác dụng liên kết chặt với câu trước - Việc đặt từ “thét” cuối câu có tác dụng liên kết chặt với câu sau

- Việc mở đầu cụm từ “Gõ đầu roi xuống đất” có tác dụng nhấn mạnh hãn vị XH cai lệ

3 Kết luận: * Ghi nhớ: SGK

II Một số tác dụng xếp trật tự từ. 1 Bài tập ví dụ SGK.

2 Nhận xét.

* Đọc đoạn trích tập 1, ý câu in nghiêng

a Đùng đùng, cai lệ giật dây thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.

Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay => Thể thứ tự trước sau hoạt động

b – Run rẩy cất bát cháo…, cai lệ người nhà lý trưởng đã…

-> Trật tự thể thứ bậc cao thấp nhân vật (cai lệ có địa vị xã hội cao người nhà lí trưởng), đồng thời phản ánh thứ tự xuất nhân vật (cai lệ trước, người nhà lí trưởng theo sau)

- với roi song, tay thước dây thừng

-> tương ứng với trật tự cụm từ đứng trước: cai lệ mang roi song, người nhà lí trưởng mang tay thước dây thừng

* Đọc đoạn trích tập 2, ý câu in nghiêng

Cách viết nhà văn Thép Mới có hiệu diễn đạt cao có nhịp điệu hơn, đảm bảo hài hòa ngữ âm

(7)

TIẾT 115

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

Tiết 116

TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Yếu tố tự miêu tả văn nghị luận.

1 Bài tập ví dụ. 2 Nhận xét. *Bài tập 1.SGK

a- Yếu tố tự sự: Kể thủ đoạn bắt lính quyền thực dân: Vị chúa tỉnh lệnh cho bọn quan lại quyền, thời hạn định phải nộp cho đủ số người định

Thoạt tiên, chúng tóm người khỏe mạnh, nghèo khổ Sau đó, chúng địi đến nhà giàu Những cứng cổ chúng tìm dịp để sinh chuyện với học với gia đình họ, cần giam cổ họ lại học phải dứt khoát chọn lấy hai đường: lính nguyện xì tiền b- Yếu tố miêu tả: (Tả cảnh khổ sở người bị bắt lính)

Tấp nập đầu quân, không ngần ngại rời bỏ quên hương, hiến xương máu, lính khố đỏ hiến cánh tay lao động, lính thợ, tốp bị xích tay điệu tình, tốp bị nhốt, lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nóng sẵn

=> Các yếu tố tự sự, miêu tả có vai trị luận cứ(dẫn chứng) để giúp cho việc trình bày luận điểm sáng tỏ

- Nếu đoạn văn khơng có yếu tố tự sự, miêu tả văn nghị luận khơ khan, sinh động, thuyết phục, hấp dẫn

- Giúp làm sáng tỏ vấn đề: Tố cáo tội ác lừa bịp thực dân Pháp

 KL: Yếu tố tự miêu tả ttrong VBNL giúp cho luận trình bày cụ thể, sinh động hấp dẫn

* Bài tập 2.SGK - Truyện chàng Trăng:

+ Tự sự: mẹ chàng Trăng thụ thai, bỏ Trăng rừng, Trăng khơng nói, khơng cười…cưỡi ngựa đá giết bạo chúa biến vào mặt trăng

+ Miêu tả: Con thỏ trắng, cưỡi ngựa đá khổng lồ, soi xuống dòng thác Pông-gơ-nhi vầng sáng bạc

- Truyện nàng Han :

(8)

+ Tả: Theo cờ lệnh chăn dệt ngũ sắc, gần có vũng, ao chi chít nối tiếp

- Thánh gióng: khơng kể, khơng tả

-> Các yếu tố tự sự, miêu tả làm sáng rõ luận điểm: giống nhau, gần gũi truyện anh hùng dân tộc Việt Nam

KL: Khi đưa yếu tố tự miêu tả vào VBNL cần phải nhằm MĐ làm rõ LĐ không phá vỡ mạch lạc văn NL

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:03

w