1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

hướng dẫn ôn tập thi hk i nh 20192020 môn công nghệ khối 678 thcs huỳnh khương ninh

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+Hàn áp lực (hàn điện tiếp xúc) là nung kim loại tại vị trí tiếp xúc tới trạng thái dẻo, sau đó dùng lực ép chúng dính lại với nhau.. +Hàn thiếc (hàn mềm)c[r]

(1)

Đề cương ôn tập công nghệ 8 Bài 24: Khái niệm chi tiết máy lắp ghép

Chi tiết máy phận sản phẩm, có cấu tạo hồn chỉnh, có nhiệm vụ định sản phẩm tháo rời

Vd: bulong, đai ốc, bánh răng, lò xo…

Chi tiết máy chia làm nhóm:

_Nhóm chi tiết có cơng dụng chung: dùng chung cho nhiều máy khác Vd bulong, đai ốc, bánh răng, lị xo…

_ Nhóm chi tiết có công dụng riêng: dùng máy định Vd khung xe đạp, kim máy may,…

Bài 25: Mối ghép không tháo được

Mối ghép đinh tán thường dung trường hợp:

_ Vật liệu ghép khơng hàn khó hàn _ Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao

_ Mối ghép phải chịu lực lớn, chấn động mạnh

Mối ghép hàn

- Định nghĩa: Hàn phương pháp làm nóng chảy kim loại để dính kết chi tiết

- Phân loại: +Hàn nóng chảy(hàn điện hồ quang) nung kim loại chỗ tiếp xúc tới trạng thái chảy lửa hồ quang

+Hàn áp lực (hàn điện tiếp xúc) nung kim loại vị trí tiếp xúc tới trạng thái dẻo, sau dùng lực ép chúng dính lại với

+Hàn thiếc (hàn mềm)

- Đặc điểm: Hình thành thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu giòn, chịu lực - Ứng dụng: Khung giàn, thùng chứa, công nghiệp điện tử

_ Ưu điểm:

+ Nhỏ, gọn mối ghép đinh tán + Hình thành thời gian ngắn + Tiết kiệm vật liệu

+ Giá thành thấp

_ Nhược điểm:

+ Mối hàn dễ bị nứt giòn + Chịu lực

(2)

Bài 26: Mối ghép tháo

_ Mối ghép bulong: chi tiết tạo lỗ trơn, luồn thân bulong qua lỗ chi tiết dung đai ốc siết chặt lại

_ Mối ghép vít cấy: chi tiết lỗ trơn, chi tiết lỗ ren; phần ren vít cấy vặn vào chi tiết có lỗ ren, lồng chỗ chi tiết có lỗ trơn vào dùng đai ốc siết chặt lại

Bài tập tính tỉ số truyền i:

Công thức:

bd d d

d bd bd n D Z i

n D Z

  

i: tỷ số truyền

nbd: số vòng quay bánh bị dẫn (vòng/phút)

nd: số vòng quay bánh dẫn (vòng/phút)

Dd: đường kính bánh dẫn (mm)

Dbd: đường kính bánh bị dẫn (mm)

Zd: số bánh dẫn (răng)

Zbd: số bánh bị dẫn (răng)

Bài 1: Một động truyền động có bánh dẫn động quay với vận tốc 40 vịng/phút, biết bánh có đường kính 120cm, bánh bị dẫn có đường kính 40cm Hỏi:

a Viết cơng thức tính tỉ số truyền động, nêu đầy đủ thành phần b Tính tỉ số truyền

c Tính tốc độ bánh bị dẫn

Bài 2: Một động quay với vận tốc dẫn động 30 vòng/phút Biết bánh dẫn có đường kính 80cm, bánh bị dẫn có đường kính 40cm Hỏi:

a Viết cơng thức tính tỉ số truyền b.Tính tỉ số truyền

c Bánh bị dẫn có vận tốc bao nhiêu?

Bài 3: Một động truyền động có đường kính bánh dẫn 90cm, bánh bị dẫn có đường kính 30cm

(3)

b.Tính tỉ số truyền

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:03

Xem thêm:

w