+ Mục đích nói của câu 4, 5 được dùng để thực hiện hành động điều khiển -> Không phải là chức năng chính của câu trần thuật mà là chức năng của câu cầu khiến.. => Mỗi hành động nói[r]
(1)CHỦ ĐỀ: VĂN NGHỊ LUẬN THỜI TRUNG ĐẠI - Chiếu dời đô ( Lý công Uẩn)
- Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn) - Nước Đại Việt ta ( Nguyễn Trãi) - Bàn luận phép học ( Nguyễn Thiếp)
VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐƠ
Lí Cơng Uẩn MỤC TIÊU BÀI HỌC:
KiÕn thøc: Giúp học sinh:
- Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh phản ánh qua “Chiếu dời đô”
- Nắm đặc điểm thể chiếu Thấy sức thuyết phục to lớn “Chiếu dời đô” kết hợp lí lẽ tình cảm
2 Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, phân tích văn
- HS vận dụng học để viết văn nghị luận 3.Thái độ:
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc
NỘI DUNG BÀI HỌC:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: Em giới thiệu nét bật Lí Cơng Uẩn?
HS trả lời
GV bổ sung giới thiệu chân dung tác giả
GV: Em cho biết văn viết thể loại gì? Dựa vào thích, nêu đặc điểm bật thể loại đó? GV: Bài chiếu Lí Cơng Uẩn viết nhằm mục đích gì?
I Tìm hiểu chung
1 Tác giả:
- Lí Cơng Uẩn tức Lí Thái Tổ (974-1028), quê Bắc Ninh
- Ông người thơng minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lí
2 Tác phẩm:
- Thể loại : chiếu
(2)GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, làm bật tính thuyết phục chiếu
GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại
GV: Bài chiếu viết theo phương thức biểu đạt nào?
HS: Nghị luận+ biểu cảm
“Chiếu dời đô” đời
GV: Em đọc đoạn từ đầu “Cho nên vận nước dài lâu, phong tục phồn vinh” cho biết tác giả đề cập đến điều gì?
Theo suy luận tác giả việc dời đô vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì?
? Kết việc dời ấy?
Tính thuyết phục chứng cớ lí lẽ gì?
HS: Có sẵn lịch sử biết, cũng thừa nhận.
GV: Ý định dời đô bắt nguồn từ kinh nghiệm lịch sử cho thấy ý chí mãnh liệt Lý Công Uẩn dân tộc ta thời lí?
HS trả lời
GV: Đọc đoạn tiếp đến “không thể không dời đổi” cho biết đoạn tác giả lập luận cách nào?
HS trả lời
GV: Theo Lý Công Uẩn việc hai nhà Đinh, Lê khơng noi theo dấu cũ có hạn chế nào?
HS phân tích
GV: Vậy tính thuyết phục lí lẽ chứng cớ gì?
HS trả lời
GV: Bằng hiểu biết lịch sử, giải thích lí hai triều Đinh, Lê phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đơ?
GV: Nỗi lịng tác giả chứng kiến hậu việc đóng Hoa Lư? Qua em có nhận xét tác giả?
II Tìm hiểu văn bản:
1 Muc đích viện dẫn sử sách việc dời đô:
- Dẫn triều đại cũ sử sách mục đích dời đơ:
+ Thuận theo mệnh trời, thuận theo ý dân
+ Kết quả: Đất nước vững bền, phát triển phồn thịnh
- Phê phán hai triều Đinh, Lê đóng yên đô vùng núi Hoa Lư không theo mệnh trời, học người xưa
-> Hậu quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, phát triển thịnh vượng
(3)Đọc đoạn cuối cho biết đoạn tác giả khẳng định điều gì?
GV: Thành Đại La có lợi để chọn làm kinh Đất Nước?
GV: Em có nhận xét cách kết thúc chiếu: câu hỏi mệnh lệnh?
HS thảo luận: Vì nói Chiếu dời phản ánh ý chí độc lập, tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt?
HS thảo luận nêu ý kiến GV kết luận, giảng
? Qua chiếu em trân trọng phẩm chất Lí Cơng Uẩn?
? Nhận xét trình tự lập luận cách thức lập luận văn bản?
HS trao đổi, trả lời
GV tổng kết lại, gọi HS đọc ghi nhớ SGK
3 Ca ngợi địa thành Đại La:
- Về vị địa lí: nơi trung tâm đất trời, có núi lại có sơng; đất rộng mà phẳng, cao mà thoáng…
- Về vị trị, văn hố: đầu mối giao lưu, mảnh đất hưng thịnh → Thành Đại La có đủ điều kiện trở thành kinh đô đất nước
- Lời ban bố: “Trẫm muốn…nghĩ nào?”
-> Lời tâm tình, trao đổi tạo đồng cảm vua với thần dân
- Nghệ thuật: Cách lập luận chặt chẽ, chứng cụ thể, thuyết phục
Ghi nhớ ( SGK/51)
BÀI TẬP :
- Học bài: nắm nội dung học.
- Đọc trả lời câu hỏi phần : ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN bài: Hịch tướng sĩ.
- Trả lời câu hỏi: Vì nói “Chiếu dời đơ” phản ánh ý chí độc lập, tự cường và phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt?
(4)CHỦ ĐỀ: VĂN NGHỊ LUẬN THỜI TRUNG ĐẠI
VĂN BẢN: HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Nêu lòng yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược
- Phát đặc điểm thể hịch, đặc sắc nghệ thuật văn luận Hịch Tướng Sĩ
Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, phân tích giá trị nghệ thuật hịch
- Vận dụng học để viết văn nghị luận: Có kết hợp tư logic tư hình tượng, lí lẽ tình cảm
Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu đất nước Bài mới:.
Hoạt động thầy trò Nội dung
- Hãy nêu nét tác giả Trần Quốc Tuấn?
HSY: Nêu ngắn gọn theo thích (SGK)
I Tìm hiểu chung
1 Tác giả:
- Trần Quốc Tuấn (1231?-1300), Tước Hưng Đạo Vương danh tướng kiệt xuất dân tộc
- Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song tồn, có công lao lớn kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần thứ hai ba
2 Tác phẩm:
- Hoàn cảnh đời: 9/1284, trước kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần hai (1285)
- Thể loại: thể hịch.( đọc kĩ nắm vũng đặc điểm loại Hịch phần thích sgk)
- Hãy nêu rõ hồn cảnh đời “Hịch tướng sĩ”?
- Văn viết theo thể loại gì? HS: Thể loại hịch
- Em hiểu hịch?
- Chiếu hịch giống khác điểm nào?
HS: Thảo luận – phát biểu
(5)câu văn biền ngẫu -> GV đọc mẫu đoạn
HS: Đọc văn -> GV nhận xét
- Bài hịch chia làm đoạn? Nêu ý đoạn?
HSG: - Đoạn 1: Nêu gương trung thần nghĩa sĩ sử sách
- Đoạn 2: Tình hình đất nước nỗi lòng tác giả.
- Đoạn 3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai.
- Đoạn 4: Nêu nhiệm vụ, khích lệ tướng sĩ.( Chủ trương kêu gọi đấu tranh)
- Em có nhận xét bố cục hịch?
HS: Bố cục vừa chặt chẽ, vừa mạch lạc, sáng tạo
- Theo dõi đoạn 1, cho biết mở đầu hịch, tác giả nêu gương sử sách phương Bắc Đó ai? Cách nêu gương có đáng ý?
HS phát biểu
- Những nhân vật nêu gương có quan hệ với chủ tướng?
- Vì tác giả lại nêu gương đời xưa, đời nay? Cách nêu gương nhằm mục đích gì?
HS phát biểu -> GV nhận xét, chốt ý - Đọc: “Huống chi đến sau.” Cho biết tội ác ngang ngược kẻ thù tác giả lột tả nào?
HS nêu chi tiết
- Em có nhận xét thái độ hành động đó?
HS: Phát biểu
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng
- Hãy thủ pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn văn? Tác dụng
II Tìm hiểu văn bản:
1 Nêu gương trung thần nghĩa sĩ:
- Những gương thời xưa, đời Tống, đời Nguyên hi sinh chủ, nước
-> Khích lệ ý chí lập cơng danh, xả thân nước tướng sĩ
2 Tình hình đất nước nỗi lịng tác giả:
a Tội ác giặc:
(6)của thủ pháp nghệ thuật đó? HS trả lời
GV chốt ý , giảng mở rộng liên hệ lịch sử: Năm 1277 Sài Xuân xứ, buộc ta lên tận biên giới đón rước Năm 1281, Sài Xuân lại sang sứ, cưỡi ngựa thẳng vào cửa Dương Minh, quân sĩ ngăn lại, bị Xuân lấy roi đánh toạc đầu; vua sai Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải đón tiếp, Xn nằm khểnh khơng dậy.
GV: Đọc - bình đoạn “ Ta thường tới bữa quên ăn đến vui lòng”
- Lòng yêu nước, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn thể qua thái độ, hành động nào? Em có nhận xét thái độ, hành động đó?
HSY: Trả lời
- Đọc từ “Các đến chẳng gì” Để khích lệ tướng sĩ, tác giả đặt mối quan hệ với tướng sĩ mối quan hệ nào?
HS:Phát biểu
- Đoạn văn liên kết câu văn có cấu tạo đặc biệt nào? Nêu rõ tác dụng?
HS: Các câu văn có hai vế song hành cân xứng…Đó câu văn biền ngẫu, có tác dụng diễn tả mối quan hệ khăng khít Trần Quốc Tuấn chủ tướng với tướng sĩ phương diện vật chất tinh thần.
- Khi nêu lên mối quan hệ ân tình ấy, tác giả khích lệ điều tướng sĩ?
HS: Trình bày ý kiến GV: Nhận xét, ghi bảng
- Đọc.đoạn văn “Nay … mê tiếng hát.” Cho biết Trần Quốc Tuấn phê phán thái độ hành động sai tướng sĩ?
HS: Tìm chi tiết
- Hình ảnh: “ uốn lưỡi cú diều”, “thân dê chó”…-> Hình ảnh ẩn dụ lột tả bạo ngược vơ đạo nhằm khích lệ lịng căm thù giặc, nỗi nhục nước
b.Nỗi lòng tác giả:
- Đau xót, căm thù đến quên ăn , ngủ
- Uất ức, căm tức chưa trả thù, sẵn sàng hi sinh để rửa nhục cho nuớc
-> Lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc 3 Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai:
a Mối ân tình chủ tướng: - Quan hệ chủ- tướng
- Quan hệ cảnh ngộ
(7)- Em có nhận xét thái độ hành động tướng sĩ?
HSY: Phát biểu
- Tác giả phân tích hậu cách sống phương diện nào? HS: Phát biểu
- GV: Thái độ tác trước việc làm tướng sĩ? HSY: Trả lời
GV kết luận, ghi bảng, giảng: Tác giả tác động vào lí trí tình cảm, cách nói vừa thấu lí vừa đạt tình.
- Thử đặt vào vị trí tì tướng, nghe đoạn văn em có cảm xúc gì?
HSG: Phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung
- Đọc từ “Nay ta bảo thật đến Cảo Nhai.” Sau phê phán nghiêm khắc, tác giả khuyên răn tướng sĩ điều gì? Hãy cho biết ý nghĩa sâu xa lời văn này?
HS: Phát biểu
- Tác giả khuyên răn tướng sĩ có thái độ hành động để nhằm khích lệ điều gì?
HS: Phát biểu
- Giọng văn lời vị chủ sối nói với tướng sĩ quyền người cảnh ngộ? Lời khuyên răn bày tỏ thiệt lời nghiêm khắc cảnh cáo? HS trả lời: Cả hai
GV giảng: Vì cách nói nghiêm khắc mang tính chất răn đe, có lại chân thành tình cảm bày tỏ thiệt hơn. - Theo em hai đoạn văn trên, tác giả thuyết phục người đọc, người nghe lối nghị luận nào?
HS: Trình bày ý kiến GV chốt ý
- Đọc đoạn
b Phê phán khẳng định:
- Thái độ: bàng quang trước vận mệnh đất nước
- Hành động: ham chơi hưởng lạc, vun vén cá nhân
- > Thái độ hành động sai => Hậu quả: thất bại thảm hại; nước nhà tan
=> Tác giả vừa chân tình bảo, vừa phê phán nghiêm khắc
- Lời khuyên: nêu cao tinh thần cảnh giác, tăng cường võ nghệ
- Kết quả: chống ngoại xâm, nước nhà
-> Hành động nên làm
-> Khích lệ lịng u nước bất khuất, chiến thắng kẻ thù
(8)- Tác giả nêu nhiệm vụ khích lệ tướng sĩ điều gì?
- Đoạn cuối bài, tác giả vạnh rõ hai đường - tà, có nghĩa hai đường sống - chết mục đích để làm gì? HS trả lời
- Điều cho thấy thái độ tác giả tướng sĩ ông với kẻ nghịch thù?
GV nêu câu hỏi thảo luận
- Hãy nêu số đặc sắc nghệ thuật tạo nên sức thuyết phục người đọc nhận thức tình cảm Hịch tướng sĩ?
HS: Nêu biện pháp nghệ thuật
- Em cảm nhận điều sâu sắc từ nội dung “Hịch tướng sĩ”?
HS: Phát biểu
GV:Nhận xét, khẳng định nội dung, gọi HS đọc ghi nhớ SGK
tự trọng người nhận rõ sai, thấy
4 Nêu nhiệm vụ, khích lệ tướng sĩ: - Học tập “Binh thư yếu lược”
- Vạch rõ ranh giới hai đường - tà (sống - chết) để thuyết phục tướng sĩ
- Thái độ dứt khoát: ta địch
-> Động viên tới mức cao ý chí tâm chiến đấu người III Tổng kết:
* Ghi nhớ (SGK/61)
BÀI TẬP: (HS Bắt buộc phải thực hiện)
1/ Học nắm vững kiến thức nội dung học.
(9)NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngơ đại cáo) Nguyễn Trãi
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: KiÕn thøc: Giúp học sinh:
- Thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỉ XV
- Thấy phần sức thuyết phục nghệ thuật văn luận Nguyễn Trãi: Lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ thực tiễn
2 Tư tưởng:
- Niềm tự hào Việt Nam - đất nước có văn hiến lâu đời Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, phân tích giá trị nghệ thuật cáo Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: Nêu điểm bật Nguyễn Trãi?
HS nêu theo hiểu biết thân GV chốt ý
GV: Bài cáo Nguyễn Trãi viết hoàn cảnh nào? Tại cáo lại mang ý nghĩa trọng đại, xem tuyên ngôn độc lập dân tộc sau đại thắng quân Minh?
GV: Văn thuộc thể loại nào? Cho biết đặc điểm bật thể loại đó? Nó có giống khác thể chiếu, hịch?
HS tả lời
GV giảng bảng phụ
? Có thể gọi nước đại việt ta kiểu văn nghị luận khơng? Vì sao?
I Tìm hiểu chung
1 Tác giả:
- Nguyễn Trãi (1380 -1442)
- Là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới
2 Tác phẩm:
- Hoàn cảnh đời: 1428, sau chiến thắng quân Minh
- Thể loại: cáo
GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng trang trọng, hùng hồn, tự hào
GV gọi HS đọc HS khác nhận xét Lưu ý HS đọc ý thích khó - Nêu vị trí đoạn trích?
(10)HS: phần đầu “Bình Ngơ đại cáo”. - Theo em đoạn trích “Nước Đại Việt ta” chia làm phần? Nêu rõ nội dung phần?
HS: Phát biểu
GV ghi bố cục bảng phụ
+ Đoạn 1: Hai câu đầu Nguyên lí nhân nghĩa + Đoạn 2: Tám câu tiếp theo
-> Chân lí tồn độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
+ Đoạn 3: Sáu câu lại-> Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc. HS đọc hai câu đầu, nhắc lại nội dung GV: Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì?
HS trả lời
GV: Theo em dân ai? Kẻ bạo ngược ai?
GV: Em hiểu nội dung tư tưởng nhân nghĩa tác nào?
HS trả lời
GV phân tích: biết lấy dân làm gốc Liên hệ tư tưởng HCM
GV: Đọc câu lại, cho biết sau nêu nguyên lí nhân nghĩa, Nguyễn Trãi tiếp tục khẳng định gì?
GV: Nguyễn Trãi nêu yếu tố để xác định độc lập chủ quyền dân tộc? Tìm chi tiết cụ thể phân tích? HS phát phân tích
GV bình giảng
GV: Như so với văn Nam Quốc Sơ Hà Lí Thường Kiệt quan niệm quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi có phát triển nào?
HS: thảo luận GV – HS phân tích
GV: Tác giả sử dụng yếu tố nghệ thuật đoạn văn? Tác dụng nó?
1 Tư tưởng nhân nghĩa cuộc
kháng chiến:
Yên dân, trừ bạo -> Trừ giặc Minh bạo ngược để giữ yên sống cho dân
- Nhân nghĩa có nghĩa thâ dân, dân, gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm
kháng chiến nghĩa phù hợp lịng dân
2 Khẳng định chân lí tồn tại độc lập chủ quyền dân tộc Đại Việt:
- Yếu tố xác định độc lập chủ quyền:
+ Nền văn hiến lâu đời + Lãnh thổ riêng
+ Phong tục tập quán riêng + Lịch sử riêng
+ Chế độ riêng
(11)HS đọc đoạn cuối, nhắc lại nội dung GV: Tác giả lấy dẫn chứng để chứng minh cho sức mạnh nghĩa? HS nêu chi tiết đoạn cuối
? Đoạn cuối bộc lộ tình cảm người viết?
HS: Niềm tự hào dân tộc.
GV: Qua học này, em hiểu tác giả Nguyễn Trãi?
? Nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật cáo?
GV tổng kết lại, gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
so sánh => Khẳng định, đề cao ý thức độc lập, chủ quyền Đại Việt, niềm tự hào dân tộc
3 Khẳng định sức mạnh của nguyên lí nghĩa, sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc:
- Giọng điệu hùng hồn, tự hào khẳng định, ca ngợi chiến công ta thất bại thảm hại kẻ thù
Ghi nhớ (SGK/81)
BÀI TẬP: Hs bắt buộc phải thực hiện.
1 Đọc thuộc văn
2 So sánh tư tưởng yêu nước văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước đại Việt ta.
(12)BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp)
Nguyễn Thiếp MỤC TIÊU BÀI HỌC:
KiÕn thøc: giúp học sinh:
- Thấy mục đích, tác dụng việc học chân chính: học để làm người, học để biết làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy tác hại lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi
- Nhận thức phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành Học tập cách lập luận tác giả, biết cách viết văn nghị luận theo chủ đề định Tư tưởng:
- Giáo dục HS xác định mục đích việc học có ý thức học tập tốt Kĩ năng:
- Phân tích cảm thụ văn nghị luận trung đại Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: Giới thiệu chân dung Nguyễn Thiếp Trình bày nét tác giả Nguyễn Thiếp?
HS: Dựa vào SGK để trình bày GV: Chốt ý
Nêu hồn cảnh đời tác phẩm? HS: Trả lời
GV giảng
Tác phẩm thuộc thể loại gì?
Tấu có đặc điểm gì? Khác với hịch, chiếu, cáo chỗ nào?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn cách đọc: giọng điệu chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn
GV đọc mẫu, gọi HS đọc đoạn lại Nhận xét chung Giải thích số từ khó GV: Em chia văn làm phần? Đó phần nào? Nội dung phần gì?
HS: Trả lời, bổ sung
I Tìm hiểu chung. Tác giả:
- Nguyễn Thiếp (1723 – 1804) - Là người tài cao, đức trọng
2 Tác phẩm:
- Hoàn cảnh đời: 08/1791
(13)GV: Chốt giảng HS đọc đoạn đầu
Tác giả nêu lên mục đích việc học gì? Phân tích ý nghĩa câu châm ngơn?
HS: Trả lời GV chốt ý
Em có nhận xét cách vào đề tác giả? Tác dụng?
HS trả lời
GV chốt chuyển ý
HS đọc đoạn đoạn văn 2, cho biết tác giả phê phán lối học lệch lạc, sai trái nào?
HS theo dõi, trả lời
GV: Nguyễn Thiếp phê phán lối học lệch lạc, sai trái nào? Lối học dẫn đến tác hại gì?
HS trao đổi nhóm, trả lời
GV: Em có nhận xét đặc điểm câu văn đoạn văn này?
HS nêu nhận xét GV chốt, chuyển mục
HS đọc đoạn văn “Cúi xin -> mà học” GV: Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp nêu sách gì?
HS trả lời
GV giảng, chốt ý Liên hệ C/S nước ta GD
GV: Em có nhận xét quan điểm tác giả việc học?
HS nêu nhận xét
HS đọc đoạn: “Phép dạy -> bỏ qua”
GV: Nguyễn Thiếp bàn đến phép học nào?
HS trả lời
GV: Chu Tử người nào? Giải nghĩa “tứ thư”, “ngũ kinh”, “chư sử”? HS giải thích
II Tìm hiểu văn bản.
Bàn mục đích việc học chân chính.
- “Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học khơng biết rõ đạo”-> Nêu mục đích việc học: học để làm người
- Phê phán biểu sai trái, lệch lạc việc học
+ Học hình thức để cầu danh lợi, + Học mà đến tam cương ngũ thường
-> Tác hại: nước mất, nhà tan
2 Bàn cách học
- Mở rộng trường học thành phần học
- Ban phép học
-> Quan điểm tích cực, tiến
- Phương pháp học: + Học từ thấp đến cao
(14)GV chốt ý
GV: Nhận xét phương pháp học đó? Từ thực tế thân em thấy phương pháp học tốt nhất? Vì sao?
HS trả lời
GV: Nêu lên cần thiết tác dụng phương pháp “Học đôi với hành”? HS trao đổi, trả lời
GV: Em có nhận xét cách sử dụng dẫn chứng lí lẽ đoạn văn trên?
HS: dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, lí lẽ thuyết phục
GV chuyển ý
GV: Nguyễn Thiếp nêu tác dụng phép học chân chính? Tác giả sử dụng quan hệ từ, từ cúimong, cung kính có tác dụng gì? ? Nhận xét nghệ thuật văn bản? ? Qua văn, em hiểu tư tưởng Nguyễn Thiếp rút cho việc học tập thân?
HS trả lời
GV củng cố gọ HS đọc ghi nhớ
-> Phương pháp đắn, thiết thực
3 Tác dụng việc học chân chính. - Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh
4 Nghệ thuật:
- Câu văn ngắn gọn,lời lẽ chân tình - Lập luận chặt chẽ
* Ghi nhớ sgk/79
1/ Học nội dung bài.
2/ Từ văn trên, viết đoạn văn nêu suy nghĩ vấn đề” học đơi với hành”, có sử dụng câu nghi vấn, câu cầu khiến.
(15)HÀNH ĐỘNG NÓI A MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
- Nắm khái niệm hành động nói
- Nắm kiểu hành động nói thường gặp Kĩ
- Xác định hành động nói văn học giao tiếp - Biết tạo lập hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp
3 Định hướng phát triển lực
- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp
4 Thái độ
Có ý thức vận dụng “các hành động nói" để đạt hiệu cao giao tiếp Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu khái niệm hành động nói I Hành động nói gì?( Các em tự đọc trả lời câu hỏi sgk)
Tìm hiểu số kiểu hành động nói II Một số kiểu hành động nói thường gặp.
? Đọc lại lời nói Lí Thơng VD phần I
? Lời nói Lí Thơng có câu? Mục đích câu gì?
HS: câu
? Đọc VD mục II SGK/ T 63
? Chỉ hành động nói đoạn trích sau cho biết mục đích hành động?
? Qua phân tích VD em liệt kê kiểu hành động nói mà em biết?
HS: Thực
? Nêu k.luận chung kiểu hành động nói? HS : Trình bày
? Đọc ghi nhớ SGK/ T63
1 Phân tích ngữ liệu SGK/ T62, 63 * VD1:
- C1: Trình bày, thông báo - C2: Đe doạ
- C3: Cầu khiến - C4: Hứa hẹn * VD2:
+ Vậy đâu? -> Hành động hỏi, mục đích hỏi
+ Con thơn Đồi -> Hành động trình bày, mục đích thơng báo
+ U định ư? -> Hành động hỏi, mục đích van xin
+ U khơng ư? -> Hành động hỏi, mục đích van xin
+ Khốn nạn này!-> Hành động bộc lộ cảm xúc, mục đích để than
+ Trời ơi! - Bộc lộ cảm xúc, mục đích để than
(16)bộc lộ cảm xúc
2 Ghi nhớ: SGK/ T63
Hướng dẫn luyện tập
( Các em dựa vào kiến thức phần I, II làm tập sgk)
II Luyện tập
Cần nắm được:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Các kiểu hành động nói thường gặp: hỏi, trình bày ( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ) điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức ) hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
- Hồn thành tập cịn lại.
(17)A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức
- Hiểu cách dùng kiểu câu để thực hành động nói Kĩ
- Biết sử dụng kiểu câu để thực hành động nói phù hợp
- Thực rèn kỹ thực hành động nói giao tiếp đạt hiệu Định hướng phát triển lực
- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Cách thực hành động nói I Cách thực hành động nói.
Đọc đoạn trích SGK/70 ? Nêu xuất xứ đoạn trích?
Văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” -Hồ Chí Minh
? Đoạn văn gồm câu? Xét mặt hình thức câu thuộc loại câu gì? Vì em xác định ?
- Câu (dùng bút đánh thứ tự câu)
- Đều câu trần thuật khơng có đặc điểm câu nghi vấn - cầu khiến - cảm thán
? Xác định mục đích nói câu?
(Chức câu trần thuật; Trình bày, thơng báo) ? Từ kết rút nhận xét?
- Đánh dấu (X) vào thích hợp Dấu (-) vào khơng thích hợp vào bảng tổng hợp kết ( SGK/70)
+ Mục đích nói câu 1, 2, dùng để thực hành động nói: Trình bày -> Phù hợp với kiểu câu trần thuật
+ Mục đích nói câu 4, dùng để thực hành động điều khiển -> Không phải chức câu trần thuật mà chức câu cầu khiến
? Em rút kết luận từ nhận xét trên? Nêu ví dụ minh hoạ?
- Mỗi hành động nói thực kiểu câu có chức chính, phù hợp với hành động nói
-> Là cách thực hành động nói trực tiếp ? Nêu ví dụ?
1 Phân tích ngữ liệu:
+ Mục đích nói câu 1, 2, dùng để thực hành động nói: Trình bày
-> Phù hợp với kiểu câu trần thuật + Mục đích nói câu 4, dùng để thực hành động điều khiển -> Khơng phải chức câu trần thuật mà chức câu cầu khiến
=> Mỗi hành động nói thực kiểu câu có chức chính, phù hợp với hành động nói -> Là cách thực hành động nói trực tiếp
(18)- Em ăn cơm chưa? (câu nghi vấn thực hành động hỏi)
- Thực hành động nói kiểu câu khơng phù hợp với chức => Là cách thực hành động nói gián tiếp
? Ví dụ?
- Có ăn cơm khơng bảo? (Câu nghi vấn dùng với mục đích đe doạ)
? Từ kết luận em nêu cách thực hành động nói?
- Có cách: + Trực tiếp + Gián tiếp
? Thế cách thực hành động nói theo cách trực tiếp?
- Dùng câu phân loại theo mục đích nói theo chức
- Dùng từ thực hành động nói cụ thể: Mời, đề nghị, xin, yêu cầu, lệnh, tuyên bố, cam đoan, hứa hẹn, thề
- Cháu mời ông xơi cơm - Tôi mong em tiến
? Cách thực hành động nói theo lối gián tiếp? - Dùng câu phân loại theo mục đích nói khơng chức kiểu câu khác Đọc ghi nhớ
? Hiểu dựa theo cách tổng hợp kết tập? (1) Lập bảng trình bày mối quan hệ kiểu câu chia theo mục đích nói
Ghi nhớ: SGK (62) II.Luyện tập.