1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Nội dung môn Địa K8 Tuần 26-27

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 22,82 KB

Nội dung

- Học sinh trả lời các câu hỏi in nghiêng bằng bút chì vào sách giáo khoa.. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:.[r]

(1)

Dặn dò: 30

- Học sinh làm thực hành vào theo hướng dẫn. - Giáo viên giảng lại học sinh học trực tuyến

Bài 30:

Thực hành

ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

Căn vào H.28.1, H.33.1 đồ địa hình Atlat Việt Nam, cho biết: Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt - Lào đến biên giới Việt - Trung, ta phải vượt qua :

a Các dãy núi nào?

b Các dịng sơng lớn ?

Bài làm:

Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua:

a Các dãy núi: - Pu Đen Đinh - Hoàng Liên Sơn - Con Voi

- Cánh cung Sơng Gâm - Cánh cung Ngân Sơn b Các dịng sông: - Sông Đà

- Sông Hồng - Sông Chảy - Sông Lô - Sông Gâm - Sông Cầu - Sơng Kì Cùng

Câu : Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải qua:

a) Các cao nguyên nào?

b) Em có nhận xét địa hình nham thạch cao nguyên này

Bài làm:

Đi dọc kinh tuyến 1080Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải qua:

(2)

- Có độ cao khác nhau, thấp dần từ Kon tum Lâm viên nên gọi cao nguyên xếp tầng, sườn dốc tạo nên nhiều thác lớn dòng sông

- Nham thạch cao nguyên :Đất đỏ Badan trẻ xen kẽ với đá cổ Tiền Cam bri

Câu :

- Cho biết quốc lộ 1A, từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua đèo lớn nào? - Các đèo có ảnh hưởng đến giao thông Bắc - Nam nào? Cho ví dụ.

Bài làm:

- Quốc lộ IA, từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua đèo lớn :Sài Hồ,Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mơng, Cả

- Các đèo có ảnh hưởng lớn đến giao thông Bắc-Nam : gây trở ngại giao thông đường bộ, sắt; dễ gây tai nạn giao thông, tốn nhiều thời gian…

-Dặn dò: 31

- Học sinh đọc gạch chân ý bút chì vào sách giáo khoa. - Học sinh trả lời câu hỏi in nghiêng bút chì vào sách giáo khoa. - Học sinh chép 31 vào vở.

- Giáo viên giảng lại học sinh học trực tuyến

Bài 31:

ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM 1 Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:

a Tính chất nhiệt đới

- Quanh năm nhận lượng nhiệt Mặt Trời lớn

- Nhiệt độ trung bình năm cao 210C tăng dần từ Bắc vào Nam.

b Tính chất gió mùa

- Có hai mùa gió:

+ Gió mùa Đông Bắc thổi vào mùa đông (khô, lạnh) + Gió mùa Tây Nam thổi vào mùa hạ (nóng, ẩm)

c Tính chất ẩm

- Gió mùa đem đến cho nước ta lượng mưa lớn (1500-2000mm/năm, độ ẩm khơng khí cao 80%)

(3)

* Phân hóa khơng gian:

- Chia thành miền khu vực khí hậu: + Miền khí hậu phía Bắc

+ Miền khí hậu phía Nam + Khu vực Đơng Trường Sơn + Khí hậu biển Đơng

- Phân hóa từ Bắc xuống Nam - Phân hóa từ Đơng - Tây - Phân hóa từ thấp đến cao

* Phân hoá theo thời gian: Có mùa rõ rệt

b Tính thất thường:

- Năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm mưa - Năm bão ít, năm bão nhiều

- Gió Tây gây khơ nóng nước ta (Miền Trung)

3 Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ của người.

- Đất đá bề mặt bị phong hóa mạnh mẽ - Các khối núi bị cắt xẻ, xói mịn, xâm thực - Tạo địa hình cacxtơ nhiệt đới

- Xuất nhiều địa hình nhân tạo: cơng trình thị, hầm mỏ, đường giao thơng, đê, đập, kênh rạch, hồ chứa nước

-Dặn dò: 32

- Học sinh đọc gạch chân ý bút chì vào sách giáo khoa. - Học sinh trả lời câu hỏi in nghiêng bút chì vào sách giáo khoa. - Học sinh chép 32 vào vở.

- Giáo viên giảng lại học sinh học trực tuyến

Bài 32:

CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng (mùa Đông)

- Mùa gió Đơng Bắc tạo nên:

+ Mùa đông lạnh, mưa phùn miền Bắc

+ Duyên hải trung có mưa lớn vào tháng cuối năm + Tây Nguyên Nam Bộ thời tiết nóng khơ ổn định suốt mùa

2 Mùa gió Tây Nam từ tháng đến tháng 10 (mùa Hạ)

(4)

- Thời tiết đặc trưng mùa hạ gió tây khơ nóng, mưa ngâu, bão (mùa bão từ tháng đến tháng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam gây nhiều thiệt hại)

Những thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại:

* Thuận lợi :

- Thích hợp trồng loại nhiệt đới có giá trị cao - Sinh vật phát triển quanh năm

- Tăng cường thâm canh , tăng vụ, xen canh * Khó khăn:

- Sâu bệnh phát triển

- Thiên tai xuất gây ảnh hưởng đến đời sống sản xuất(lũ lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại, sương muối )

-Dặn dò: 33

- Học sinh đọc gạch chân ý bút chì vào sách giáo khoa. - Học sinh trả lời câu hỏi in nghiêng bút chì vào sách giáo khoa. - Học sinh chép 33 vào vở.

- Giáo viên giảng lại học sinh học trực tuyến

Bài 33:

ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM 1 Đặc điểm chung

- Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp nước

- Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng Tây Bắc - Đơng Nam vịng cung

- Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt - Sông ngịi nước ta có lượng phù sa lớn

- Đặc điểm:

+ Đây vùng đồi núi thấp

+ Địa hình có dạng hình cánh cung (Cc) như: Cc Sông Gâm, Cc Ngân Sơn, Cc Bắc Sơn, Cc Đơng Triều

+ Địa hình Cáxctơ phổ biến tạo nên cảnh quan đẹp hùng vĩ như: Hồ Ba Bể, Vịnh Hạ Long

2 Khai thác bảo vệ dịng sơng: a Giá trị sơng ngịi

- Cung cấp nước cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp - Phát triển thuỷ điện, bồi đắp phù sa

- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản

- Phát triển du lịch giao thông vận tải đường thuỷ …

b Sơng ngịi nước ta bị nhiễm

(5)

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:59

w