-> Điệp ngữ “đêm nay” nhằm nhấn mạnh hình ảnh nhiều đêm Bác đã không ngủ => hình ảnh đêm không ngủ của Người đã hóa tượng đài trong lòng người chiến sĩ, trong lòng nhân dân để trở [r]
(1)UBND QUẬN THỦ ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TAM BÌNH Độc lập – Tự – Hạnh phúc
TỔ NGỮ VĂN
- -ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN MỚI KHỐI LỚP (TUẦN – TUẦN 8)
NỘI DUNG BÀI HỌC
(HS BẮT BUỘC CHÉP ĐẦY ĐỦ BÀI VÀO VỞ) TUẦN 3
VĂN BẢN: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ
-I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả Minh Huệ
- Tên khai sinh Nguyễn Thái, sinh 1927- Quê Nghệ An - Là nhà thơ quân đội
2 Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác 1951, dựa kiện có thực: chiến dịch biên giới cuối 1950, Bác trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta
3 Thể thơ.
- chữ (ngũ ngơn) thích hợp với việc kể chuyện, thể tâm tình tâm - Mơ ca ví dặm dân ca Nghệ Tĩnh
- Thơ tự
4 Nhân vật: Có nhân vật: Bác Hồ anh đội viên
+ Bác Hồ: nhân vật trung tâm
+ Anh đội viên: vừa người chứng kiến vừa người tham gia vào câu chuyện => Hình tượng Bác Hồ lên qua nhìn tâm trạng anh chiến sỹ, qua lời đối thoại hai người
5 Từ khó
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1 PTBĐ: Tự sự, miêu tả kết hợp biểu cảm.
2 Cái nhìn tâm trạng anh đội viên qua hai lần thức giấc - So sánh qua hai lần thức dậy:
Lần 1 Lần (lần thứ 3)
+ Trời khuya - Bác thức -> Ngạc nhiên
+ Chứng kiến cảnh Bác chăm sóc giấc
- Lo lắng, hốt hoảng thấy Bác ngồi canh giấc ngủ cho chiến sĩ
(2)ngủ cho chiến sĩ -> Xúc động - So sánh: Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm lửa hồng
-> So sánh đẹp
=> Bác vừa lớn lao, vĩ đại (cao lồng lộng) lại gần gũi, ấm áp; xúc động , tình cảm ngưỡng vọng anh đội viên
Bác ơi? Mời Bác ngủ!"
-> Điệp ngữ, đảo cấu trúc câu , nài nỉ thiết tha
=> Diễn tả mức độ tăng dần bồn chồn lo cho sức khỏe Bác, tình cảm lo lắng chân thành người đội viên với Bác -> Được gần Bác, anh thấy lớn lao, anh hạnh phúc vô Sự cao Người đã có sức tỏa sáng, nâng đỡ.
-> Nghệ thuật so sánh, kết hợp kể, tả
=> Lịng kính u, lịng biết ơn, niềm hạnh phúc nhận tình yêu thương chăm sóc BH, niềm tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị.
3 Hình tượng Bác Hồ
a Hồn cảnh, thời gian, khơng gian:
+ Hồn cảnh: Trên đường chiến dịch; trời mùa đông lạnh giá, mưa phùn lâm thâm +Thời gian: đêm trời khuya,
+ Địa điểm: mái lều tranh xơ xác ( lán che tạm đội)
=> Cuộc kháng chiến đầy khó khăn, gian khổ thiếu thốn; Bác trực tiếp mặt trận, đồng cam cộng khổ
b Tư thế, dáng vẻ:
+ Lần 1: lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, người Cha mái tóc bạc + Lần 3: ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc
-> từ láy tượng hình, hình ảnh so sánh, ẩn dụ đẹp sáng => Bác vừa gần gũi, thân thiết, vừa cao thiêng liêng
c Cử chỉ, hành động: đốt lửa, dém chăn người, người , nhón chân nhẹ nhàng -> nhiều ĐT, kết hợp điệp từ từng người lần
=> diễn tả cử chăm lo, tỉ mỉ, ân cần , chu đáo, đầy tình yêu thương ấm áp người cha, người mẹ lo lắng chăm chút cho đứa ruột thịt
d Lời nói, tâm tư:
+ Chú việc ngủ ngon Ngày mai đánh giặc
+ Bác thương đồn dân cơng thương nóng ruột, mong trời sáng mau mau -> động từ kết kết hợp với điệp từ “càng”
-> Tình thương u bao la rộng lín Bác dành cho đội dân công => Hình ảnh BH, vị lãnh tụ giản dị, gần gũi, chân thực mà lín lao - thể
hiện sâu sắc lịng u thương mênh mơng, sâu nặng BH với chiến sĩ, đồng bào 4.Ý nghĩa khổ thơ cuối
(3)-> Điệp ngữ “đêm nay” nhằm nhấn mạnh hình ảnh nhiều đêm Bác khơng ngủ => hình ảnh đêm khơng ngủ Người hóa tượng đài lịng người chiến sĩ, lòng nhân dân để trở thành nguồn cảm hứng sáng tác cho thi ca
- “ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh"
-> Khẳng định tình yêu thương, hi sinh, cống hiến Bác lẽ sống tất yếu, thường tình lãnh tụ HCM “Nâng niu tất quên mình"
III Ghi nhớ
1 Nghệ thuật
- Thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm
-Lời thơ giản dị, hình ảnh chân thực, tự nhiên, cảm xúc chân thành - Sử dụng từ láy giàu giá trị gợi hình, biểu cảm
2 Nội dung, ý nghĩa :
- Ca ngợi lòng yêu thương bao la Bác Hồ với đội nhân dân
- Tình cảm kính u, cảm phục, ngưỡng vọng; lịng biết ơn sâu sắc đội, nhân dân Bác
IV LUYỆN TẬP
(4)Tiết 99. TIẾNG VIỆT: ẨN DỤ I ẨN DỤ LÀ GÌ?
1 Bài tập: (SGK-Tr68). 2 Kết luận:
- Cụm từ "Người cha" Bác Hồ
- Ta biết điều nhờ ngữ cảnh khổ thơ thơ
- Vì Bác với người cha có phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tình u thương, chăm sóc
=> ẩn dụ
Ví dụ 2: So sánh giống khác ví dụ với ví dụ SGK - Người Cha, Bác, Anh,
Quả tim lớn bọc trăm dòng máu nhỏ
- Giống nhau: so sánh Bác Hồ Người Cha - Khác nhau:
Trong đoạn thơ Minh Huệ: Lược bỏ vế A, vế B
Trong hai câu thơ ví dụ khơng có lược bỏ, nguyên vế A B
Vế A PDSS TSS Vế B
Người (Bác Hồ) Là Cha, Bác, Anh
*Phân biệt so sánh ẩn dụ:
- Giống nhau: Đều so sánh vật A với vật B - Khác nhau:
+ Ẩn dụ lược bỏ vế A nêu vế B + So sánh nêu vế A vế B
=> Khi phép so sánh lược bỏ vế A người ta gọi phép so sánh ngầm hay gọi ẩn dụ
- Tác dụng: Làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
* Ghi nhớ: SGK-Tr68
II CAC KIỂU ẨN DỤ (HỌC SINH TỰ TÌM HIỂU)
- Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:
+ Ẩn dụ tương đồng hình thức vật tượng (ẩn dụ hình thức) VD: lửa hồng mầu đỏ
+Ẩn dụ dựa vào tương đồng cách thức thực hành động (ẩn dụ cách thức) VD: thắp nở hoa
+ Ẩn dụ dựa vào tương đồng phẩm chất vật tượng (ẩn dụ phẩm chất) VD: Người cha Bác Hồ
(5)III LUYỆN TẬP.
Bài 1: So sánh đặc biệt tác dụng cách diễn đạt: - Cách 1: Miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhận thức lí trí - Cách 2: Dùng phép so sánh, tác dụng định danh lại - Cách 3: Dùng phép ẩn dụ, có tác dụng hình tượng hố Bài 2: Tìm ẩn dụ tìm tương đồng B A. a Ăn nhớ kẻ trồng
- Ăn quả: thừa hưởng thành tiền nhân, cách mạng
- Kẻ trồng cây: Tiền nhân, người trước, cha ông, chiến sĩ cách mạng - Quả: (nghĩa đen có tương đồng) với thành (nghiã bóng)
b Gần mực đen, gần đèn rạng - Mực: đen, khó tẩy rửa
- Rạng: sáng sủa, nhìn rộng
- Mực (đen) : có tương đồng với ni hồn cảnh xấu, người xấu - Đèn (rạng): có tương đồng với hoàn cảnh tốt, người tốt c Đã phân tích
d Mặt trời qua lăng: mặt trời nhân hoá - Mặt trời lăng: Hình ảnh ẩn dụ, ngầm BH - Cơ sở liên tưởng là:
+ BH đem lại cho đất nước dân tộc thành cách mạng vơ to lín, ấm áp, tươi sáng mặt trời
+ Thể lòng thành kính, biết ơn ngưỡng vọng nhân dân VN đơí với BH
- Cả mặt trời BH cội nguồn ánh sáng, nguồn gốc sống, hạnh phúc cho đồng bào VN
Bài 3: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác cho biết tác dụng: a Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt
- Thấy mùi: từ khứu giác (mũi) chuyển sang thị giác (mắt)
- Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt: từ xúc giác (Cảm giác ta tiếp xúc với vật khác) chuyển qua khứu giác
- Tác dụng: tạo liên tưởng lạ b ánh nắng chảy đầy vai
- Xúc giác thị giác- Tác dụng: tạo liên tưởng lạ -d Tiếng rơi mỏng - Xúc giác thính giác
- Tác dụng: lạ, độc đáo, thú vị d ướt tiếng cười bố
(6)Tiết 100. LUYỆN NÓI VĂN MIÊU TẢ HỌC SINH TỰ SOẠN BÀI VÀ TẬP NÓI TẠI NHÀ
*LƯU Ý: Muốn tả người cần:
- Xác định đối tượng cần tả ( tả chân dung hay tả người tư làm việc) - Quan sát lựa chọn chi tiết tiêu biểu
- Trình bày kết quan sát theo thứ tự Bố cục văn tả người thường có phần:
+ Mở bài: Giới thiệu người tả
(7)Tuần VĂN BẢN: LƯỢM
- Tố Hữu –
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Tố Hữu (1920 - 2002) Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: (Sgk/75) - Thể loại: Thơ chữ
3 Đọc, tìm hiểu nghĩa từ khó II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 Tìm hiểu văn bản
1.1 Bố cục: phần
1.2 Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
2 Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ với nhà thơ
a Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ hai cháu - Trang phục: “Cái xắc xinh xinh / Ca lô đội lệch”
- Dáng điệu: “Cái chân thoăn / Cái đầu nghênh nghênh.”
- Cử chỉ: “Mồm huýt sáo vang / Như chim chích; Cháu cười híp mí”
- Lời nói: “Cháu liên lạc / Vui / Ở đồn Mang Cá / Thích nhà !” => Sử dụng thể thơ bốn chữ, nhịp nhanh với nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm
=> Chú bé liên lạc nhanh nhẹn, hồn nhiên, tinh nghịch, yêu đời, say mê tham gia công tác kháng chiến đáng mến, đáng yêu
b Chuyến liên lạc cuối cùng
* Nghe tin Lượm hy sinh: “Ra
Lượm ! ”
-> Khổ thơ cấu tạo đặc biệt
=> Cảm xúc đau đớn, diễn tả xúc động, đau xót đột ngột tiếng nấc nghẹn ngào * Hình dung lại hy sinh Lượm:
+ Nhiệm vụ: thư đề “Thượng khẩn”
+ Hoàn cảnh: Đạn bay vèo / Đường quê vắng vẻ / Lúa trổ đòng đòng + Tư thế: Sợ chi hiểm nghèo
-> Dũng cảm, nhanh nhẹn, tâm hoàn thành nhiệm vụ, không nề hà nguy hiểm + Nhưng: Bỗng lịe chớp đỏ / Thơi rồi, Lượm ơi!
-> Câu cảm thán, ngắt nhịp ngắn, đại từ xưng hô
-> Tác giả xúc động, đau đớn tiếc thương hi sinh Lượm
-> Trân trọng hy sinh thiêng liêng cao Lượm Linh hồn em hóa thân vào thiên nhiên, quê hương, đất nước
(8)3 Hình ảnh Lượm cịn sống mãi.
- Khổ cuối: Điệp khúc, nối tiếp cách hợp lí, trả lời cho câu hỏi tu từ
khẳng định Lượm sống thời gian, lòng nhà thơ, tình thương nhớ, cảm phục đồng bào Huế, hệ mai sau
=> Khắc ghi hình ảnh bé hồn nhiên, vui tươi, nhí nhảnh lịng độc giả => Ước vọng sống hịa bình để trẻ em hồn nhiên, vui tươi
- Xưng hơ: chú -> đồng chí-> chú
+ Chú -Lần đầu: quan hệ gắn bó thân mật Lượm người kể chuyện + "đồng chí" ->Trân trọng người bạn chiến đấu
+ Chú – miêu tả Lượm hi sinh nằm đồng -> Cách xưng hơ thân thiết , trìu mến III TỔNG KẾT
1- Nghệ thuật:
- Trong thơ kết hợp miêu tả + biểu cảm - Thể thơ tiếng, gieo vần cuối câu
- Có thể dùng nhiều từ láy cầu trúc câu đặc biệt gợi hình biểu cảm 2- Nội dung ý nghĩa:
- Khắc họa hình ảnh đẹp em bé liên lạc - Biểu tình cảm q mến cảm phục tác giả - Ước vọng hịa bình cho trẻ em
IV LUYỆN TẬP
(9)Tiết 103. ĐỌC THÊM: MƯA
HỌC SINH TÌM HIỂU BÀI THƠNG QUA CÁC CÂU HỎI SAU: Cảnh tượng mưa tác giả miêu tả theo trình tự nào?
2 Bức tranh thiên nhiên lúc trời đổ mưa tác giả miêu tả qua vật ? Hình ảnh người thơ ai? Người miêu tả nào?
Tiết 104. LUYỆN NÓI VỀ VĂN TẢ NGƯỜI
HỌC SINH TỰ SOẠN BÀI VÀ TẬP NÓI TẠI NHÀ *LƯU Ý: Muốn tả người cần:
- Xác định đối tượng cần tả ( tả chân dung hay tả người tư làm việc) - Quan sát lựa chọn chi tiết tiêu biểu
- Trình bày kết quan sát theo thứ tự Bố cục văn tả người thường có phần:
+ Mở bài: Giới thiệu người tả
(10)TUẦN HOÁN DỤ I THẾ NÀO LÀ HOÁN DỤ?
1 Bài tập: SGK - Tr 82. 2 Kết luận
- "Áo nâu" liên tưởng đến người nông dân "Áo xanh" liên tưởng đến người cơng nhân
- Vì người nâng dân thường mặc áo nâu, cịn người cơng nhân thường mặc áo xanh làm việc
- Nông thôn: chững người sống nông thôn Thị thành: người sống thành thị
- áo nâu - nông thơn Quan hệ đơi với Nói X nghĩ dến Y - Quan hệ: Vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
(Quan hệ gần gũi)
=> Tác dụng: Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh hàm súc cho câu văn, nêu bật đặc điểm vật nói đến
(HỌC SINH TÌM THÊM VÍ DỤ VỀ CÁC QUAN HỆ ĐI ĐƠI VỚI NHAU Ví dụ: + Đầu xanh - tuổi trẻ, người trẻ
+ Mày râu - đàn ông
* Ghi nhớ: SGK - TR 82 Bài tập thêm:
Xác định biện pháp hoán dụ có ví dụ sau:
VD1: Những bàn chân từ than bụi lầy bùn, Đó đứng mặt trời cách mạng. (Ta tới - Tố Hữu)
VD2: Núi không đè vai vươn tới, Lá ngụy trang reo với gió đèo. (Lên Tây Bắc- Tố Hữu)
II CÁC KIỂU HỐN DỤ: (Học sinh tự tìm hiểu) Có kiểu hốn dụ
- Lấy dấu hiệu đặc trưng vật để vật - Lấy phận để toàn thể
- Lấy vật chứa đựng để vật bị chứa đựng - Lấy cụ thể để trừu tượng
III LUYỆN TẬP:
Bài 1:
* Em bé:
- Mắt long lanh, hay cười, nói ngọng * Cụ già:
(11)* Cơ giao giảng bài: - Tiếng nói
- Đôi mắt - Bước
Bài 2: Lập dàn ý cho văn miêu tả cô giáo say sưa giảng lớp
a MB:
- Giới thiệu giáo - Tình cảm với
b Thân bài:
- Bước vào líp, cô mỉm cười chào đáp lại chúng em
- Cô giáo giảng say sưa công thức, tốn khó, số - Gương mặt tươi tỉnh, mỉm cười
- Đôi mắt cô hiền dịu, nhìn trìu mến - Giọng nói ấm áp truyền cảm
c Kết bài:
(12)Tiết 106. TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
Học sinh tự làm nhà Lưu ý đặc điểm thể thơ bốn chữ
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THỂ THƠ BỐN CHỮ: (CHỈ XEM KHÔNG GHI LẠI VÀO VỞ)
- Mỗi câu gồm bốn tiếng Số câu không hạn định, khổ chia linh hoạt tuỳ theo nội dung cảm xúc
- Thích hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa miêu tả (về đồng dao, hát du, ví dặm ) - Nhịp 2/3, chẵn
- Vần: kết hợp kiểu vần: chân, lưng, trắc, liền cách +Vần lưng: Còn gọi yêu vận ,được gieo vào dòng thơ VD: Lạy trời mưa xuống
Lấy nước uống Lấy ruộng cày Lấy đầy bát cơm Lấy rơm đun bếp
+Vần chân: Còn gọi cước vận gieo vào cuối dịng thơ có đánh dấu kết thúc dòng thơ
+ Gieo vần liền: Khi câu thơ có vần liên tiếp VD: Nghé hàng nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé càn Kẻ gian bắt (Đồng dao) + Gieo vần cách
VD:Cháu đường cháu Chú lên đường (Tố Hữu)
+ Gieo vần hỗn hợp :Gieo vần không theo thứ tự VD: Chú bé loắt choắt
* Phân tích đoạn thơ mẫu:
Chú bé/ loắt choắt (Vần liền, trắc- VL, T) Cái xắc/ xinh xinh (VL,T - VL, B) Cái chân/ thoăn (VL, C, T) Cái đầu/ nghênh nghênh (VC , B) Ca lô đội/ lệch (VL, B)
Mồm huýt /sáo vang
(13)Tiết 107,108 CÔ TƠ
-Nguyễn Tn-I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả:
- Nguyễn Tuân (1910-1987), quê Hà Nội, nhà văn tiếng, sở trường thể tuỳ bút ký
- Tác phẩm ông thể phong cách độc đáo tài hoa, hiểu biết phong phú nhiều mặt vốn ngơn ngữ giàu có, điêu luyện
2 Tác phẩm:
Đoạn trích phần cuối kí Cơ Tơ - Tác phẩm ghi lại ấn tượng thiên nhiên, người lao động vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận chuyến thăm đảo 3 Giải nghĩa từ khó:
- Ngư dân: người đánh cá
- Chài: Lưới đánh cá, nghề đánh cá - Ghe: Thuyền nhỏ
II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1 Tìm hiểu chung văn bản: - PTBĐ: Miêu tả + biểu cảm - Thể loại: kí
- Bố cục: Chia làm ba phần
+ Từ đầu đến "ở đây" - Tồn cảnh Cơ Tơ ngày sau bão (Điểm nhìn miêu tả: đồn biên phịng Cơ Tơ)
+ Từ "Mặt trời" đến "nhịp cánh": Cảnh mặt trời lên biển Cơ Tơ (vị trí: Nơi đầu mũi đảo)
+ Phần lại: Cảnh buổi sớm đảo Thanh Luân (vị trí từ giếng nước rìa đảo) 2 Phân tích:
a Cảnh Cơ Tô sau bão: - Trong trẻo, sáng sủa;
- Cây thêm xanh mượt - Nước biển lam biếc đậm đà - Cát vàng giòn
- Cá nặng lưới
=> Dùng tính từ gợi tả sắc màu vừa tinh tế vừa gợi cảm (Trong trẻo, sáng sủa, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn)
- NT miêu tả: bao quát từ cao thu lấy hình ảnh chủ yếu đập vào mắt Qua bộc lộ tài quan sát cách chọn lọc từ ngữ vốn từ vựng giàu có tác giả
(14)- "Tác giả cảm thấy yêu mến đảo người chài sinh lớn lên theo mùa sóng đây" => Tác giả cịn cảm thấy Cơ Tơ tươi đẹp gần gũi q hương Tác giả người yêu mến, gắn bó với thên nhiên, đất nước
b Cảnh mặt trời mọc biển, đảo Cô Tô: - Chân trời ngấn bể kính
- Trịn trình, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên mâm bạc y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh - Vài nhạn chao chao lại hải nhhịp cánh
=> Dùng nhiều hình ảnh, bật hình ảnh so sánh độc đáo lạ (Quả trứng tròn trĩnh phúc hậu như, hồng hào thăm thẳm y ) Thể tài quan sát, tưởng tượng nhà văn
=> Bức tranh rực rỡ, lộng lẫy cảnh mặt trời mọc biển
- Dậy từ canh tư, tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên Cách đón nhận cơng phu trang trọng
- Tình cảm tác giả: yêu thiên nhiên
c Cảnh sinh hoạt người đảo Cô Tô: - Cái giếng nước đảo
- Cái giếng đông người: tắm, múc, gánh nước, thùng gỗ cong, ang, gốm Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước để chuẩn bị khơi đánh cá Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy nước cho thuyền Chị Châu Hoà Mãn dịu dàng địu
=> Sự sống sau ngày lao động đảo quần tụ quanh giếng nước; nơi sống diễn ra: đông vui, tấp nập, bình dị- Một sống êm ấm, hạnh phúc giản dị, bình III TỔNG KẾT: GHI NHỚ SGK - TR 91
IV LUYỆN TẬP