- Từ đầu ...tuyệt đẹp : Giời thiệu nội dung chính của bài văn ( Sự nhất quán trong cuộc đời hoạt động cách mạng với đức tính giản dị và khiêm tốn của bác Hồ).. - Còn lại: Chứng minh sự[r]
(1)Tiết 85: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng I Tác giả - tác phẩm: SGK/54
- Tác giả:Phạm Văn Đồng học trò xuất sắc cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Tác phẩm :Bài “Đức tính giản dị Bác Hồ” đoạn trích từ diễn văn Phạm Văn Đồng lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ chí Minh
(19/5/1970)
II Đọc - Tìm hiểu chung
1 Đọc
2 Chú thích : SGK/54
3 Thể loại: Nghị luận chứng minh (bằng dẫn chứng lí lẽ có xen chút giải thích bình luận)
4 Vấn đề nghị luận : Đức tính giản dị Bác Hồ ( câu mở đầu đoạn văn) Trình tự lập luận
- Đi từ nhận xét khái quát đến biểu cụ thể đức tính giản dị Bác Hồ Bố cục: phần
- Từ đầu tuyệt đẹp : Giời thiệu nội dung văn ( Sự quán đời hoạt động cách mạng với đức tính giản dị khiêm tốn bác Hồ) - Còn lại: Chứng minh giản dị Bác Hồ qua phương diện đời sống người Bác
III Phân tích văn bản
1 Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ:
(2)- Đời sống giản dị ngày: Trong sáng, bạch tuyệt đẹp
- thể niềm tin tác giả vào nhận định ngợi ca Bác
2 Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ a Giản dị lối sống
- Giản dị tác phong sinh hoạt:
+ Bữa cơm Bác (Bữa cơm có …sắp xếp tươm tất) + Cái nhà sàn nơi Bác (Cái nhà sàn … vườn hoa)
- Giản dị quan hệ với người:
+ Viết thư cho đồng chí
+ Nói chuyện với cháu miền Nam
+ Đi thăm nhà tập thể công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn + Việc tự làm khơng cần người khác giúp
+ Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi
b Giản dị cách nói viết:
(3)- Bình luận cách nói giản dị đó: Những chân lí giản dị mà sâu sắc lúc thâm nhập vào tim óc hàng triệu người chờ đợi nó, sức mạnh vơ địch, chủ nghĩa anh hùng cách mạng
- đề cao sức mạnh phi thường lối nói giản dị mà sâu sắc Bác, sức mạnh khơi dậy lịng u nước, ý chí cách mạng quần chúng nhân dân
IV Tổng kết
Nghệ thuật
- Chứng minh kết hợp với bình luận biểu cảm
- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí
Nội dung
- Ca ngợi đức tính giản dị BH
- Bài học việc học tập, rèn luyện, noi theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh
Ghi nhớ :SGK/ 55
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.Đặc điểm trạng ngữ.
1.Ngữ liệu: SGK 38 * Các trạng ngữ:
(4)- đời đời, kiếp kiếp - từ ngàn đời -> thời gian
b Vì mải chơi -> nguyên nhân
c Để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ -> mục đích d Với giọng nói dịu dàng -> cách thức
e Bằng xe đạp cũ -> phương tiện * Về vị trí:
a) “ Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang
Þ đầu câu
Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp… Þcuối câu
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” Þ câu Kết luận : Ghi nhớ SGK 39
VD: Chiều nay, lớp em lao động
Tiết 87: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I.Mục đích phương pháp chứng minh.
1 Trong đời sống
Dùng thật( chứng xác thực ) để chứng tỏ điều đáng tin cậy Trong văn nghị luận
Dùng lí lẽ, chứng chân thực để chứng minh Phép lập luận chứng minh
(5)- Những câu văn mang luận điểm (luận điểm nhỏ): + Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ + Vậy xin bạn lo sợ thất bại
+ Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng
* Lập luận văn
- Trong đời sống chuyện vấp ngã thường (d/c): + Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã
+ Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối
- Những người tiếng vấp ngã, thất bại không ngăn cản họ trở thành người tiếng (d/c):
+ Oan Đi-nây bị tồ báo sa thải thiếu ý tưởng
+ Lúc cịn học phổ thơng Lu-i Pa-xtơ học sinh trung bình
+ L.Tôn-xtôi, tácgiả tiểu thuyết tiếng “Chiến tranh hồ bình” bị đình học đại học khơng có lực vừa thiếu ý chí học tập
+ Hen-ri Pho thất bại cháy túi đến lần trước tới thành công
+ Ca sĩ Ơ-pê-ra tiếng En-ri-cơ Ca-ru-xơ bị thầy giáo cho thiếu chất giọng hát
Kết luận :
Ghi nhớ SGK 42
Tiết 88: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Đặng Thai Mai
(6)là nhà giáo, nhà n/cứu v/học, nhà hoạt động v/hóa, XH tiếng Tác phẩm:
Trích phần đầu tiểu luận: “Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc”
3 Bố cục: phần
- P1: Từ đầu đến “…thời kì l/sử”: Nêu nhận định t/Việt thứ tiếng đẹp hay, g/thích nhận định
- P2: Còn lại đến CM giàu đẹp t/Việt (về mặt: ngữ âm, từ vựng, cú pháp)là chứng sức sống t/Việt
II Đọc hiểu văn bản: Tiếng Việt hay đẹp:
- Cái hay :Hài hòa âm hưởng, điệu, tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu
- Cái đẹp: Thể xác sâu sắc tình cảm, tư tưởng người => Giải thích rõ ràng, gọn, đầy đủ đặc tính tiếng việt
2 Chứng minh hay, đẹp tiếng Việt a/ Cái đẹp tiếng Việt:
- Hệ thống nguyên âm, phụ âm nhiều điệu - Tiếng Việt giàu điệu ( điệu ) - Cú pháp : uyển chuyển, nhịp nhàng
- Từ vựng: giàu tính nhạc
b) Cái hay tiếng Việt:
(7)=> Tiếng Việt biểu hùng hồn sức sống dân tộc III/ Tổng kết:
1 NT
- K/hợp lập luận g/thích CM - Chứng minh từ khái quát đến cụ thể
- Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt ND
- CM giàu đẹp tiếng Việt nhiều p/diện: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp
BÀI TẬP 1 Đức tính giản dị Bác Hồ
Em cho biết nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn? + Cách chứng minh: luận toàn diện, dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực.Có sức thuyết phục tác giả gần gũi với Bác.)
- Qua văn em học tập điều Bác?
- Em rút kinh nghiệm việc làm kiểu lập luận chứng minh từ văn trên?
2 Thêm trạng ngữ cho câu
Câu 1: Xác định TN câu vd sau (gọi tên cụ thể):
Buổi sáng, gạo đầu làng, chim hoạ mi, chất giọng thiên phú, cất lên tiếng hót thật du dương
Câu 2: Viết đoạn văn khoảng mười dòng chủ đề học tập có sử dụng thành phần trạng ngữ, nói rõ thành phần trạng ngữ bổ sung nội dung cho câu
3 Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh
Câu 1: Cuộc đời Oan Đi-xnây dẫn văn bản" Đừng sợ vấp ngã" là?
(8)B Luận điểm đoạn văn thân C Dẫn chứng
D Lí lẽ
Câu 2: Tìm hiểu văn “Khơng sợ sai lầm” sgk/42 ? Bài văn nêu lên luận điểm gì?
? Hãy tìm câu văn mang luận điểm đó?
4 Sự giàu đẹp tiếng Việt