SKKN: Một số kinh nghiệm xây dựng bài giảng E- Learning ...

31 64 4
SKKN: Một số kinh nghiệm xây dựng bài giảng E- Learning ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm học 2017-2018, được sự phân công của BGH tôi phụ trách chăm sóc giáo dục trẻ 5- 6 tuổi, tôi vẫn tiếp tục học tập, bồi dưỡng chuyền đề ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy[r]

(1)

UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON 1-6

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Một số kinh nghiệm xây dựng giảng E- Learning bằng phần mềm Ispring vào giảng dạy cho trẻ Mầm non

Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non

Họ tên: Tạ Thị Tuyết Lan

Chức vụ: Giáo viên ĐT: 0983008218 Email: info@123doc.org

Đơn vị công tác: Trường Mầm non 1-6

Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội

(2)

MỤC LỤC

MỤC LỤC -1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT -1

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI -2

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ -2

Cơ sở lý luận -2

Thực trạng vấn đề -4

2.1 Thuận lợi -4

2.2 Khó khăn -4

Cách xây dựng giảng E- Learning phần mềm Ispring -5

3.1 Giới thiệu phần mềm Ispring suite 8.7 -5

3.2 Hướng dẫn cài đặt phần mềm -6

3.3 Các chức chèn hình ảnh, ghi âm, ghi hình -6

3.4 Tạo sách điện tử tương tác -7

3.5 Tạo gói câu hỏi trắc nghiệm QuizMaker -9

3.6 Chèn flash -19

3.7 Chèn Youtube -19

3.8 Chèn Website -19

3.9 Chèn thông tin người dạy -20

3.10 Đồng lời giảng với hiệu ứng slide -20

3.11 Cấu trúc giảng, thay đổi tên slide -21

3.12 Xuất giảng -21

Hiệu SKKN -23

III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ -28

Kết luận -28

Bài học kinh nghiệm -28

Kiến nghị -29

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO -30

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CNTT: Công nghệ thông tin GDMN: Giáo dục mầm non SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

(3)

dục mầm non nói riêng ứng dụng CNTT trình lâu dài đầy khó khăn thử thách Nó khơng địi hỏi quan tâm đầu tư sở vật chất nhà nước, ngành giáo dục đào tạo trường mầm non mà đòi hỏi say mê nhiệt huyết, có tâm với nghề giáo viên mầm non Trong thực tế việc áp dụng CNTT vào giảng dạy điều cần thiết, cấp thiết để trẻ tham gia vào học hứng thú Mặt khác trẻ làm quen, tiếp cận với CNTT sớm phương án tốt nhằm giúp trẻ hình thành thêm kỹ sống cần thiết thời đại công nghệ mở rộng ngày Ứng dụng CNTT vào giảng dạy phương pháp đa hình thức nhiều sáng tạo Thực công việc giúp học hỏi nhiều thứ từ nguồn thông tin khác trình tìm hiểu, nghiên cứu Tuy nhiên không nên lạm dụng nhiều việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trẻ ln trung tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy phương tiện giúp cho ta cho việc đạt đến mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ

Hiện nay, kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục – đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia Hơn nữa, việc học tập học suốt đời E-Learning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề

Hình thức giáo dục điện tử (E-education) đào tạo từ xa (Distance learning) gọi chung E-Learning, dựa cơng cụ máy tính mơi trường Web (CBT/WBT), đời hình thức học tập mang đến cho người học môi trường học tập hiệu với tinh thần tự giác tích cực Nằm hệ thống giáo dục quốc dân, ngành GDMN mắt xích việc thực nhiệm vụ nguồn nhân lực đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy Hiện đa số trường mầm non trang bị hệ thống máy tính, máy chiếu nối mạng Internet tạo điều kiện cho giáo viên mầm non ứng dụng CNTT vào giảng dạy

Là giáo viên mầm non nhận thấy việc cho trẻ tiếp cận với cơng nghệ thơng tin giúp trẻ phát triển tồn diện: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ

Chính tơi chọn đề tài:“Một số kinh nghiệm xây dựng bài giảng E- Learning phần mềm Ispring vào giảng dạy cho trẻ Mầm non” làm đề tài SKKN nhằm tập hợp kinh nghiệm mà cá nhân tích lũy q trình thực chuyên môn

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Cơ sở lý luận

(4)

giảng dạy: ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo thân để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo kịp thời phát triển xã hội

Thực chủ trương Đảng, năm qua, ngành giáo dục đào tạo đặc biệt quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngành Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào cấp học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao chất lượng quản lý trường ngày coi trọng, bước ngoặt nhận thức, tư đổi giáo dục Những ứng dụng từ cơng nghệ thơng tin giúp giáo viên sử dụng phần mềm để soạn thảo giáo án, thiết kế giảng điện tử… làm cho học trở nên thú vị Hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thể rõ nét qua “Giáo án điện tử”, giảng elearning Việc ta nhận thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ngành mầm non hồn tồn có ích mang lại nhiều hiệu thiết thực việc phát triển tư duy, kỹ sống giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Một giáo án tích hợp cơng nghệ thơng tin mang đến cho trẻ nhìn trực quan sinh động, gần gũi học Thông qua học có áp dụng cơng nghệ thơng tin sử dụng giảng điện tử, hình ảnh đẹp, hành vi đẹp, kỹ sống chuyển tới nhẹ nhàng sống động, góp phần hình thành trẻ em nhận thức đẹp, biết yêu đẹp, mong muốn tạo đẹp sống kỹ sống cần thiết lứa tuổi mầm non

Với ngành học mầm non, trường trang bị đầu tư trang bị máy tính, nối mạng internet, đầu tư phần mềm dạy học để tổ chức dạy học theo hướng đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học Qua khoảng thời gian thực cho thấy, phần nhiều giáo viên mầm non không nắm bắt cách xếp hệ thống giảng E learning cho hợp lý dễ sử dụng Mặt khác giáo viên lựa chọn đề tài hợp lý cho giáo án điện tử Một số đề tài giáo viên lựa chọn ứng dụng công nghệ thông tin chưa đạt hiệu Năm học 2017-2018, phân cơng BGH tơi phụ trách chăm sóc giáo dục trẻ 5- tuổi, tiếp tục học tập, bồi dưỡng chuyền đề ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cho lứa tuổi này.Tuy nhiên, để triển khai cách có hiệu ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nhà trường tốn địi hỏi cần tới đầu tư thời gian, công sức, kiên định tâm huyết người giáo viên

*Mục tiêu việc xây dựng giảng điện tử E learning: - Giúp trẻ hiểu dễ hơn, xác

- Giúp người trẻ tự học nơi, lúc

(5)

- Qua ta thấy cần thiết việc cho trẻ tiếp cận với công nghệ xây dựng giảng E learning vào giảng dạy, lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen với CNTT yếu tố tạo tiền đề cho thành công sau

2 Thực trạng vấn đề

Tổng số giáo viên: giáo viên đạt trình độ chuẩn Tổng số học sinh: 45 học sinh

Cơ sở vật chất khang trang, đầy đủ

2.1 Thuận lợi:

- Giáo viên quan tâm cấp lãnh đạo, BGH nhà trường, ban đại diện hội cha mẹ học sinh: đầu tư trang thiết bị đại phục vụ cho hoạt động nhằm tạo điều kiện tốt cho trẻ

- Nhà trường thành lập nhóm cơng nghệ thơng tin nhằm tạo nơi để giáo viên trao đổi kiến thức, kinh nghiệm trình lên tiết

- Đội ngũ giáo viên nhà trường đa số trẻ, động, ham học hỏi, sẵn sàng tiếp nhận, tìm tịi mới, yêu nghề, yêu trẻ

- Giáo viên học hỏi lớp tin học quận trường tổ chức Sau buổi tập huấn giáo viên có sản phẩm để giúp giáo viên tập hợp tổng hợp lại điều học

- Lớp có 46 học sinh lứa tuổi mẫu giáo lớn, hầu hết có ý thức nề nếp học tập Trẻ mạnh dạn tự tin, thơng minh thích tham gia vào tiết dạy có hình ảnh minh họa, trị chơi máy tính

2.2 Khó khăn:

- Do đặc điểm nhà trường có địa điểm nên gặp gỡ, trao đổi chuyên môn chưa thường xuyên

- Không phải giáo viên thiết kế giảng E learning chưa bồi dưỡng kỹ sử dụng phần mềm Ispring

- Phương pháp dạy học truyền thống phải phương thức chủ yếu phổ biến phù hợp với tất người học gắn liền với người học Với cách học truyền thống, trẻ cảm thấy an toàn nghe giảng trực tiếp, giải vấn đề trực tiếp với cô giáo, phù hợp với nhiều trẻ khác Giáo viên quan sát thái độ học tập khả học tập trẻ qua tiếp xúc trực tiếp Trong đó, mơ hình đào tạo trực tuyến phù hợp với tất trẻ, phát huy hiệu trẻ có nhu cầu, có tính độc lập tự giác cao

- Đối với học, nội dung học dễ dàng chuyển đổi sang E-Learning, có nhiều mơn học, ngành học phần nội dung có tính thực hành, tính thực tế cao khó dùng E-Learning để giảng dạy E-Learning tương lai gần chưa thể thay hoàn toàn cách học truyền thống, mà cần phải có kết hợp với để đem lại kết tốt cho trình dạy – học

(6)

3 Cách xây dựng giảng E- Learning phần mềm Ispring

Nghiên cứu hướng dẫn sử dụng cài đặt phần mềm Ispring 8.7 để xây dựng giảng E learning

3.1 Giới thiệu phần mềm Ispring suite 8.7

a Tổng quan phần mềm quản lý học tập

Một hệ thống quản lý học tập (LMS) phần mềm sử dụng để chuyển giao, theo dõi quản lý đào tạo / giáo dục LMSs xếp hệ thống quản lý đào tạo / giáo dục hồ sơ vào phần mềm để phân phối khóa học tính Internet cung cấp cho cộng tác trực tuyến

Một hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS) phần mềm để chỉnh sửa, viết biên tập nội dung Elearning (các khóa học, đối tượng sử dụng lại nội dung) Một LCMS dành riêng cho sản xuất xuất nội dung lưu trữ LMS, lưu trữ nội dung Uỷ ban Đào tạo Cơng nghiệp Hàng khơng dựa máy tính (AICC) đặc điểm kỹ thuật hỗ trợ cho nội dung lưu trữ riêng rẽ với LMS LMS cho phép cho giáo viên quản trị viên theo dõi nhà, thời gian thực tập, tiến học sinh LMS không cho phép giáo viên quản trị viên mà cha mẹ học sinh theo dõi hoạt động Cha mẹ đăng nhập vào LMS để theo dõi lớp Sinh viên đăng nhập vào LMS nộp tập nhà truy cập đề cương giảng học

b Tổng quan phần mềm – iSpring suite

Có cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên cơng tác soạn giảng e-learning ISpring Suite Bộ sản phẩm ISpring Suite tích hợp phần mềm gồm iSpring Pro – tích hợp nhiều công cụ hỗ trợ soạn giảng theo chuẩn E-Learning, iSpring QuizMaker – phần mềm chuyên dùng soạn thi trắc nghiệm khảo sát trực tuyến

c Vấn đề quyền đăng ký sử dụng

iSpring suite sản phẩm thương mại, bảo hộ quyền muốn sử dụng phải mua quyền

3.2 Hướng dân cài đặt phần mềm.

a Các bước cài đặt đăng ký sử dụng

Bấm đúp chuột vào file cài đặt Ispring_suite Nhấn OK, nhấn Ok, có Yes nhấn Yes Cứ nhấn nút Next, nút Next chuyển sang Install nhấn nút Install Khi xuất thơng báo Lunch Ispring Suite nhấn vào nút Finish để hoàn tất

(7)

3.3 Các chức chèn hình ảnh, ghi âm, ghi hình.

Chèn hình ảnh: với ảnh tĩnh bạn chèn công cụ powerpoint, với ảnh động flash bạn chèn sau:

- Bấm nút Flash bảng chọn

- Chọn tệp muốn chèn

- Bấm nút OK

Ghi âm: Bạn chèn tệp âm công cụ powerpoint Để ghi âm trực tiếp, thap tác sau:

- Bấm nút Record Audio bảng chọn

- Bấm nút Start Record – bắt đầu ghi âm Bây bạn bắt đầu giảng

- Kết thúc giảng, bấm nút Stop (vị trí nút Start Record ban nãy)

Ghi hình: Chèn đoạn phim cơng cụ powerpoint Để ghi hình trực tiếp, thao tác:

- Bấm nút Record Video bảng chọn

- Bấm nút Start Record – bắt đầu ghi hình Bây bạn bắt đầu giảng

- K

ế t

(8)

3.4 Tạo sách điện tử tương tác

Bấm nút Interaction, xuất cửa sổ cho phép biên soạn chèn vào slide kiểu sách tương tác sách gồm:

 3D Book: Dạng sách điện tử đơn giản với hiệu ứng lật sách 3D giúp

người dùng có cảm giác đọc sách thật Với kiểu sách người biên soạn nhúng phim, ảnh, âm thanh, Flash… đặc biệt có tích hợp chức thu âm trực tiếp đơn giản dễ sử dụng

Ví dụ: Tạo sách điện tử tương tác Thế giới động vật, trước hết tơi lên mạng tìm hình ảnh sinh động, sắc nét vật tìm kiếm thơng tin lồi vật qua https://vi.wikipedia.org để có những kiến thức xác

Sau có đủ liệu, trước hết ta vào Interactinon → Book → Sẽ trang sách trắng, tơi chèn hình ảnh vật thơng tin vật (Mỗi vật trang sách)

(9)

Muốn xem thử sách vào Preview, muốn chuyển trang ta kích vào trang sách tự động lật trang

 Directory: Dạng sách với chủ đề gom nhóm xếp theo

thứ tự từ điển A-Z Ưu điểm dạng sách người dùng dễ tìm kiếm, tra cứu nội dung Có thể dùng để soạn từ điển, bảng giải thuật ngữ…

 FAQ: Định dạng chuyên dùng cho soạn thảo sách “hỏi – đáp” đề

cương ôn tập, câu hỏi thường gặp mộn học hay lĩnh vực

 Timeline: Dạng sách có giao diện theo “dịng thời gian”, thích hợp

(10)

3.5 Tạo câu hỏi tập trắc nghiệm Tính iSpring QuizMaker

a Create a new graded quiz: Tạo trắc nghiệm

Với chức bạn tạo trắc nghiệm cho học sinh với 11 dạng câu hỏi khác nhau, đáp ứng đa dạng thể cấp độ câu hỏi

b Create a new survey quiz: Tạo phiếu khảo sát

Bạn tạo phiếu khảo sát học sinh thông qua công cụ * Trước tạo dạng câu hỏi ta nên việt hóa tập để trẻ sử dụng dễ dàng hơn:

3.5.1 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm bước tạo

a T r u e / Fa l s e ( Đ ú ng / Sai)

Trong khảo sát gọi câu hỏi dạng “Có/Khơng” Là loại câu hỏi đưa giải nhanh chóng, hoặc sai Người học cần cân nhắc để thực chọn hai đáp án

Các bước tạo:

- Vào Ispring \ Quiz \ Create a new graded quiz \ True/False - Nhập nội dung câu hỏi mục True/False Question - Chọn phương án mục Answer

- Bấm nút Blank để thêm câu hỏi bấm nút Save & Close để lưu hoàn tất

Ví dụ: Câu hỏi: Đây hình ảnh Mặt trời hay sai?

(11)

Lưu ý:

Vì trẻ mầm non chưa đọc chữ Câu hỏi ta nên chèn câu hỏi ghi âm với phần Audio chèn hình ảnh qua Picture biểu tượng sai ta nên chèn mặt cười mặt mếu cách vào biểu tượng , sau ta chọn đáp án vào hình tròn nhỏ trước đáp án.Ở câu hỏi khác tương tự

b M u l ti pl e C h o i c e ( N hi ề u lựa c h ọ n )

Trong khảo sát gọi câu hỏi dạng “Chọn một” Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, có đáp án câu trả lời

Các bước tạo:

- Vào Ispring \ Quiz \ Create a new graded quiz \ Multiple Choice - Nhập nội dung câu hỏi mục Multiple Choice Question

(12)

Answer Để thêm phương án, bấm nút Add Choice

- Bấm nút Blank để thêm câu hỏi bấm nút Save & Close để lưu hoàn tất

Ví dụ:

Với câu hỏi Bé chọn hình ảnh thể trạng thái thời tiết ta chèn hình ảnh sau chọn vào đáp án dấu tròn trước đáp án

c M u l ti pl e Re spo ns e ( Đ a đ p n )

Trong khảo sát gọi câu hỏi dạng “Chọn nhiều” Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, có nhiều đáp án

Các bước tạo:

- Vào Ispring \ Quiz \ Create a new graded quiz \ Multiple Response - Nhập nội dung câu hỏi mục Multiple Response Question

- Nhập nội dung phương án chọn phương án mục Answer Để thêm phương án, bấm nút Add Answer

- Bấm nút Blank để thêm câu hỏi bấm nút Save & Close để lưu hồn tất

Ví dụ:

Với dạng câu hỏi đa đáp án ta chọn đáp án vào đáp án

(13)

Là loại câu hỏi mà người học trả lời với ý kiến Trong người soạn câu hỏi tạo câu trả lời chấp nhận

Các bước tạo:

- Vào Ispring \ Quiz \ Create a new graded quiz \ Type In - Nhập nội dung câu hỏi mục Type In Question

- Nhập nội dung phương án chấp nhận mục Answer Để thêm phương án, bấm nút Add Answer

- Bấm nút Blank để thêm câu hỏi bấm nút Save & Close để lưu hoàn tất

e Ma t c h i n g ( G h é p đ ô i )

Là loại câu hỏi có ghép hai nhóm đối tượng kết

Các bước tạo:

- Vào Ispring \ Quiz \ Create a new graded quiz \ Matching - Nhập nội dung câu hỏi mục Matching Question

- Nhập nội dung phương án theo trật tự mục Answer Để thêm phương án, bấm nút Add Answer

- Bấm nút Blank để thêm câu hỏi bấm nút Save & Close để lưu hoàn tất

Ví dụ:

f Se q u e n ce ( S ắp x ế p t h eo Tr ì n h t ự )

Là loại câu hỏi yêu cầu thí sinh xếp đối tượng, khái niệm theo danh sách có thứ tự Thường dùng kiểm tra kiến thức liên quan đến quy trình, trước, sau

Các bước tạo:

- Vào Ispring \ Quiz \ Create a new graded quiz \ Sequence - Nhập nội dung câu hỏi mục Sequence Question

- Nhập nội dung phương án theo trình tự mục Answer Để thêm phương án, bấm nút Add Answer

- Bấm nút Blank để thêm câu hỏi bấm nút Save & Close để lưu hoàn tất

(14)

Để trả lời câu hỏi cần di chuột di chuyển đáp án lên xuống g N u m e r i c (Số h ọ c)

Là loại câu hỏi trả lời số Các bước tạo:

- Vào Ispring \ Quiz \ Create a new graded quiz \ Numeric - Nhập nội dung câu hỏi mục Numeric Question

- Nhập lựa chọn mục Answer Để thêm phương án, bấm nút Add Answer

- Bấm nút Blank để thêm câu hỏi bấm nút Save & Close để lưu hoàn tất

h F i l l - i n t h e B l a n k ( Đ i ề n k h u y ế t )

Là loại câu hỏi mang nội dung điền vào chỗ trống Người học hồn thành tập thơng qua vấn đề điền nội dung thích hợp vào ô lựa chọn người soạn câu hỏi đặt

Các bước tạo:

- Vào Ispring \ Quiz \ Create a new graded quiz \ Fill In the Blank - Nhập nội dung câu hỏi mục Fill In th Blank Question

- Nhập nội dung phương án mục Details Để thêm phương án, bấm nút Insert Blank

- Bấm nút Blank để thêm câu hỏi bấm nút Save & Close để lưu hoàn tất

(15)

i M u l ti pl e C h o i c e T e x t ( Đ i ền k hu y ết n h i ề u lựa c h ọn )

Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, có đáp án câu trả lời Nhưng đặc biệt đây, danh sách đáp án có dạng drop-down menu Dạng khơng thể trình bày giấy mà phải làm trực tiếp máy

Các bước tạo:

- Vào Ispring \ Quiz \ Create a new graded quiz \ Multiple Choice Text - Nhập nội dung câu hỏi mục Multiple Choice Text Question

- Nhập nội dung phương án chọn phương án mục Details Để thêm phương án, bấm nút Insert List

- Bấm nút Blank để thêm câu hỏi bấm nút Save & Close để lưu hồn tất

Ví dụ:

k W o rd B a n k ( C h ọ n t )

(16)

(từ) đề xuất cho chỗ trống Các bước tạo:

- Vào Ispring \ Quiz \ Create a new graded quiz \ Word Blank - Nhập nội dung câu hỏi mục Word Blank Question

- Nhập văn bản, từ muốn để trống nhập trống mục Answer Để thêm ô trống, bấm nút Insert Placeholder

- Bấm nút Blank để thêm câu hỏi bấm nút Save & Close để lưu hoàn tất

l Hot s p o t ( Xá c đị n h v ị t r í t r ên ả n h để trả l i câu h ỏ i )

Là dạng câu hỏi xác định vị trí hình ảnh Ví dụ: Nhìn hình, xác định thiết bị Màn hình máy tính Với câu hỏi người dùng click chuột vào vùng ảnh thiết bị hình để trả lời

Các bước tạo:

- Vào Ispring \ Quiz \ Create a new graded quiz \ Hotspot - Nhập nội dung câu hỏi mục Hotspot Question - Bấm nút Choose Image chọn hình ảnh

(17)

3.5.2 Các tùy thiết lập tùy chỉnh

a Thêm, sửa, xóa, cho câu hỏi

Bấm chuột vào khung câu hỏi slide, bấm nút Quiz để mở cửa sổ Quiz, bạn dễ dàng sửa nội dung câu hỏi, thêm hay xóa phương án (tương tự tạo câu hỏi)

b Đảo ngẫu nhiên phương án

Khi tạo câu hỏi, bỏ đánh dấu mục Use default option đánh dấu vào mục Shuffle answers

c Phản hồi điều hướng

Phản hồi thông tin thống báo lại cho học sinh bấm nút trả lời Điều hướng thiết lập lựa chọn chuyển sang slide sau câu trả lời d Thiết lập phản hồi, thời gian, thang điểm

Thiết lập phản hồi: chọn Feedback & Branching

- Mục Correct: nhập phản hồi trả lời

- Mục Incorrect: nhập phản hồi trả lời sai

(18)

với mục Edit feedback để ghi âm lời nói nhận xét đáp án, nhiên ghi âm với Ispring 8.7 trở lên, thấp không ghi âm được.

Thiết lập thời gian làm bài: Bấm nút Setting, đánh dấu mục Enable time limit nhập vào thời gian

Thiết lập thang điểm: Khi tạo câu hỏi, bỏ đánh dấu mục Use default option nhập điểm cho câu hỏi mục Point

3.5.3 Tạo nhóm câu hỏi trắc nghiệm

Khi tạo câu hỏi slide tức bạn tạo nhóm Sau hoàn tất câu hỏi, bạn tiếp tục tạo ln câu hỏi câu hỏi nằm nhóm Cịn bạn Lưu Đóng câu hỏi kết thúc nhóm

3.5.4 Thiết lập tùy chọn với nhóm tập

a.Thiết lập tùy chọn đảo ngẫu nhiên câu hỏi nhóm

Bấm nút Setting, chọn Default option đánh dấu vào mục Shuffle answers

b.Thiết lập tùy chọn đảo ngẫu nhiên nhóm tập

3.5.5 Sao lưu nhập câu hỏi tập

a Sao lưu (Backup) dạng tệp *.Quiz

(19)

b Nhập câu hỏi (Import)

Bấm nút Quiz  Chọn Import chọn tệp câu hỏi

3.6 Chèn Flash

Chức cho phép chèn file Flash có sẵn vào slide PowerPoint Chương trình chấp nhận file flash có phần mở rộng *.SWF - Lưu ý rằng: Vì chèn flash vào Powerpoint sau lại chuyển sang định dạng flash thêm lần (quá trình xuất giảng) nên có số trường hợp file flash khơng hoạt động - Nếu chèn flash chuẩn AS3 xuất giảng chuẩn AS2 file flash không hoạt động Tương tự file flash phiên phiên flash xuất giảng file flash chèn vào giảng không chạy

3.7 Chèn Youtube

(20)

3.8 Chèn Website

Chức cho phép nhúng trang web vào slide PowerPoint cách nhập địa web vào Hình

3.9 Chèn thông tin người dạy.

Thẻ Presenters giúp điền hình ảnh thơng tin người dạy, sau mở thẻ ta chọn Add, xuất bảng để ta điền:

- Name: Ghi đầy đủ họ tên - Title: Chức vụ

- Email: Địa email

- Website: Địa trang web trường - Phone: Số điện thoại

- Info: Địa

(21)

3.10 Đồng lời giảng với hiệu ứng slide

Thẻ Manage Narration: Đây chức quan trọng giúp người soạn giảng dễ dàng đồng (khớp) lời giảng với hiệu ứng slide giảng

3.11 Cấu trúc giảng, thay đổi tên slide

(22)

giảng viên, chọn giao diện cho slide, chèn đối tượng Bài trắc nghiệm Sách điện tử

3.12.Xuất giảng e-Learning

Kết xuất giảng soạn PowerPoint thành giảng điện tử theo chuẩn E-Learning theo chuẩn AICC, SCORM 1.2 SCORM 2004 (2nd, 3rd, 4th edition); tương thích với hầu hết LMS Moodle, BlackBoard, Saba, CourseMill, Litmos, SCORM.com, …

iSpring xuất thành nhiều định dạng đầu khác Trong định dạng lại có nhiều tùy chọn cho phép người dùng chọn phương án phù hợp cho giảng Tùy theo nhu cầu mục đích sử dụng mà ta chọn kiểu liệu xuất cho phù hợp

Thao tác:

- Bấm nút Publish bảng chọn

- Chọn mục Web (cột bên trái)

- Chọn mục My computer

- Chọn vị trí lưu giảng mục Local Folder

(23)

Tham khảo thêm lựa chọn đây:

- Web: Bài giảng định dạng web máy tính cá nhân, cho máy chủ web (gửi qua FTP), web để chia sẻ qua email Các định dạng có dung lượng vừa phải nên chất lượng tương đối tốt

- CD: Bài giảng để lưu đĩa CD: Định dạng có kích thước lớn chất lượng âm thanh, hình ảnh tốt

- iSpring Online: Định dạng có chất lượng tương tự định dạng web địi hỏi phải có tài khoản iSpring Online để tải trực triếp lên máy chủ iSpring

- LMS: Định dạng chuẩn Learning, tương thích với website e-Learning theo chuẩn AICC, SCORM 1.2 SCORM 2004 Tùy theo lựa chọn lưu cho máy tính cá nhân, web cho máy chủ web (gửi qua FTP), web để chia sẻ qua email mà dung lượng chất lượng file thay đổi cho phù hợp

4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm

(24)

Trên phần mềm Ispring 8.7,cùng với số phần mềm công cụ như: Camtasia, Factory, Windows Maker thiết kế số giảng Elerning phù hợp với bé lứa tuổi Mẫu giáo Lớn lớp, giảng đạt giải Ba Phần thi thiết kế giảng E-learning ngày hội CNTT lần thứ IV ngành Giáo dục Đào tạo quận Hoàn Kiếm năm học 2017-2018 Với giáo án phụ huynh tải cho tự học nhà, trẻ thích thú tự học tương tác, trẻ hứng thú thấy giáo xuất hình máy tính dạy học

Nội dung giảng e – learning: Khám phá thời tiết

Lứa tuổi Mẫu giáo Lớn

STT Slide trình chiếu Mục tiêu ý

(25)

Slide 1 Giới thiệu giảng thông tin

Trang mở đầu giới thiệu thông tin liên quan đến giáo viên tên giảng, kết hợp với âm nhạc

Slide 2 Mục đích yêu cầu

GV đọc mục tiêu sau trẻ học xong đạt

Slide 3-7 Trẻ xem video

Video yếu tố tạo nên thời tiết, video dự báo thời tiết

Slide 8-11 Sơ đồ thời tiết

(26)

Slide 12, 17 Cách ứng phó với số tượng thời

tiết

Giáo viên hướng dẫn trẻ cách bảo vệ sức khỏe gặp tượng thời tiết bất thường: mưa đá, lốc xốy, mưa tuyết

Slide 18 Hướng dẫn Trị chơi

(27)

Slide 19 Trò chơi tương tác

Trẻ chơi dạng câu hỏi:

(28)

Slide 20

Slide kết thúc dạy Tặng bé hát thời tiết tiếng anh

Sau thời gian dạy trẻ với giảng Elerning nhận thấy:

- Qua biện pháp học trở nên sinh động, thoải mái, trẻ học hứng thú tích cực phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ em

- Trường có thêm tập giáo án điện tử phục vụ hoạt động học trẻ mầm non

- Giáo viên nâng cao lực ứng dụng CNTT vào giảng dạy

- Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em trường góp phần quan trọng việc tạo giá trị thương hiệu nhà trường thực địa tin cậy bậc phụ huynh trẻ em chăm sóc, giáo dục cách khoa học, xuất phát từ lòng đam mê nghề nghiệp giáo viên

(29)

1 Kết luận.

Ngành giáo dục mầm non ngành học đặc biệt quan trọng nghiệp đào tạo người mới, sở hình thành phát triển người Việc ứng dụng CNTT giảng dạy nói chung áp dụng giảng Elerning nói riêng nội dung vô quan trọng việc “Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” Để triển khai CNTT giảng dạy đạt hiệu điều quan trọng nhận thức đắn vai trị, vị trí CNTT giáo viên việc triển khai ứng dụng CNTT nhà trường thuận lợi Mỗi giáo viên phải tự học tự bồi dưỡng tham gia thi đua sôi việc thiết kế giảng điện tử, xây dựng thư viện điện tử nhà trường ứng dụng CNTT vào giảng , điều dó góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục giúp cho giáo viên thuận lợi nhiều trình giảng dạy

2 Bài học kinh nghiệm

Để đạt kết nhờ có giúp đỡ, quan tâm đạo BGH nhà trường ln ủng hộ tơi q trình làm việc:

- Dù sử dụng giáo án điện tử phải ý trẻ trung tâm phải xem trọng mục tiêu phát triển cho trẻ đề

- Luôn bồi dưỡng, không ngừng học tập kỹ thực hành vi tính để xử lý kỹ thuật tốt

- Không lạm dụng giáo án điện tử để cho trẻ hoạt động phát triển

- Tích cực sưu tầm hình ảnh, tư liệu chương trình phục vụ cho việc thiết kế giảng

- Khi thiết kế giảng tuyệt đối không tham lam chọn hiệu ứng mà chủ đích tạo hứng thú bất ngờ cho trẻ để giảng mang lại kết hữu hiệu

- Vận dụng toàn sẵn có để làm tư liệu, phục vụ cho giảng - Ln tìm tịi ý tưởng từ trẻ để đề hoạt động thiết thực ứng dụng nhiều hoạt động khác, phù hợp nhiều lứa tuổi

- Cơ giáo ln có ý thức tự rèn luyện học hỏi không ngừng để nâng cao trình độ chun mơn, linh hoạt sáng tạo hình thức nhằm gây hứng thú cho trẻ

- Ln lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp BGH

- Các giảng giáo án điện tử nên chuyên gia nhà quản lí giáo dục đưa tiêu chí đánh giá chung để có sở thẩm định, tạo thư viện giảng điện tử có chất lượng giúp giáo viên mầm non có hội để học hỏi tham khảo

- Nâng cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, tích cực xây dựng giảng điện tử, ứng dụng CNTT trình giảng dạy

3 Kiến nghị

(30)

giảng cho phù hợp Bên cạnh giáo viên cịn phải thường xun cập nhật có kiến thức tốt CNTT sáng tạo phong phú tiết dạy

- Tuy nhiên, thực tế trình độ CNTT giáo viên Mầm non cịn hạn chế Khơng phải tự thiết kế giảng điện tử, nên dẫn đến việc thiết kế giảng E-learning mầm non, theo cần có quan tâm định Ban Giám Hiệu nhà trường, cấp lãnh đạo, hỗ trợ giáo viên về:

+ Mở lớp học ứng dụng CNTT trường mầm non, hướng dẫn giáo viên cách thiết kế tư liệu điện tử phục vụ cho giảng dạy

+ Tổ chức hội thi ứng dụng CNTT giảng dạy để thúc đẩy phong trào dạy học có sử dụng CNTT tới rộng rãi giáo viên

+ Nhà trường nên tạo điều kiện cho đồng chí giáo viên tham gia học tập trao đổi kinh nghiệm việc ứng dụng CNTT dạy học Tổ chức lớp tập huấn, chuyên đề, hội thảo việc vận dụng kỹ công nghệ thông tin Mua sắm trang thiết bị CNTT, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất để giáo viện có điều kiện học tập giảng dạy Hỗ trợ giáo viên phần mềm, phần mềm phải mua quyền sử dụng tốt

Trên số kinh nghiệm xây dưng giảng Elerning hoạt động dạy trẻ mà năm học vừa qua thực tế giảng dạy tiến hành áp dụng trẻ tích lũy làm cẩm nang cho Rất mong góp ý đạo Phịng giáo dục đào tạo quận Hoàn Kiếm để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn chỉnh

Xin chân thành cảm ơn !

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Mạng Internet

2 Giáo trình tin học, hướng dẫn sử dụng phần mềm Ispring 8.7, thầy giáo Lý Văn Kiên trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây

3 Tạp chí giáo dục Thủ

4 Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Hịa – Giáo trình Giáo dục học mầm non Đổi hình thức tổ chức hoạt động chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo, Viện chiến lược chương trình GD, NXB GD năm 2006

6 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Camtasia, Format factory

7 Nguyễn Vũ Quốc Hưng, Đào Việt Cường, Lê Ngọc Tú (2006), Nghiên cứu điều kiện để triển khai hệ thống đào tạo điện tử (E-learning), NXB ĐHSP Hà Nội

8 Nguyễn Ngọc Bình, Nguyễn Thúc Hải, Đỗ Văn Uy (2003), “Kiến trúc nền cho E-Learning hệ đào tạo điện tử mạng BKviews”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ Nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông

(31) E-Learning (LMS) Elearning https://vi.wikipedia.org http://hoctructuyen.violet.vn/ http://mamnon.com/

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan