Em yêu thích bài thơ vì cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ thiêng liêng của nhà thơ – người chiến sĩ dành cho gia đình, quê hương, tổ quốc.... - Chép thơ.[r]
(1)ĐỊNH HƯỚNG KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN - NĂM HỌC (2019-2020)
Khối 7
A Phần câu hỏi:Thực dạng câu hỏi Đọc-hiểu văn ( không giới hạn nội dung) Thuộc lịng- thơng hiểu: Có thể hỏi số dạng :
- Chép thuộc lòng thơ, điền từ vào chỗ trống đoạn văn Nhớ tên tác giả, tác phẩm Nắm vững nội dung văn
- Cho đoạn văn, đoạn thơ (có thể lấy đọc thêm giảm tải): hỏi nội dung, ý nghĩa, phát yếu tố ngữ pháp
- Nắm vững nội dung yếu tố ngữ pháp học chương trình Ngữ văn 7: Từ ghép, từ láy, từ Hán Việt, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp ngữ… vận dụng làm tập lồng ghép phần thuộc lòng – thông hiểu
2. Vận dụng thấp - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ Có thể lồng ghép sử dụng yếu tố Tiếng Việt đã học chương trình Ngữ văn 7.
B Phần tự luận: Vân dụng cao Biểu cảm tác phẩm:
- Bài ca dao (tối đa câu ) – chủ đề tình cảm gia đình: Gồm ca dao số “ Công cha núi ngất trời….” ca dao số “Anh em phải nguời xa… ”
- “Tiếng gà trưa” (Chú ý hình ảnh người bà ) – Xuân Quỳnh - “Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC Những cảm nghĩ cần phát biểu Dàn chung
Cảm xúc cảnh , người tác phẩm Cảm xúc tâm hồn
người, số phận người tác phẩm
Cảm xúc vẻ đẹp ngôn từ tác phẩm ( nghệ thuật)
Cảm xúc tư tưởng tác phẩm ( nội dung)
I/ Mở bài - Giới thiệu:
Tác phẩm – Hoàn cảnh sáng tác Tác giả
Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
- Ấn tượng chung ( đánh giá chung) tác phẩm II/ Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên.
a Cảm xúc 1: ……….-> Suy nghĩ ………… b Cảm xúc ……… -> Suy nghĩ ………… c ………
(2)cần biểu cảm III/ Kết bài
- Ấn tượng sâu sắc mà tác phẩm để lại em - Liên hệ ( có)
DÀN Ý THAM KHẢO MỘT SỐ ĐỀ
ĐỀ : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ CỦA EM VỀ BÀI THƠ ‘ TIẾNG GÀ TRƯA” ( XUÂN QUỲNH) I/ MỞ BÀI:
- Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh thơ ‘ Tiếng gà trưa”
Xuân Quỳnh nhà thơ nữ xuất sắc văn học Việt nam đại Thơ bà thường biểu lộ rung cảm ngào tình cảm gia đình, quê hương, tổ quốc Một thơ giàu cảm xúc „ Tiếng gà trưa”
- Cảm nghĩ chung
Em u thích thơ cảm nhận tình cảm đẹp đẽ thiêng liêng nhà thơ – người chiến sĩ dành cho gia đình, quê hương, tổ quốc
- Chép thơ
„ Trên đường hành quân xa
Ổ trứng hồng tuổi thơ” II/ THÂN BÀI:
1/ Cảm nghĩ 1: Em xúc động tiếng gà trưa gợi kỉ niệm ấu thơ đẹp đẽ lòng người chiến sĩ
- Tiếng gà cục tác nhảy ổ âm quen thuộc Âm gợi lòng anh chiến sĩ đường hành quân bao cảm xúc hạnh phúc.:
„ Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ ” - Tiếng gà gợi ra:
+ Hình ảnh thân thương ngày tháng sống bên bà Đó là: ‘ gà mái mơ”, ‘ gà mái vàng’’ ‘ ổ trứng hồng” đẹp tranh
(3)+ Hình ảnh người bà tràn đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm lo cho cháu Em hiểu hình ảnh người bà thơ hình ảnh tiêu biểu cho người bà, người mạ Việt nam sống đời thường
Những rung động nỗi nhớ thật đáng trân trọng Đọc thơ em cảm thấy lòng tràn ngập xúc động, tưởng chừng bên tai em nghe âm thấy rộn lên bao vui buồn tuổi thơ kí ức
2/ Cảm nghĩ 2: Em xúc động trước tình cảm đẹp đẽ người chiến sĩ
- Đọc thơ em cảm nhận bao tình cảm thân thương bình dị: Tình yêu thương bà dành cho cháu Tình cảm thương nhớ, yêu quý cháu dành cho bà Và cao tình yêu làng xóm, u tổ quốc thiêng liêng Thất cảm động vơ đọc đoạn thơ:
‘ Cháu chiến đấu hơm Vì tình u tổ quốc Vì xóm làng thân
Bà bà Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ” - Điệp từ ‘vì’ nhấn mạnh mục đích chiến đấu Cả dân tộc ta tâm ‘ Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào” Tiếng gà trưa âm quen thuộc, đời thường vào thơ trở thành hình ảnh tượng trưng cho sống bình, hạnh phúc, ấm nocua3 nhân dân Nó cịn lời nhắc nhở ln giữ gìn, trân trọng tình cảm thiêng liêng, cao đẹp có đời người
III/ Kết Bài:
- Với thể thơ ngũ ngơn bình dị, mộc mạc, thơ gây xúc động lịng em tình càm chân thành, sâu sắc
- Có thể nói ‘ Tiếng gà trưa’ tình ca tình bà cháu hoài niệm đẹp đẽ tuổi thơ người chiến sĩ
ĐỀ : Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya tác giả Hồ Chí Minh. I/ Mở bài
Giới thiệu: Bài thơ “ Cảnh khuya” sáng tác chiến khu Việt Bắc, thời kì đầu gian khổ kháng chiến chống Pháp ( 1947)
Tác giả : Hồ Chí Minh
Hồn cảnh tiếp xúc với thơ: Em học chương trình Ngữ văn lớp
(4)Chép thơ ( bài) “ Tiếng suối tiếng hát xa,
……… Chưa ngủ lo nỗi nước nhà”
II/ Thân bài: Những cảm xúc tác phẩm gợi lên
1/ Cảm xúc 1: Em yêu thích cảnh đẹp đêm trăng rừng Việt Bắc ( câu đầu): “ Tiếng suối tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
- Tiếng suối diễn tả sinh động qua lối so sánh đặc sắc Xưa thơ Nguyễn Trãi, tiếng suối ví tiếng đàn cầm rì rầm, gợi cung bậc, âm điệu trầm lắng, buồn man mác Nay thơ Hồ Chí Minh, tiếng suối vút cao tiếng hát xa khiến cho tiếng suối gần gũi với người, xua ta hoang vắng núi rừng, tiếng suối gợi trẻ trung đầy sức sống tâm hồn lạc quan - Hình ảnh “ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” lung linh huyền ảo Bức tranh tạo hai
mảng màu sáng – tối ấm áp, hịa quyện thành hình khối đa dạng, nhiều tầng lớp cách dung điệp từ “ lồng” tác giả tài tình làm mê đắm lịng người
=> Cảm ơn tác giả Hồ Chí Minh Ngòi bút tài hoa tâm hồn yêu thiên nhiên say đắm Người giúp em cảm nhận ngào du dương âm suối chảy, vẻ nên thơ, hữu tình rừng Việt Bắc
- Thơ Hồ Chí Minh gợi em niềm ước muốn có mặt Việt Bắc để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên nơi
2/ Cảm xúc 2: Em khâm phục tâm hồn lịng vủa vị lãnh tụ Hồ Chí Minh ( câu cuối) “ Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ lo nỗi nước nhà”
- “ Cảnh khuya vẽ “ làm say lòng thi sĩ, khiến Người chưa ngủ Thiên nhiên thật giao hòa thi sĩ, thi sĩ thả hồn vào thiên nhiên
- Điệp ngữ “ chưa ngủ” xuất câu thơ cuối cho em hiểu lòng tác giả dân , với nước người canh cánh bên lòng nỗi lo cho vân mệnh dân tộc Dù say mê cảnh đẹp , Người không xao lãng việc nước Ở Hồ Chí Minh tâm hồn thi sĩ chiến sĩ hòa làm
=> Em trân trọng, xúc động cảm phúc lòng yêu nước, thương dân , đức hi sinh cao Bác
- Tâm hồn Bác, đời Bác học lớn cho hệ trẻ chúng em
III / Kết bài
- Bài thơ khép lại niềm cảm xúc dạt em
- Cảm ơn Bác để lại cho đời vần thơ hay đầy ý nghĩa Những vần thơ khơi dậy em tình u thiên nhiên lịng kính u vơ hạn vị Cha già dân tộc
(5)Nghĩa mẹ nước ngồi Biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lịng
I/ Mở bài:
Ca dao ca ca ngợi tình cảm cao đẹpcủa nhân dân ta từ bao đời Tình cảm in sâu tâm trí dịng sữa ngào qua lời ru bà, mẹ
Nhắc đến thể loại văn học đặc sắc , em quên ca dao ‘ Công cha núi ngất trời
Cù lao chín chữ ghi lịng ơi” II/ Thân bài
1/ Cảm nhân chung
Bài ca dao sáng tác hình thức hát ru, từ ngữ dân gian giản dị, gợi cảm Đó lời ca ca ngợi công ơn cha mẹ nhắc nhở đạo làm
2/ Cảm nghĩ hai câu đầu
Đọc hai câu thơ mở đầu, em xúc động cảm nhận tình cha nghĩa mẹ thật sâu nặng ‘ Công cha núi ngất trời
Nghĩa mẹ Đông”
- Nhà thơ dân gian sử dụng biện pháp ví von để tạo hai hình ảnh so sánh cụ thể , sóng đôi nhau: Công cha liền với nghĩa mẹ, núi ngất trời, nước ngồi biển đơng tạo nên hình ảnh hài hịa
Lấy hai hình ảnh to lớn kì vĩ, vĩnh thiên nhiên để so sánh với công ơn nuôi dưỡng cha mẹ, gợi em liên tưởng đến công ơn cha mẹ biển rộng, trời cao Cha thức khuya dậy sớm, mẹ tần tảo đảm
- Ơi dịng sữa ngào lời ru êm ả mẹ người quên?
- Cảm ơn nhà thơp dân gian giúp em cảm nhận bao tình cảm tốt đẹp Em cịn hiểu tình cảm thiêng liêng qua số ca dao tương tự
‘ Ơn cha nặng
Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang” 3/ Cảm nghĩ hai câu cuối:
(6)‘ Núi cao mênh mông Cù lao ơi”
- Một lần ca dao khẳng định công ơn cha mẹ sánh Cụm từ „ Cù lao chín chữ” khắc ghi lịng người làm phải hiểu nỗi gian nan nhọc nhằn cha mẹ
- hai tiếng” ơi” cuối ca dao làm cho giọng thơ trở nên ngào, tha thiết, thấm thía biết bao! Đạo làm phải ghi nhớ cơng ơn cha mẹ để làm tròn chữ hiếu nghĩa
III/ Kết bài:
Mỗi lần đọc lại ca dao, lịng tơi lại dạt bao cảm xúc Với nghệ thuật so sánh đặc sắc, lời thơ chân tình, giản dị gợi cảm ca dao gợi lịng lịng cảm phục, kính u cha mẹ Bài ca dao lời nhắc nhở, thấm thía đạo làm
(7)