1. Trang chủ
  2. » Sci-fi

BÀI GIẢNG BỒI DƯỠNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN ĐIỀU ...

86 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Một số giáo viên phụ thuộc quá nhiều vào các nội dung được gợi ý sẵn trong chương trình, không dám lựa chọn các nội dung mới mang tính đột phá, chưa xác định được mục tiêu của từ[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIÁO DỤC

(2)(3)(4)(5)

- CBQL, GV sử dụng Chương trình GDMN, Hướng dẫn thực Chương trình tài liệu tham khảo khác để xây dựng kế hoạch khai thác nội dung, hoạt động nhận thức theo độ tuổi có hiệu quả.

- Các CBQL, GV nắm phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục nói chung tổ chức hoạt động phát triển nhận thức nói riêng – GV biết tạo MT hoạt động giúp trẻ tự trải nghiệm, sáng tạo theo khả trẻ

(6)

- Khoảng cách điều kiện kinh tế vùng miền, trình độ nhận thức của cộng đồng, cha mẹ trẻ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, trình độ CM nghiệp vụ đội ngũ CBQL, GV, NV chênh lệch

- Khả đọc, hiểu phát triển Chương trình GDMN nhiều GV cịn hạn chế GV chưa thực hiểu rõ mục tiêu, kết mong đợi của lĩnh vực để xác định nội dung, HĐ phù hợp với khả trẻ điều kiện thực tế.

(7)

- Một số giáo viên phụ thuộc nhiều vào nội dung gợi ý sẵn chương trình, khơng dám lựa chọn nội dung mang tính đột phá, chưa xác định mục tiêu hoạt động (còn tham kiến thức, chưa trọng phát triển kỹ năng, thái độ), chưa biết cách tổ chức hoạt động trải nghiệm, thí nghiệm, thử nghiệm, xem phim, tranh ảnh, mơ hình, đọc sách, kể chuyện, hỏi ý kiến chun gia cách phù hợp, hiệu Khi tổ chức hoạt động cịn nặng hình thức, đặc biệt hình thức thi đua Cịn số GV dạy trước => trẻ không hứng thú học.

- Chuẩn bị nhiều đồ dùng không hiệu quả.

- Hệ thống câu hỏi chưa kích thích tư trẻ, chưa tạo cho trẻ tự tin giao tiếp, nói lên ý kiến cá nhân, chưa tạo điều kiện để trẻ hoạt động theo cặp, theo nhóm để thỏa thuận, giải vấn đề.

(8)

III Tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vự phát triển nhận thức

(9)

HOẠT ĐỘNG

KHOA HỌC KHÁM PHÁ

(10)

Khó khăn hạn chế hoạt động khám phá:

- Một số giáo viên còn phụ thuộc nhiều vào các nội dung gợi ý chương trình, khơng mạnh dạn lựa chọn các nợi dung mới, chưa xác định mục tiêu của từng hoạt động (giúp trẻ nhận biết bắt đầu từ chất, khái niệm của một vật tượng hình thành kỹ năng tư cho trẻ) Lựa chọn nội dung tổ chức hoạt

(11)(12)

Khó khăn hạn chế hoạt động khám phá: - Chưa chủ động, linh hoạt tận dụng các thời điểm, các sự kiện phù hợp để khai thác vốn hiểu biết của trẻ tích hợp hoạt đợng phát triển nhận thức cho trẻ các hoạt động khác một cách hợp lý.

(13)

NHỮNG VẪN ĐỀ CẦN ĐỔI MỚI TRONG TỔ CHỨC HĐKP

1 TÊN HOẠT ĐỘNG

• Nhà trẻ: Nhận biết

(14)

2 VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG

• Giáo viên người đưa ý tưởng hoạt động dựa khả năng, nhu cầu của trẻ

• Tạo hợi khơng gian, thời gian, phương tiện để trẻ tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm, đặt câu hỏi

• GV quan sát, định hướng, gợi mở, đóng góp ý tưởng để cùng trẻ giải quyết vấn đề

• Giáo viên lập kế hoạch hoạt đợng, xác định mục đích, chuẩn bị đồ dùng dự kiến cách hướng dẫn cho trẻ tích cực trải nghiệm nhằm phát triển kỹ nhận thức như: Quan sát, phân biệt, so sánh, phán đoán, suy luận, phân nhóm, đo lường, xếp theo thứ tự

(15)

2 VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG

• Trẻ phải tích cực trải nghiệm vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của vào c̣c sớng

• Trẻ quan sát khám phá các giác quan: Nhìn, nghe, sờ, nắn, ngửi, nếm.

• Trẻ lựa chọn đới tượng khám phá, cách thức khám phá, hoạt đợng khám phá, nhóm bạn cùng khám phá…

• Trẻ lựa chọn thu thập thông tin cách khác như:

(16)

3 CÁCH XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU

Xác định mục tiêu kiến thức cần dựa kết

mong đợi chương trình, trình độ, khả của trẻ.

Kiến thức:

Có thể lựa chọn mục tiêu một phần của kiến thức hoặc mục tiêu hội để trẻ tiếp cận mở một kiến thức một hoạt đợng

(17)

Kỹ năng:

Cần giúp trẻ hình thành các kỹ nhận thức, khám phá như: Quan sát (bằng các giác quan), so sánh, phán đoán, suy luận, phân nhóm, đo lường, miêu tả, xếp theo trình tự, đặt câu hỏi, thực nghiệm, giải vấn đề, thu thập thông tin và các kỹ xã hội như: giao tiếp, hợp tác, hoạt động theo nhóm.

Thái độ:

Cần giúp trẻ có húng thú với hoạt đợng khám phá, vận dụng kiến thức, kỹ học thành thái đợ tích cực đới với c̣c sớng xung quanh trẻ Thể quan tâm chăm sóc quý trọng tài sản chung, vật cây cối nơi công cộng Thể trách nhiệm việc giữ gìn mơi trường

(18)

4 CÁCH LỰA CHỌN NỘI DUNG

Nội dung KP cần thể rõ tính đồng tâm, phát triển độ tuổi.

+ Lựa chọn chủ đề, đề tài, nội dung KP cần dựa mục tiêu khám phá, hứng thú, nhu cầu, trình đợ, khả của trẻ

+ Cần mở rộng thêm các nội dung dựa vào các phạm trù khoa học như: Hóa học, vật lý, khoa học tự nhiên, trái đất.

+ Lựa chọn các cách khai thác các nội dung đối với các độ tuổi khác theo các khía cạnh khác nhau.

+ Lựa chọn nợi dung cần dựa vào kinh nghiệm, nhu cầu khám phá của trẻ, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương

+ Lựa chọn đan xen nội dung khám phá vào các hoạt động chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ một cách hợp lý: HĐ học, hoạt động chơi, HĐ lúc nơi.

(19)

5 CÁC LOẠI GIỜ HỌC KHÁM PHÁ

Giờ học hình thức để giáo viên cung cấp kiến thức, kinh nghiệm, kỹ mới.

(20)

-Khám phá đối tượng: Loại giờ học tở chức ở độ tuổi Giúp trẻ phát triển rèn luyện cho trẻ kỹ quan sát, phán đoán, suy luận, cách thức thu thập thông tin.

- Khám phá nhiều đối tượng: Loại giờ học tở chức ở đợ t̉i MG Giúp trẻ tìm hiểu, khám phá, phân biệt, so sánh một số đối tượng định thông qua các đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng của chúng.

- Tổ chức hoạt động học hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng: Thường tiến hành độ tuổi MGL Mục

đích nhằm cung cấp kiến thức đặc điểm đặc trưng của mợt sớ nhóm đới tượng, sở hình thành khái niệm sơ đẳng

(21)

6 PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

(22)

+ Quan sát: Phải xác định đối tượng các cách đưa tình h́ng có vấn đề, tạo nhu cầu, hứng thú quan sát; Hướng dẫn trẻ quan sát, giao nhiệm vụ; Tạo hội cho tất các trẻ được tiếp xúc với đối tượng quan sát; Sử dụng các câu hỏi để kích thích tất các giác quan, tư của trẻ Kết thúc quan sát trẻ thể kết quan sát lời nhận xét, mơ tả, hình vẽ các hành động, trò chơi

(23)

+ Thí nghiệm: Sử dụng tình h́ng có vấn đề gây ý, tạo động khám phá; Hướng dẫn trẻ làm thí

nghiệm: Cơ làm mẫu kết hợp giảng giải để hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm (Bé, Nhỡ, Lớn); Trẻ đưa ý tưởng sau thực (nhỡ lớn); Trẻquan sát, thảo luận rút kết luận.

(24)

- Qui trình tiến hành khám phá tùy thuộc vào đối tượng khả năng, kinh nghiệm của trẻ.

- Sử dụng câu hỏi mở, câu hỏi kích thích trẻ tư Tạo hội, gợi ý cho trẻ đặt câu hỏi:

+ Hệ thớng câu hỏi kích thích trẻ tìm tòi cách thức khám phá và tính tò mò của trẻ.

+ Câu hỏi kích thích trẻ tri giác.

+ Hệ thớng câu hỏi nhằm kích thích trẻ phán đoán, dự đoán. + Hệ thống câu hỏi nhằm khơi gợi kinh nghiệm của trẻ.

(25)

7 HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

• Khám phá cần tở chức các hình thức đa dạng

đối với trẻ nhà trẻ: Chơi – tập có chủ đích của giáo viên; chơi- tập các góc Đới với trẻ mẫu giáo: Giờ học, tham quan, khám phá hoạt đợng ngồi trời, hoạt động giao lưu với khách mời, lúc, nơi

• Cần đa dạng các hình thức tở chức hoạt đợng như: Hình thức

ngồi tập trung, nhóm nhỏ, cá nhân tùy theo nội dung khám phá và lứa tuổi của trẻ Các hình thức đan xen mợt cách linh hoạt.

• Hoạt đợng củng cớ, mở rộng kiến thức cần liên quan đến nội dung khám phá Được tổ chức đan xen hoạt động động tĩnh dưới nhiều hình thức mức đợ nâng dần phù hợp với nhu

(26)

8 PHƯƠNG TiỆN, ĐỒ DÙNG, HỌC LIỆU

• Cần tăng cường sử dụng vật thật, các vật liệu gần gũi trong cuộc sống của trẻ Khai thác nguồn CNTT,

sách, tài liệu cho trẻ khám phá hiệu Cần tạo hội cho trẻ tự lựa chọn, sáng tạo, có ý tưởng sử dụng đồ vật sẵn có mơi trường lớp cuộc

sống của trẻ để thực trải nghiệm, khám phá.

(27)

9 THỜI GIAN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ THỜI ĐIỂM TỔ CHỨC HĐKP

• Trong hoạt động cần dành phần lớn thời gian cho hoạt đợng trải nghiệm của trẻ

• Cần tận dụng hợi các thời điểm thích hợp trong chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ một cách hợp lý để khơi gợi nhu cầu khám phá tạo hội cho trẻ khám phá hình thành kỹ nhận thức, khám

(28)

10 KHÔNG GIAN TỔ CHỨC HĐKP

• Sử dụng hợp lý, khai thác hiệu mơi trường lớp ngồi lớp học trẻ khám phá.

• Cần trọng xây dựng góc khám phá mơi trường hoạt động của trẻ

(29)

11 CÁCH ĐÁNH GIÁ HĐKP

- Cần đánh giá:

+ Trẻ: Trẻ học gì? Trẻ có tham gia tương tác liên tục không? (tương tác với bạn, hỏi giáo)

Có ý kiến riêng, có tranh luận, có bảo vệ ý kiến của khơng? Có hợp tác với bạn khơng?

+ Giáo viên: GV thực gì?

Cần thay đởi với đới với nội dung, hoạt động khám phá khác?

Nợi dung, hoạt đợng khám phá có tạo thách thức đới với trẻ? (Nếu đơn giản quá khơng thành cơng) Giáo viên có sử dụng các thuật ngữ khoa học, tư không?

Giáo viên có giao nhiệm vụ cho trẻ không?

(30)

12 ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH

Thường xun điều chỉnh kế hoạch: Nợi

(31)

Nội dung Nhà trẻ (24 – 36

tháng) MG bé (3-4 tuổi) MG nhỡ (4-5 tuổi) MG lớn (5-6 tuổi) Kiến thức

Trẻ biết tên gọi, - đặc điểm rõ nét của một số vật tượng gần gũi XQ trẻ

Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm đặc trưng rõ nét của các vật, tượng gần gũi XQ; Bước đầu biết đa dạng, một số mối quan hệ đơn giản

Trẻ biết tên gọi, biết sâu hơn, đầy đủ một số đặc điểm đặc trưng, biết đa dạng, một số mối quan hệ đơn giản của SVHT phổ biến địa phương

Trẻ biết tên gọi, các đặc điểm đặc trưng bản, đa dạng, các mới quan hệ, quá trình thay đởi phát triển của SVHT phổ biến xã hội

(32)

Nội dung Nhà trẻ (24 – 36

tháng)

MG bé

(3-4 tuổi) (4-5 tuổi)MG nhỡ (5-6 tuổi)MG lớn

Kỹ năng

Trẻ biết sử dụng một số giác quan để khám phá, biết phân biệt một số đặc điểm khác nhau rõ nét của đối tượng; Trả lời các câu hỏi đơn giản

Trẻ biết quan sát từng đối tượng, phân biệt so sánh đơn giản đới tượng, bước đầu phân nhóm theo dấu hiệu rõ nét; Trả lời các câu hỏi cụ thể

Trẻ biết quan sát, so sánh nhiều đối tượng, phân nhóm theo 1 nhiều dấu hiệu, phán đoán, suy luận, đo lường; Trả lời các câu hỏi khái quát; Hợp tác, hoạt đợng theo nhóm nhỏ.

(33)

Nội dung Nhà trẻ (24 – 36

tháng)

MG bé

(3-4 tuổi) (4-5 tuổi)MG nhỡ (5-6 tuổi)MG lớn

Thái độ

Thích tham gia vào hoạt động nhận biết; tò mò, hay đặt câu hỏi

Thích khám phá, tò mò, hay đặt câu hỏi; Thích tiếp xúc với MTXQ; Yêu thích cái đẹp.

Thích thú, tích cực tham gia vào hoạt động khám phá; Mạnh dạn, tự tin chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè cô giáo; Yêu cái đẹp, biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường

(34)(35)

Ví dụ hoạt động khám phá đối tượng

(36)

Ví dụ Tổ chức hoạt động học hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng

• (Khám phá tính chất của nước; khám phá chất

(37)

Ý TƯỞNG MỞ RỘNG NỘI DUNG CHO TRẺ KHÁM PHÁ VÀ GỢI Ý

(38)

NỘI DUNG: KHÁCH TỚI THĂM LỚP

- Mời một nhân viên cộng đồng tới nói chuyện với trẻ vai trò trách nhiệm của họ (VD: một người cảnh sát, công an cứu hỏa, thư viện, bác sỹ, bác sỹ nha khoa, y tá, thợ may)

- Xem các video clip công việc, công cụ, sản phẩm của nghề (nếu có).

- Trải nghiệm làm một số công việc của nghề.VD: Cầu thủ bóng đá: tập đá bóng, bắt bóng; Thợ may: Tập đo, vẽ

thiết kế trang phục….

- Chơi đóng vai người này.

(39)

NỘI DUNG: CÁC CON VẬT Ở VƯỜN THÚ

- Thăm quan vườn thú.

- Bắt chước tiếng của các vật.

- Phân loại các vật theo đặc tính nơi sớng của chúng.

- Nặn mơ hình đất sét hình các vật vườn thú.

- Làm một bức tranh ghép các vật sử dụng những vật liệu qua sử dụng.

- Đóng vai người trơng nom vườn thú.

(40)

NỘI DUNG: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG RÂM

- Hãy nói phát minh bóng đèn.

- Nói tầm quan trọng của ánh sáng nguồn sáng.

- Tiến hành mợt thí nghiệm đơn giản để thể xem bóng râm hình thành nào. - Chơi với bóng tạo hình các

vật.

- Khám phá xem gương mặt sáng bóng phản chiếu ánh sáng nào.

(41)

HOẠT ĐỘNG

(42)

Khó khăn hạn chế hoạt động LQVT:

+ Một số GV chưa xác định MT, ND dạy trẻ;

+ Chưa xác định MĐ - YC của giờ học/hoạt động + Mới trọng đến dạy trẻ giờ học

+ T chức các HĐ còn cứng nhắc, máy móc, thiếu linh hoạt. + Còn có GV chưa hiểu chất các khái niệm toán học nên

vẫn nhầm lẫn dạy trẻ

+ GV chưa để tâm nghiên cứu đến MLH các kiến thức toán với kiến thức của các lĩnh vực khác với CS của trẻ để đưa đến cho trẻ các HĐ kết hợp thú vị hay HĐ ứng dụng có ý nghĩa.

(43)

Những nguyên tắc việc tổ chức hoạt động cho trẻ LQVT theo hướng đổi

• Xác định mục đích – u cầu của các giờ

học/HĐ cho trẻ LQ với toán, GV cần trả lời các câu hỏi:

Kiến thức: Trẻ cần biết cái gì? Kĩ năng: Trẻ phải làm gì?

Thái đợ: Trẻ thể hứng thú, say mê tham gia hoạt động nào?

(44)

- Lựa chon ND dạy phiên chế vào chương trình dạy theo năm/tháng/tuần cần linh hoạt cần đảm bảo nguyên tắc:

+ Nội dung dạy từng biểu tượng từ dễ đến khó + ND dạy của các biểu tượng toán có MLQ với nhau

VD: Dạy trẻ so sánh đếm đến 4, dạy đến hình vng, chữ nhật trẻ có thao tác đếm số cạnh.

+ Nợi dung phức tạp chia thành nhiều nợi dung nhỏ đưa vào các hoạt động cho trẻ lĩnh hợi

VD: Dạy trẻ xem đồng hồ chia nhỏ thành hoạt động không học.

- Làm quen với loại đồng hồ

- Nhận biết ký hiệu, dấu hiệu để xem giờ

(45)

- Linh hoạt việc lựa chọn hình thức dạy trẻ: Có thể dạy thông qua giờ toán, các giờ học khác, hoạt động chơi, các HĐ CĐSH, kiện, lễ hội, dự án

- Linh hoạt việc lựa chọn dạng HĐ: Với nội

(46)

- Các hoạt động cần tập trung để đạt MĐ – YC đề (kiến thức, kỹ cần đạt), khơng khiên cưỡng tích hợp các nội dung khác, không áp đặt nội dung chủ đề GD

- Chuẩn bị các HĐ, tập, trò chơi, tình h́ng với nhiều mức độ để đáp ứng các trẻ với mức độ nhận thức kinh nghiệm khác nhau.

Phối hợp sử dụng linh hoạt phương pháp: trò chơi,

(47)

- Tăng cường các hoạt đợng cá nhân nhóm nhỏ

- Chú trọng đến hứng thú, say mê của trẻ Không căng thẳng mặt kỉ luật (không thiết phải trật tự, im lặng…mà sung sướng, vui, nhảy cẫng lên…).

- Chuẩn bị các loại đồ dùng dạy trẻ đơn giản, gần gũi đáp ứng mục tiêu hình thành KT, KN toán, VD: dạy đếm cần các loại hạt, khuy áo, sỏi…;

- GV cần tinh tế để phát tận dụng hội, thời điểm, đồ vật xung quanh phù hợp để dạy trẻ - Hoạt động củng cố, mở rộng kiến thức, ứng dụng kiến

(48)

* Cấu trúc hoạt động LQVT

Thường tốn gồm phần

Phần 1: Ơn kiến thức cũ có liên quan trực tiếp đến nợi dung dạy trẻ

Phần 2: Hình thành biểu tượng

Phần 3: Luyện tập, củng cố kiến thức vừa học các trò chơi, các hoạt đợng trải nghiệm thực tiễn.

Có học gồm phần: hình thành biểu tượng luyện tập – củng cố.

Giờ ôn tập khơng chia thành phần mà có trò chơi hoạt động xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, cụ thể đến trừu tượng.

(49)

* Đánh giá

- GV xác định ND/mục tiêu có phù hợp với độ tuổi, khả thực tế của trẻ hay khơng?

- GV chọn hoạt đợng có phù hợp với mục đích u cầu đề khơng? - GV lựa chọn phương pháp hướng dẫn hình thức tở chức có phù

hợp với nợi dung dạy trẻ điều kiện thực tế của lớp/ trường khơng? Hệ thớng câu hỏi có phát huy khả của trẻ không? - GV chuẩn bị sử dụng MT dạy trẻ nào?

- Hứng thú của trẻ tham gia vào hoạt động? Có tạo hợi cho trẻ làm việc cá nhân/ nhóm nhỏ khơng? Trẻ có nhiều hợi để bộc lộ lực cá nhân không?

- Có tận dụng hợi để vận dụng toán học vào cuộc sống hàng ngày của trẻ (KT, KN toán thực có ý nghĩa)?

(50)

Một số lưu ý xác định mục tiêu, nội dung LQVT đổi phương pháp, hình thức tổ chức

(51)

- Dựa KQMĐ Chuẩn (5 – tuổi) dạy trẻ cụ thể hóa mục tiêu cho phù hợp với trẻ cuả trường/lớp.

Ví dụ: Mục tiêu dạy trẻ nhận biết số đếm, số lượng

(52)

Mục

tiêu Mẫu giáo bé Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn

Nhận biết số đếm, số lượng

Quan tâm đến số lượng đếm hay hỏi số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị sớ lượng

Quan tâm đến chữ số, sớ lượng thích đếm các vật xung quanh, hỏi: bao nhiêu? số mấy?

Quan tâm đến các số

như thích nói sớ lượng đếm, hỏi: bao nhiêu? mấy?

Đếm các đối tượng giống nhau đếm đến đếm theo khả năng

Đếm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.

Đếm đối tượng

phạm vi 10 đếm theo khả năng.

So sánh số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi 5

bằng các cách khác nói các từ: nhau, nhiều hơn,

So sánh số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi 10 các cách khác nói các từ: nhau, nhiều hơn,

So sánh số lượng ba nhóm đối tượng phạm vi 10 các cách khác nói kết quả: nhau, nhiều nhất, hơn, nhất.

Biết gợp đếm hai nhóm đối tượng loại có tổng phạm vi 5

Gợp hai nhóm đối tượng có số lượng phạm vi 5, đếm nói kết quả.

Gợp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 đếm

Tách một nhóm đối tượng có số lượng phạm vi thành hai nhóm

Tách một nhóm đối tượng

thành hai nhóm nhỏ hơn. Tách mợt nhóm đới tượng trong phạm vi 10 thành hai nhóm cách khác nhau

Nhận biết các số từ – sử dụng các số từ 1-5 để số lượng, số thứ tự

Nhận biết các số từ - 10

và sử dụng các sớ để sớ lượng, số thứ tự

Nhận biết ý nghĩa các số sử dụng cuộc sống hàng ngày

(53)

Nội dung

Các ND dạy toán cho trẻ MG xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm Mỗi ND

đều tiến hành dạy hầu hết tất độ tuổi mở rộng nâng cao dần,

(54)

Nội dung

chương trình Mẫu giáo bé Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn

Tập hợp -

số lượng số thứ tự đếm Tạo

nhóm - Tạo nhóm theo dấu hiệu 1

- Mợt nhiều

Tạo nhóm từ 2 dấu hiệu trở

lên Tìm dấu hiệu Tìm đới tượng chung nhómkhơng thuộc nhóm

Xếp tương ứng -

Xếp tương ứng 1-1

trên các đối tượng Ghép đơi

- Ghép đơi theo từng cặp giống nhau

- Ghép đối theo cặp có mối liên quan dễ nhận thấy.

- Ghép đôi theo cặp giống nhau

- Ghép đơi các vật có mối liên quan.

Dạy

đếm - Thuộc số đếm theo thứ tự đến 10 - Hình thành kĩ đếm các đối tượng riêng lẻ giống nhau đến 5 (thực quá trình đếm xác định kết đếm) và đếm theo khả năng.

Đếm đối tượng

phạm vi 10 (các đối tượng riêng lẻ giống, khác nhau) đếm theo khả

Đếm đối tượng (các đối tương riêng lẻ khác nhau, các nhóm đới tượng) phạm vi 10 đếm theo khả

(Đếm nâng cao: đếm ngược, đếm cách, đếm từ số bất kì)

Sớ, chữ

sớ Biết tên sớ, nhận biết chữ sốchưa - - Sử dụng các số từ đến Nhận biết chữ số từ 1-5 để số lượng, số thứ tự - Nhận biết ý nghĩa các số sử dụng cuộc sống hàng ngày

- Nhận biết các số phạm vi 10

và sử dụng các sớ để số lượng, số thứ tự

- Nhận biết ý nghĩa các số đýợc sử dụng cuộc sống hŕng ngŕy vŕ vận dụng các số hoạt đợng của

(55)

Nội dung

chương trình Mẫu giáo bé Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn

Tập hợp - số lượn g số thứ tự đếm

Nhận biết MQH số lượng các nhóm đồ vật

- So sánh sớ lượng 2 nhóm đối tượng phạm vi 5 các cách khác nói các từ: nhau, nhiều hơn, (bằng trực quan kĩ ghép tương ứng – 1)

So sánh sớ lượng giữa nhóm đối tượng phạm vi 10 các cách khác nói các từ: nhau, nhiều hơn,

- So sánh sớ lượng của 3 nhóm đối tượng phạm vi 10 các cách khác nói các từ: nhau, nhiều hơn, hơn, nhiều , ít nhất.

Tách – gợp Gợp đếm hai nhóm đới tượng cùng loại có tổng phạm vi 5

tách nêu kết

Gộp hai nhóm đới tượng

có số lượng phạm vi 5, đếm nói kết

 tách nêu kết

- Gợp/Tách các nhóm đối tượng các cách khác đếm

Nhận biết MQH sớ lượng các nhóm đồ vật

- So sánh sớ lượng 2 nhóm đối tượng phạm vi 5 các cách khác nói các từ: nhau, nhiều hơn, (bằng trực quan kĩ ghép tương ứng – 1)

So sánh số lượng giữa nhóm đối tượng phạm vi 10 các cách khác nói các từ: nhau, nhiều hơn,

- So sánh sớ lượng của 3 nhóm đối tượng phạm vi 10 các cách khác nói các từ: nhau, nhiều hơn, hơn, nhiều , ít nhất.

Tách – gợp Gợp đếm hai nhóm đới tượng cùng loại có tổng phạm vi 5

tách nêu kết

Gợp hai nhóm đới tượng

có số lượng phạm vi 5, đếm nói kết

 tách nêu kết

(56)

Xây dựng ngân hàng, nội dung hoạt động cho trẻ làm quen với tốn:

• Ngân hàng nợi dung, hoạt động xây dựng sở phải đáp ứng mục tiêu độ tuổi Các nội dung lựa chọn phù hợp với trình đợ, khả của trẻ phù hợp với điều kiện thực tế trường/ lớp mầm non

(57)

Mục tiêu Thời gian Nội dung dạy

1 Nhận biết số đếm, số lượng Cả năm 1.1Quan tâm đến số lượng

đếm hay hỏi số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng

1.2 Đếm các đối tượng giống đếm đến đếm theo khả

1.3 So sánh sớ lượng hai nhóm đới tượng phạm vi các cách khác nói các từ: nhau, nhiều hơn,

1.4 Biết gợp đếm hai nhóm đới tượng cùng loại có tởng phạm vi

1.5 Tách mợt nhóm đới tượng có sớ lượng phạm vi thành hai nhóm

- Tạo nhóm theo dấu hiệu Nhận biết 1, nhiều - - Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi

-Thuộc dãy số đến 10 - Đếm đối tượng 1,2

- Đếm đối tượng phạm vi

- So sánh số lượng nhóm phạm vi 3

- Gợp nhóm đ tượng có tởng đếm, tách - Đếm đối tượng phạm vi

- So sánh số lượng nhóm phạm vi 4

- Gợp nhóm đ tượng có tởng đếm, tách - Đếm đối tượng phạm vi

- So sánh số lượng nhóm phạm vi 5

- Gợp nhóm đtượng có tởng đếm, tách

(58)

Mục tiêu Thời

gian Nội dung dạy

C Làm quen với số khái niệm sơ đẳng tốn

+ NB mới quan hệ nhiều + NB MQH nhiều –

+ Ơn đếm xác định SL nhóm đt phạm vi

+ Đếm xác định SLtrên nhóm đối tượng đến 6

+ So sánh SL2 nhóm đối tượng phạm vi 6

+ Củng cô đếm đến 2, nhận biết chữ số 1,2

+ củng cô đếm đến 3, NB chữ số 3, số tt phạm vi + Gợp nhóm phạm vi tách

+ Đếm xác định SLtrên nhóm đối tượng đến 7

+ So sánh SL2 nhóm đối tượng phạm vi 7 + Đếm xác định SLtrên nhóm đối tượng đến 8 + So sánh SL2 nhóm đối tượng phạm vi 8

+ Củng cố đếm đến 4, NB chữ số 4, TTtrong phạm vi + Gợp nhóm phạm vi tách

+ Đếm xác định SLtrên nhóm đối tượng đến 9

+ So sánh SL2 nhóm đối tượng phạm vi 9 + Đếm xác định SLtrên nhóm đối tượng đến 10 + So sánh SL2 nhóm đối tượng phạm vi 10

+ Củng cố đếm đến 5, NB chữ số 5, TT phạm vi + Gợp nhóm phạm vi tách

Gắn sớ với nhóm đồ vật tương ứng

Đọc các số các đối tượng gần gũi/ Tạo chữ số

1 Nhận biết số đếm, số lượng

1.1 Quan tâm đến chữ số, sớ lượng thích đếm các vật xung quanh, hỏi: bao nhiêu? số mấy?

Cả năm

1.2 Đếm đối tượng phạm vi 10

và đếm theo khả năng Cả năm

1.3 So sánh sớ lượng của hai nhóm đới tượng phạm vi 10 các cách khác nói các từ: nhau, nhiều hơn,

Cả năm

1.4 Gợp hai nhóm đới tượng có sớ lượng

trong phạm vi 5, đếm nói kết Cả năm 1.5 Tách mợt nhóm đới tượng thành hai

nhóm nhỏ Cả năm 1.6 Sử dụng các số từ 1-5 để số

lượng, số thứ tự Cả năm 1.7 Nhận biết ý nghĩa các số sử

dụng cuộc sống hàng ngày Cả năm

(59)

Mục tiêu Thời gian Nội dung dạy

1 Nhận biết số đếm, số lượng * Ơn sớ lượng chữ số PV

- Đếm từ đến 10, Đếm theo khả năng, Đếm xuôi – đếm ngược - Đếm chẵn, lẻ Đếm cách (2, 5, 10)

- Dạy trẻ NB chữ số 6, số lượng số thứ tự phạm vi - So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 6

- Gộp đếm nhóm phạm vi 6

- Tách đối tượng làm phần các cách khác - Dạy trẻ NB chữ số 7, số lượng số thứ tự phạm vi - So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 7

- Gộp đếm nhóm phạm vi 7

- Tách đối tượng làm phần các cách khác - Dạy trẻ NB chữ số 8, số lượng số thứ tự phạm vi - So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 8

- Gộp đếm nhóm phạm vi 8

- Tách đối tượng phần các cách khác

- Dạy trẻ NB chữ số 9, số lượng số thứ tự phạm vi - So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 9

- Gộp đếm nhóm phạm vi 9

- Tách đối tượng làm phần các cách khác - Dạy trẻ nhận biết chữ số 0, ý nghĩa của số

- Dạy trẻ NB số 10, số lượng số thứ tự phạm vi 10 - So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 10 - Gộp đếm nhóm phạm vi 10

- Tách 10 đối tượng làm phần các cách khác

- So sánh SLcác nhóm đới tượng phạm vi 10 để nhận mối quan hệ số tự nhiên vị trí của các sớ dãy sớ tự nhiên

Chọn thẻ sớ (viết sớ ) đặt vào nhóm đồ vật tương ứng Tạo chữ số các cách khác

Đọc các số các vật/ứng dụng số vào các HĐ cuộc sống

1.1 Quan tâm đến các sớ thích nói sớ lượng đếm, hỏi: “Bao nhiêu?”; “ Đây mấy?”…

Cả năm

1.2 Đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả

Cả năm

1.3 So sánh sớ lượng của nhóm đới tượng phạm vi 10 các cách khác nói kết quả: nhau, nhiều hơn, hơn,

Cả năm

1.4 Gợp các nhóm đới tượng

trong phạm vi 10 đếm Cả năm 1.5 Tách nhóm đới tượng

phạm vi 10 thành nhóm các cách khác

Cả năm 1.6 Nhận biết các số từ đến 10

và sử dụng các sớ để số lượng, số thứ tự

Cả năm 1.7 Nhận biết ý nghĩa các số

được sử dụng cuộc sống hàng ngày

Cả năm

(60)

Một số gợi ý đổi tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán

* Độ tuổi Nhà trẻ:

(61)

* Độ tuổi mẫu giáo:

Nội dung1: Hình thành biểu tượng số đếm:

Căn mục tiêu độ tuổi khả trẻ lớp giáo viên lựa chọn nội dung dạy tốn cho phù hợp (GV dạy lần lượt ND: Đếm, thêm - bớt, tách – gộp chia nhỏ hoạt động: Đếm, nhận biết chữ số, gắn chữ số với nhóm đối tượng tương ứng, thêm – bớt, gộp – tách

Những nội dung mà trẻ có kỹ thành thạo GV không cần phải dạy theo thứ tự mà chọn nội dung dạy/ hình thức dạy phù hợp với khả trẻ mình

(62)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

1 Dạy trẻ kỹ tạo nhóm (phân nhóm, phân loại…)

- Giúp trẻ phân

nhóm, phân loại theo các đặc điểm giớng nhau, VD: màu sắc, kích thước, hình dạng, chất liệu, cấu tạo (có núm/ khơng núm…), cơng dụng, mẫu hoa văn qua đó:

- Phát triển khả quan sát, ý ghi nhớ có chủ định

- Hình thành kỹ năng tạo tập hợp

từ làm

cho kĩ đếm.

+MGB:Tạo nhóm giống hệt nhau, theo dấu hiệu

+MGN, MGL:

- Tạo nhóm từ dấu hiệu trở lên

-Tìm dấu hiệu chung của nhóm

-Tìm đới tượng khơng tḥc nhóm (trên sở phủ định)

* MGB

- Dạy giờ học

+ Dạy tạo nhóm theo 1dấu hiệu: Chọn cácvật có dấu hiệu chung, VD: màu xanh, hình

vng…

+ Nhận biết, phân biệt nhiều

* MGN + MGL

- Có thể tở chức – giờ học/1 độ tuổi tổ chức kết hợp các hoạtđộng khám phá khoa học, phát triển ngôn ngữ

* Cả độ tuổi:

(63)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

2 Dạy trẻ KN xếp tương ứng 1-1: - Nhận biết, phân biệt

đặc điểm đặc trưng của các đồ vật, vật, tượng xung quanh

- Rèn kĩ quan sát, so sánh, đối chiếu

- Làm tảng cho kĩ năng đếm, kĩ so sánh số lượng.

+MGB:Xếp tương ứng 1-1 đới tượng của nhóm

+MGN, MGL:

Ghép theo cặp: ghép đôi giống nhau, ghép cặp có mới liên quan

* MGB:

- Dạy trẻ biết ghép đối tượng của nhóm với đới tượng của nhóm cách xếp chồng, xếp kề nối

- Dạy trẻ ghép đơi các đới tượng giớng có mối liên quan dễ nhận biết Dạy trẻ nội dung thông qua các HĐ hàng ngày; các trò chơi

* MGN + MGL:

- Dạy trẻ ghép đơi theo cặp để tạo nhóm đới tượng giớng có liên quan đến

- Ở đợ t̉i tở chức riêng thành giờ học kết hợp các giờ KPKH, hoạt đợng góc, kết hợp chủ đề, VD: thân, động vật, nghề nghiệp…

Cả độ tuổi:

- Tổ chức các HĐ luyện tập, trải nghiệm lớp nhà

(64)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

3 Dạy đếm

- Giúp trẻ thích đếm hiểu tất thứ đếm kể suy nghĩ - Xác định số lượng các nhóm đới tượng khơng phụ tḥc vào kích

thước, hình dạng đặt của các đới tượng không gian

- Làm tảng cho kĩ so sánh, thêm - bớt, tách – gộp

- Đếm đối tượng để nhận biết số lượng nhóm vật cụ thể

+MGB: Đếm vật riêng lẻ, giống đến đếm theo khả

+MGN: đếm các vật riêng lẻ giống khác đến 10 đếm theo khả

+ MGL: đếm các vật riêng lẻ khác nhau, đếm nhóm vật đến 10 theo khả (đếm tiến, đếm lùi đếm cách, đếm từ sớ bất kì)

* MGB: Dạy KN đếm học

- Dạy trẻ xếp vật thành dãy

- Đếm theo hàng ngang từ trái sang phải theo hàng dọc từ xuống dưới, vật tương ứng một số… tách chữ số cuối cùng để thành kết đếm

- Xếp các đối tượng không theo hàng ngang cho trẻ đếm Luyện cho trẻ đếm lúc, nơi thông qua các HĐ

*MGN + MGL: Tùy theo khả trẻ lớp, tở chức HĐ đếm riêng luyện đếm cùng với HĐ tách – gộp, HĐ so sánh số lượng

Cho trẻ đếm tất các giác

Đối với MGL: Tổ chức hoạt động cho trẻ luyện đếm các nhóm đới tượng xếp khơng theo dãy/ đếm các giác quan khác nhau/ đếm xuôi, ngược/ đếm tiếp từ số bất kỳ/ đếm cách 2,5,10/ đếm chẵn, lẻ.

Các dạng HĐ để luyện đếm: quan sát, trò chơi, kể chuyện, tạo hình, …

Các mức độ luyện đếm:

- Đếm vật đặt sẵn; Đếm nhóm âm to  nhỏ/

chậm  nhanh tạo nhóm âm thanh; Đếm = xúc

(65)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

4.Dạy trẻ nhận biết số, chữ số * Dạy nhận

biết số số lượng (mối liên kết chữ sớ với nhóm đới tượng – sớ dấu hiệu chung của các tập hợp khác nhau: vật, tiếng kêu, vận động…)

*Dạy đếm thứ tự: Xác định vị trí của đới tượng dãy

* Dạy nhận biết các số số lượng

+ MGB: Chưa dạy + MGN: Nhận biết chữ số số lượng đến

+ MGL: Nhận biết chữ số số lượng đến 10

* Dạy đếm thứ tự:

+ MGB: Chưa dạy + MGN: Dạy đếm thứ tự đến

+ MGL: Dạy đếm thứ tự đến 10

* Dạy nhận biết số số để số lượng (mối liên kết chữ số với nhóm đới tượng)

- Gọi tên sớ (tḥc các số theo thứ tự)/ Nhớ mặt số

- Đếm các nhóm cùng SL  giới thiệu sớ để các nhóm đ

tượng có cùng SL

- Gắn sớ với nhóm vật có số lượng tương ứng

- Biết ý nghĩa của các số cuộc sống: số xuất đâu? Dùng để làm

- Nhận biết các số sử dụng cuộc sống - Tạo số các cách khác

*Dạy đếm thứ tự: Có thể dạy kết hợp ND đếm nhận biết số lượng chữ số tách riêng thành HĐ ngồi giờ: + Xếp đới tượng thành dãy

+ Đếm sớ lượng của nhóm (có bao nhiêu?)

+ Xác định hướng đếm, dừng lại đối tượng có dấu hiệu khác biệt  sớ thứ tự của đối tượng dãy theo hướng xác

định từ trước “đứng thứ mấy?”) + Luyện đếm

Mức độ: Tăng dần từ biết đếm thứ tự đến nhận vị trí dãy ći cùng tự đặt vào vị trí theo u cầu

* Dạy trẻ nhận biết ý nghĩa số sử dụng cuộc sống hàng ngày.

(66)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

5 Dạy trẻ so sánh, nhận biết MQH số lượng nhóm đối tượng: tiến hành hoạt động đếm nhận biết số lượng nhóm đối tượng hay HĐ ghép tương ứng –

Nhận mối quan hệ số lượng các nhóm đối tượng.

So sánh sớ lượng nhóm KN ghép tương ứng 1-1 (có thể xếp chồng, xếp kề, nối)

- So sánh kết đếm

* MGB:

- Dạy trẻ so sánh số lượng nhóm trực quan (2 nhóm số lượng khác biệt rõ nét, chênh lệch từ đới tượng trở lên) Cho trẻ so sánh nhóm phạm vi để giúp trẻ nhận ra: nhiều nhiều hơn?, hơn?

-Dạy trẻ so sánh số lượng nhóm = kỹ ghép tương ứng 1 – (nhận mối quan hệ sớ lượng của nhóm: nhau, nhiều – hơn)

* MGN:

- Dạy trẻ so sánh số lượng nhóm kỹ ghép tương ứng – 1 Giáo viên gợi ý để trẻ nhận xét được: + Mối quan hệ nhau:

+ Mối quan hệ nhiều – hơn

- Dạy trẻ so sánh số lượng nhóm = kỹ đếm:

Dạy trẻ cách tạo sớ lượng nhóm

Cho trẻ so sánh sớ lượng nhóm (trong phạm vi 10) giúp trẻnhận ra: nhiều nhau, Nhóm nhiều hơn?, Nhóm hơn?

(67)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

6.Dạy trẻ kĩ tách – gộp Giúp trẻ hiểu

thành phần tập hợp: tập hợp lớn gồm nhiều tập hợp con, tập hợp gộp lại tập hợp lớn (tổng thể bộ phận).

+ MGB:

Gợp nhóm có tởng phạm vi

Tách nhóm phạm vi thành nhóm nhỏ + MGN:

Gợp nhóm phạm vi

Tách nhóm thành nhóm nhỏ

+ MGL:

Gợp các nhóm phạm vi 10 đếm

- Đếm từng nhóm nhỏ  Nêu kết

- Cho trẻ gợp hai nhóm lại đếm - Tách nhóm biết thành hai nhóm - Đếm sớ lượng từng nhóm, nêu kết

Lưu ý:

- MG bé nên tổ chức giờ học, MG nhỡ MG lớn tở chức mợt hoạt đợng ngồi giờ học kết hợp với hoạt đợng đếm để nhận biết số lượng;

- Đối với trẻ MGB hoạt đợng gợp lựa chọn hai nhóm có tởng khơng vượt quá sớ lượng

(68)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

Giúp trẻ hiểu thành phần số từ số nhỏ và tảng phép cộng, trừ.

Tách nhóm phạm vi 10 thành phần các cách khác

* ND dạy MG lớn

* Nên tổ chức học, chia thành hai HĐ

- Tách theo ý thích - Tách theo yêu cầu

Yêu cầu: Mỗi lần tách phải ghi nhớ thẻ số; tách các cách khác nhau; nêu số cách tách kết từng cách

Lưu ý:

- Nên dạy trẻ tách gộp cùng giờ học

(69)

Nội dung 2: Dạy trẻ xếp theo quy tắc

Khi dạy trẻ xếp theo qui tắc không cần thiết phải đặt tên quy luật xếp Mẫu giáo lớn yêu cầu trẻ đặt tên

QTSX, đặt theo thuộc tính đối tượng xếp, theo chữ cái chữ số (thay ký hiệu đối tượng SX quy tắc).

(70)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

- Nhận qui luật sắp xếp đối tượng.

- Rèn kĩ quan sát, so sánh, đối chiếu.

- Tư logic

Nhận QTSX

Sao chép QTSX Hoàn thiện QTSX

Tạo QTSX (theo yêu cầu, sáng tạo)

* MGB:

- Cho trẻ nhận QTSX: GV chuẩn bị số đồ dùng, đồ chơi quen tḥc trang trí mẫu xếp cần dạy Cho trẻ xem mẫu ( – mẫu)  GV

giới thiệu QTSX gợi ý giúp trẻ nhận QTSX => GV kết luận QTSX

- Dạy trẻ chép theo mẫu có sẵn/ làm theo hướng dẫn giáo viên: Giáo viên làm mẫu, trẻ làm theo Có mẫu sẵn (mẫu đầy đủ), GV u cầu trẻ làm giớng Có mẫu sẵn (chỉ có từ – chu kì) trẻ làm tiếp

Luyện tập cho trẻ thông qua tâp chép mẫu, tái tạo

* MGN:

- Nhận quy tắc xếp: Gợi ý giúp trẻ nhận quy tắc xếp mà GV chuẩn bị sẵn (VD: vòng, váy, áo…) có mơi trường xung quanh lớp học

(71)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

- Nhận qui luật sắp xếp đối tượng.

- Rèn kĩ quan sát, so sánh, đối chiếu.

- Tư logic

Nhận QTSX

Sao chép QTSX Hoàn thiện QTSX

Tạo QTSX (theo yêu cầu, sáng tạo)

- Hoàn thiện mẫu xếp: GV chuẩn bị các mẫu còn dở dang, có khuyết vài chỗ vài chỗ khơng quy tắc; trẻ quan sát, phát hiện, xếp tiếp/ điền vào chỗ trống/ sửa sai

* MGL:Giống MGN có thêm HĐ tạo QTSX theo yêu cầu theo ý thích trẻ: Tổ chức cho trẻ tạo mẫu theo yêu cầu theo ý thích sau tự giới thiệu cách xếp của với GV các bạn

* Lưu ý:

- GV cho trẻ SX theo QT thông qua các trò chơi, tập, tình h́ng đa dạng, phong phú từ dễ đến khó: từ chép theo mẫu đến tái tạo lại mẫu, tìm kiếm các mẫu SX thực tế đến tự sáng tạo quy luật của riêng

- GV cần chuẩn bị môi trường cho trẻ tạo QTSX đa dạng, phong phú, từ vật thật, thẻ h́nh, thể trẻ, nhạc cụ,…

(72)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

Nội dung 3: Hình thành biểu tượng kích thước * Dạy trẻ nhận biết

mối quan hệ kích thước đối tượng thơng qua việc so sánh trực tiếp

+ MGB:

Dạy nhận SS kích thước của đối tượng nhạn MQH nhau, – (chỉ biểu tượng: chiều dài, chiều cao độ lớn)

+ MGN, MGL:

- So sánh kích thước đới tượng trở lên, hình thành MQH, xếp theo thứ tự tăng, giảm dần kích thước

* MGB:

- Đầu tiên, giáo viên tạo các tình h́ng có vấn đề, cho trẻ tham gia hoạt đợng để từ tự nhận kết khác của HĐ khác kích thước của đới tượng

- Từ dạy trẻ KN so sánh KT:

- Sử dụng thứ gần gũi cuộc sống giúp trẻ so sánh, nhận MQH

* MGN, MGL:

- Dạy trẻ sử dụng kỹ so sánh biết để so sánh đới tượng chênh lệch kích thước để nhận MQH nhất, nhất; thứ tự các đối tượng theo chiều tăng giảm dần kích thước

- Cho trẻ luyện tập qua các trò chơi, tình h́ng đa dạng, phong phú

- Ngồi biểu tượng kích thước dạy, GV cho trẻ so sánh, thứ tự các đối tượng màu sắc/cân nặng/ tuổi tác/thời gian…

(73)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

Nội dung 3: Hình thành biểu tượng kích thước * Dạy trẻ nhận biết

mối quan hệ kích thước đối tượng thông qua việc so sánh gián tiếp (kết đo lường)

MGN:

- Dạy trẻ KN đo (Đo đối tượng đơn vị đo)

MGL:

- Đo đối tượng các đơn vị đo khác

- Đo các đối tượng khác đơn vị đo

Hướng dẫn KN đo: Dạy trẻ xác định đối tượng đo, đơn vị đo, hướng đo/ dạy trẻ thao tác đo/ dạy trẻ cách xác định kết đo

Trẻ sử dụng các đơn vị đo khơng chuẩn

Hình thành MQH kích thước đối tượng qua kết đo lường:

Hướng dẫn trẻ đo các đối tượng khác đơn vị đối tượng các đơn vị khác

 nêu KQ  So sánh KQ  nêu MQH độ lớn

của đơn vị đo đối tượng đo

- Luyện đo thông qua HĐ khác thời điểm khác ngày.

- Giúp trẻ hiểu ý nghĩa việc đo lường thông qua các trải nghiệm thú vị sống.

(74)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

Nội dung 4: Hình thành biểu tượng hình dạng

Dạy trẻ NB, PB hình/khối theo tên gọi dấu hiệu đặc trưng

MGB: Dạy trẻ nhận biết, gọi tên các hình phẳng (nhận biết HD cách tổng thể)

MGN: Dạy so sánh tìm điểm

giớng, khác các hình phẳng

MGL:

- Nhận biết, gọi tên các khối

- So sánh, nhận đặc điểm giống khác các khối qua đặc điểm mặt bao

* MGB:

- Dạy trẻ nhận biết, gọi tên hình/khới

-Dạy trẻ khảo sát hình/khới (sờ đường/mặt bao lăn hình/khới)

- Luyện tập, củng cớ khả nhận biết, gọi tên hình/khới qua các HĐ tạo hình, kết hợp vận đợng… lúc, nơi

* MGN/MGL:

(75)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

Hình thành biểu tượng hình dạng

Dạy trẻ nhận biết hình dạng đồ vật thực tế

MGB:

- Nhận biết các đới tượng xung quanh (cấu tạo đơn giản) có dạng các hình tròn, vng, tam giác, chữ nhật…

MGN,L:Nhận biết các đối tượng, bộ phận của đối tượng xung quanh có dạng hình/ khới

-Tở chức phần LT – CC ći giờ học ngồi giờ học thơng qua HĐKP giúp trẻ nhận biết hình dạng đồ vật xung quanh trẻ

-MGB: GV cần chuẩn bị các vật có hình dạng đơn giản, chi tiết phụ giớng với các hình phẳng mà trẻ học, VD: cái vòng, cái khăn, viên gach, bóng MGN, L: chuẩn bị các vật/1 bợ phận của vật có dạng hình/khới học (VD:xe đạp, tàu hỏa, ấm đun nước)

-Các HĐ trò chơi, như:

+ Tở chức các trò chơi nới hình với đới tượng /bợ phận của đới tượng có dạng hình…

+ Cho trẻ nhận hình dạng các đới tượng tranh ghép từ các hình hình học

-Tìm các vật/1 bợ phận của vật xung quanh có dạng giớng hình/ khới học

- Cho trẻ nhận hình dạng các đới tượng tranh/cơng trình ghép từ các hình/khới

(76)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

Hình thành biểu tượng hình dạng

Chắp ghép hình, tạo

hình - Sử dụng các vật MGN, MGL: liệu khác để tạo các hình/khới

- Sử dụng các hình hình học để chắp ghép theo ý thích theo yêu cầu

Thiết kế tổ chức HĐ:

+ Tạo hình từ hợt hạt, dây chun, lạt, các bộ phận thể…

+ Ghép từ các hình nhỏ tạo hình lớn (tởng thể - bộ phận), chắp ghép từ 3  4 6… hình tạo

ra các hình khác

+ Gấp, cắt hình lớn thành các hình, các phần nhỏ ghép lại

- Sử dụng các hình/khới khác để chắp ghép tạo các hình/khới mới/các bức tranh/cơng trình xây dựng

+ Sử dụng các hình, khới để chắp ghép thành các hình, khới theo ý thích theo yêu cầu

+ Ghép các hình thành đồ vật, tranh

(77)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

Nội dung 5: Hình thành biểu tượng định hướng không gian

- Dạy trẻ xác định vị trí đối tượng trong không gian so với nhau

Dạy trẻ xác định vị trí đối tượng trong không gian so với thân/ người khác/ đối tượng khác (có sự định hướng)

Quy trình hướng dẫn trẻ xác định vị trí đối tượng trong không gian:

* Dạy trẻ tên gọi vị trí các bợ phận thể có liên quan đến các hướng cần dạy trẻ

* Dạy trẻ định hướng thể gắn với các bộ phận thể

* Dạy trẻ định hướng không gian từ định hướng thể

* Dạy trẻ xác định vị trí các đt KG so với thân trẻ

* Từ định hướng thân trẻ dạy định hướng người khác đối tượng khác

(78)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

Nội dung 5: Hình thành biểu tượng định hướng khơng gian

Dạy trẻ định hướng mặt phẳng

MGB: trên –

- MGN: giữa, bên – bên dưới, bên trái trái – bên phải

- MGL: tr – d, tr – ph, góc bên trái…

* MGB:

- Dạy trẻ xác định phía – dưới, trước – sau thân: GV bớ trí sẵn các đồ vật, tạo tình h́ng để trẻ quan sát, tìm các đồ vật, sau đưa các câu hỏi gợi ý

Xác định vị trí đối tượng khơng gian phía – dưới, trước – sau thân. Sau trẻ định hướng không gian từ thân trẻ, GV dạy trẻ xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ thông qua các trò chơi

* MGN

- Cho trẻ quan sát, xác định vị trí của các vật xếp sẵn mặt phẳng Dạy trẻ xếp các vật mặt phẳng theo mẫu của cơ, u cầu trẻ diễn đạt lời nói vị trí của các vật mặt phẳng

- Yêu cầu trẻ thực một số nhiệm vụ khác như:

xếp/vẽ/dán… mợt sớ đồ vật các vị trí cần dạy mặt phẳng diễn đạt lời nói vị trí của các vật

- Cho trẻ quan sát, phát điểm giống khác của bức tranh với các vị trí của đới tượng mặt phẳng Các trẻ tự đưa yêu cầu với việc đặt các đối tượng mặt phẳng

(79)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

Nội dung 5: Hình thành biểu tượng định hướng không gian

Dạy trẻ định hướng

khi di chuyển Chọn hướng di chuyển - Duy trì hướng di chuyển

- Giữ thăng di chuyển…

- Phát triển trẻ khả định h ướng di chuyển không gian không đư a thành học riêng mà thông qua các gìơ học: Giáo dục Thể chất, Giáo dục Âm nhạc nhiều tṛ chơi dân gian, trò chơi vận động, các hoạt động thực tiễn

- GV tở chức các HĐ từ dễ đến khó:

+ Đưa nhiệm vụ cho trẻ mà để thực chúng trẻ cần phải di chuyển không gian, ví dụ: lấy cho gấu bơng,…

+ Tự xác định hướng cần di chuyển để đạt mục + Thực di chuyển các hướng chọn Sau thực xong nhiệm vụ biết mô tả lại việc trẻ thực nhiệm vụ chơi

+ Tở chức các trò chơi vận động, trò chơi dân gian: + Kết hợp vận động theo nhạc/ làm các chuyển động mô phỏng/ giả diễn viên kịch câm …

+ Đọc sơ đồ để hiểu hướng di chuyển (VD: GV đưa sơ đồ cất/giấu đồ vạt, trẻ nhìn vào sơ đồ tìm…) + Tự đưa các yêu cầu việc di chuyển đối với người khác (các đội/các trẻ tự đưa

+ Kết hợp vận động: xếp hàng, đường hẹp, trượt ván dớc…

(80)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

Nội dung 6: Dạy trẻ định hướng thời gian Hình thành

biểu tượng thời gian định hướng thời gian cho trẻ

MGB

- Dạy trẻ phân biệt ngày đêm, sáng chiều

MGN

- HT B tượng ngày

MGL

- Hình thành biểu tượng tuần lễ

- Hình thành biểu tượng các mùa năm - Cho trẻ LQ với lịch - Dạy trẻ xem lịch

- Cho trẻ làm quen với đồng hồ

- Dạy trẻ xem đồng hồ - Cho trẻ làm quen với biểu tượng hôm nay, hôm qua, ngày mai - Cho trẻ định hướng khoảng thời gian ngắn (1 phút)

* Quy trình dạy trẻ BTTG:

Giai đoạn ( Trước dạy): Tích lũy kiến thức, hiểu biết biểu tượng hình thành

Giai đoạn 2(Giờ dạy): Hình thành biểu tượng Thông qua tranh ảnh, đàm thoại, hỏi trẻ tích lũy được, từ GV cung cấp thêm hiểu biết, xác hóa điều trẻ nói, từ hình thành biểu tượng cho trẻ

Giai đoạn 3(Sau dạy): Ứng dụng hiểu biểu tượng vào cuộc sống thực tiễn của trẻ

* Để hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ, GV cần:

- Thực xác chế đợ sinh hoạt ngày, - Thông qua dấu hiệu thiên nhiên đặc trưng cho khoảng thời gian định,

- Sử dụng tranh, ảnh, clip kết hợp đàm thoại, trò chuyện các khoảng thời gắn với công việc ngày của trẻ/ngày, thứ tuần/mùa năm - Sử dụng kết hợp với các thơ, câu chuyện, câu đớ đồng dao

(81)

Mục đích Nội dung Độ tuổi

MGB MGN MGL

Dạy trẻ định hướng thời gian

Gợi ý số HĐ dạy trẻ biểu tượng thời gian:

Quan sát cây/ hoa vào các mùa/ các thời điểm ngày (cây bàng mùa xuân, phượng mùa hè., hoa mười giờ nở ) kết hợp xem lịch, xem đồng hồ; quan sát bầu trời, cảnh vật các mùa năm ;

Trải nghiệm khoảng thời gian ngắn kết hợp xem đồng hồ

Làm thí nghiệm: rấm chín, cho hoa hút nước, gieo hạt, làm sữa chua

Tổ chức cho trẻ nghe kể chuyện (các câu chuyện liên quan đến thời gian, : sâu đói, đợi thêm chút nữa, bớn mùa) cho trẻ tự kể chuyện (kể theo kinh nghiệm, kể theo tranh, kể chuyện sáng tạo)

Cho xem băng hình, tranh ảnh: xem clip phát triển của gà/ ếch/ bướm, đậu ; ban ngày – ban đêm ; mùa thu Hà Nội ; tranh vẽ quá trình làm ăn

(82)

GỢI Ý

(83)

* Ăn trưa với bạn

Mục tiêu: Nhận mới quan hệ sớ lượng các nhóm đới tượng phạm vi qua KN xếp tương ứng –

Chuẩn bị: Đất nặn, các loại đồ ăn giả nhựa; nồi, chảo, bát, đĩa, thìa…bằng nhựa

Tiến hành: Trẻ giả vờ chuẩn bị bữa ăn cho người bạn Trẻ nấu thức ăn, chuẩn bị bàn, đồ ăn, giả vờ ăn thức ăn, rửa bát cất dọn đồ nấu bếp Hỏi trẻ: “Nếu không cần đếm, các biết có cùng sớ thìa dĩa bàn trên?” Trẻ dùng KN xếp tương ứng – để so sánh sớ lượng các nhóm đới tượng.

(84)

* Tôi thám tử

Mục tiêu: Biết ý nghĩa của sớ (có thể lên tới sớ 20).

Tiến hành: Giáo viên làm mẫu cách chơi trò chơi “Tơi thám tử” Mợt nói “Tơi tìm kiếm mợt bợ phận thể mà chúng ta dung để Tơi nhìn thấy nhỉ? (chân) Chúng ta có bao nhiêu chân nhỉ? Sau trẻ đếm để trả lời Khi trẻ quen thuộc với trò chơi này, trẻ tự luân phiên hỏi trả lời.

(85)

* Đếm hạt đậu

Mục đích: Luyện đếm sớ lượng các đồ vật nhóm/ rèn kỹ năng tách – gộp

Chuẩn bị: Các rổ đựng các loại hạt đậu khác nhau: Đậu đen, đậu xanh, đậu đỏ đậu tương…; các đĩa giấy

Hoạt động: Cho trẻ lấy số hạt đậu theo yêu cầu của GV cầm tay (VD: hạt) Cho trẻ nói cơng dụng của các hạt đậu Sau trẻ đếm sớ hạt đậu của mình, so sánh sớ lượng hạt của trẻ Tiếp theo, cho chơi theo nhóm trẻ, đề nghị trẻ trao đổi hạt đậu với bạn để ći cùng trẻ có đủ hạt đậu Trẻ đếm loại hạt nêu kết Sau cho trẻ gợp lại nêu kết quả.

Khi thành thạo cho chơi thành nhóm từ – trẻ, cung cấp cho nhóm cái đĩa giấy để trẻ phân loại thành các loại khác đếm số lượng cho từng loại.

(86)

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w