Nhân đơn thức với đa thức

3 23 1
Nhân đơn thức với đa thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kĩ năng: Phát biểu được quy tắc và vận dụng đúng quy tắc nhân đơn thức với đa thức 3.. Thái độ.[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chương I – PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức

2 Kĩ năng: Phát biểu quy tắc vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức 3 Thái độ

+ Rèn tính tư duy, linh hoạt cho học sinh + Học sinh cẩn thận trình bày 4 Về lực:

- NL chung: NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác nhóm - NL riêng: NL giải vấn đề, tính tốn, suy luận

II Chuẩn bị

1 GV: sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ

2 HS: ôn lại quy tắc nhân số với tổng, quy tắc nhân hai lũy thừa số: xm xn = xm + n III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp (2 phút) + Kiểm tra sĩ số lớp

+ Nêu yêu cầu môn học, hướng dẫn học mơn Tốn 2 Nhắc lại kiến thức học (3 phút)

Câu hỏi Trả lời

+ Quy tắc nhân số với tổng: a.(b + c) = ? a.(b + c) = a.b + a.c + Quy tắc nhân hai lũy thừa số: xm xn = xm + n 3 Nội dung tiết dạy

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)

HĐ GV HĐ HS ND cần đạt PTNL

+ Ychs đọc yêu cầu ?1 (sgk/ T4)

+ thảo luận theo cặp ?

+ Hs thảo luận theo cặp làm ?1

5x.(3x2 – x + 1)

= 5x 3x2 + 5x (-x) + 5x 1 = 15x3 – 5x2 + 5x

Năng lực tự học, hợp tác nhóm

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ QUY TẮC (10 phút)

HĐ GV HĐ HS ND cần đạt PTNL

+ H: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?

- Hs nêu quy tắc b) Quy tắc (sgk/ T4) A.(B + C) = A.B + A.C A.(B – C) = A.B - A.C

(2)

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (12 phút) + Làm tính nhân:

 2x x3 5x

 

    

 

Yêu cầu hs lên bảng trình bày

1 hs lên bảng trình bày 2 Áp dụng

a) Ví dụ: Làm tính nhân  3

5

1

2x x 5x

2

2x 10x x

 

    

 

  

Năng lực tư logic, ngôn ngữ, tự học

+ Ychs làm ?2 (sgk/ T5) Gọi hs lên bảng trình bày, hs lớp làm vào

1 hs lên bảng trình bày, hs lớp làm vào

b) ?2 (sgk/ T5)

3

4 3

1

3x y x xy 6xy

2

6

18x y 3x y x y

5

 

 

 

 

  

Năng lực tư logic, ngôn ngữ, tự học

+ HĐ theo cặp: Thảo luận ?3 (sgk/ T5) + Gọi đại diện nhóm trả lời

+ Chốt: Cơng thức tính diện tích hình thang học:

(Đáy lớn + đáy nhỏ) (chiều cao) :

+ Tính diện tích mảnh vườn x = 3, y = thuộc dạng tính giá trị biểu thức, nên cần thay giá trị x, y vào biểu thức tính

+ HĐ theo cặp

+ Đại diện nhóm trả lời

c) ?3 (sgk/ T5)

- Diện tích mảnh vườn:

 

 

 

2

5x 3x y 2y

S

2

8x y 2y

2

8x y y

8xy 3y y

  

 

  

  

- Cho x = mét, y = mét, diện tích mảnh vườn là: S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 58 (m2)

Năng lực tư logic, ngôn ngữ, tự học

D HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ (7 PHÚT)

HĐ GV HĐ HS ND cần đạt PTNL

+ Bài tập củng cố: - Muốn tìm x tập (sgk/ T5) ta làm

+ Hs TL

Bài (sgk/ T5)

(3)

thế nào?

- hs làm phút, yc hs lên bảng trình bày Thu vở, chấm, chữa hs làm

2 hs lên bảng trình bày

a) 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30 (ĐS: x = 2)

b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15

(ĐS: x = 5) Năng lực tư logic, ngôn ngữ, tự học

E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (3 PHÚT)

HĐ GV HĐ HS ND cần đạt PTNL

+ BT bổ sung:

+ Nhận xét, tập khác so với đề 3?

+ VD KT để vế phải khơng cịn hạng tử chứa x

+ Hãy PB quy tắc? + Yc hs làm BT bổ sung

(Vế phải có hạng tử chứa x)

(Dùng quy tắc chuyển vế)

(Chuyển hạng tử từ vế sang vế phải đổi dấu hạng tử đó)

+ Bài tập bổ sung

a) 2x(x – 3) + x(7 – 2x) = 3x +

(Đáp số: x = - )

b)

   

2

x x 3x

2

4x 8x

  

 

(Đáp số: x = -3)

Năng lực tư logic, ngôn ngữ, tự học

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan