1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Bài tập tuần 24, 25, 26 - Khối 4

11 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 369,56 KB

Nội dung

Từ cách cộng hai phân số khác mẫu số, ta thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số như sau: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó?. (Học [r]

(1)

1 LỚP – TUẦN 24 – THỨ

TOÁN

BÀI: LUYỆN TẬP

I Kiến thức:

Củng cố kiến thức phép cộng phân số, tính chất kết hợp phép cộng phân số Vận dụng giải toán

II Luyện tập:

1 Tính (theo mẫu): Mẫu: +

5

=

+

= 15

+

= 19

Ta viết gọn sau: +

= 15

+

= 19

a +

b

+ c

21 12

+

2 Một hình chữ nhật có chiều dài

m, chiều rộng 10

3

m Tính chu vi hình

chữ nhật đó?

Hướng dẫn: Học sinh áp dụng cơng thức tính chu vi hình chữ nhật

TẬP ĐỌC

BÀI: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I Học sinh đọc “ Vẽ sống an toàn” – SGK/ 54 - 55 trả lời câu hỏi: - Chủ đề thi vẽ gì?

- Thiếu nhi hưởng ứng thi nào?

- Điều cho thấy em có nhận thức tốt chủ đề thi?

- Những nhận xét thể đánh giá cao khả thẩm mĩ em? - Những dịng in đậm tin có tác dụng gì?

- Các bạn nhỏ làm để thể ước mơ Em muốn sống an tồn?

Nội dung chính: Qua thi đề tài cho thấy em có nhận thức an toàn, đặc biệt an toàn giao thơng biết thể nhận thức ngôn ngữ hội hoạ

(2)

2

CHÍNH TẢ (Nghe – viết) BÀI: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN

I Học sinh nghe – viết “Họa sĩ Tô Ngọc Vân” – SGK/ 56 II Học sinh làm tập:

1 Điền truyện hay chuyện vào chỗ chấm:

Kể……… phải trung thành với………, phải kể tình tiết câu ………., nhân vật có ……… Đừng biến kể ……… thành đọc………

2 Em đốn xem chữ gì?

a Để nguyên – loại thơm ngon Thêm hỏi – co lại cịn bé thơi

Thêm nặng – thật lạ đời

Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ nhem

b Bình thường dùng gọi chân tay Muốn có bút vẽ: thêm dấu huyền

(3)

3 LỚP – TUẦN 24 – THỨ

TOÁN

BÀI: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

I Kiến thức:

Học sinh nhớ lại cách cộng phân số mẫu số: Muốn cộng phân số mẫu số, ta cộng hai tử số với giữ nguyên mẫu số

Từ cách cộng hai phân số mẫu, ta có cách trừ hai phân số mẫu sau: Muốn trừ hai phân số mẫu, ta trừ tử số phân số thứ cho tử số của phân số thứ hai giữ nguyên mẫu số (Học sinh học thuộc)

II Ví dụ minh họa: Tính:

6

-

=

3 5

= III Luyện tập:

1 Tính: a

16 15

- 16

7

b

-

c

-

d 49 17

- 49 12

2 Rút gọn tính: (Học sinh rút gọn phân số chưa tối giản, tính) a

3

-

b

- 25 15

LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I Nhận xét:

Câu Đọc đoạn văn cho (SGK trang 57).

Câu Trong ba câu in nghiêng văn, câu dùng để giới thiệu, câu dùng để nhận định bạn Diệu Chi?

* Các câu dùng để giới thiệu:

– Đây Diệu Chi, bạn lớp ta

– Bạn Diệu Chi học sinh cũ Trường Tiểu học Thành Công * Câu dùng để nhận định:

– Bạn họa sĩ nhỏ

Câu Trong câu trên, phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì)?; bộ phận trả lời cho câu hỏi (là ai? gì?)?

Trong câu thứ nhất:

- Bộ phận chủ ngữ “Đây” trả lời câu hỏi “Ai?” (cái gì, gì)?

(4)

4 Trong câu thứ hai:

Bộ phận chủ ngữ bạn Diệu Chi trả lời câu hỏi Ai? (cái gì, gì)?

Bộ phận vị ngữ học sinh cũ Trường Tiểu học Thành Công trả lời cho câu hỏi gì? (là ai, gì)?

Trong câu thứ ba:

Bộ phận chủ ngữ Bạn trả lời câu hỏi Ai? (cái gì, gì)?

Bộ phận vị ngữ họa sĩ nhỏ trả lời câu hỏi gì? (là ai, gì)?

Câu Kiểu câu khác kiểu câu học “Ai làm gì?, Ai nào?” chỗ nào?

Kiểu câu kế “Ai gì?” khác với câu “Ai làm gì?” “Ai nào?” điểm sau đây:

- Về mặt ý nghĩa:

Khi câu kể “Ai làm gì?” cho ta thấy rõ hoạt động vật nói tới chủ ngữ

Kiểu câu kể “Ai nào?” cho ta biết đặc điểm, tính chất trạng thái vật nói tới chủ ngữ

Kiểu câu kể “Ai gì?” lại nhằm giới thiệu nêu nhận định người, vật

+ Về mặt cấu tạo: Trong kiểu câu “Ai gì?” thường có từ “là” đứng đầu phận vị ngữ

II Ghi nhớ:(Học sinh học thuộc ghi vào lần)

1 Câu kể Ai gì? Gồm hai phận Bộ phận thứ chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai(cái gì, gì)? Bộ phận thứ hai vị ngữ trả lời câu hỏi: Là gì(là ai, gì)?

2 Câu kể Ai gì?Được dùng để giới thiệu nêu nhận định người, vật

III Luyện tập: (SGK trang 57 - 58)

Câu 1: Các em đọc sách giáo khoa Tiếng Việt tập, trang 57- 58 Tìm câu kể Ai gì? câu nêu tác dụng nó. (Học sinh làm 1a 1c)

(5)

5 KHOA HỌC

BÀI 47 + 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG

I Kiến thức

Quan sát trả lời (SGK trang 94 - 95)

Bạn có nhận xét cách mọc hình 1?

Theo bạn, bơng hoa hình có tên hoa hướng dương? Bạn dự đoán xem xanh tốt Tại sao?

Điều xảy với thực vật khơng có ánh sáng? II Nội dung học: ( Học sinh học thuộc bài)

Không có ánh sáng, thực vật mau chóng tàn lụi chúng cần ánh sáng để trì sống Mặt Trời đem lại sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, khơng khí cho động vật người

Nếu Mặt Trời không chiếu sáng, khắp nơi tối đen mực Chúng ta khơng nhìn thấy vật

(6)

6 LỚP – TUẦN 24 – THỨ

TOÁN

BÀI: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT) I Kiến thức:

Nhắc lại: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, cộng hai phân số

Từ cách cộng hai phân số khác mẫu số, ta thực trừ hai phân số khác mẫu số sau: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, trừ hai phân số (Học sinh học thuộc)

II Ví dụ minh họa: Tính: - = x x = 15 12 = 5 x x = 15 10 - = 15 12 - 15 10 = 15 10 12 = 15

Học sinh trình bày ngắn gọn sau: - = 15 12 - 15 10 = 15 10 12 = 15 III Luyện tập:

1 Tính: a - b - c - d -

2 Trong cơng viên có

diện tích trồng hoa xanh, có

diện

tích cơng viên trồng hoa Hỏi diện tích để trồng xanh phần diện tích cơng viên? (Học sinh tóm tắt giải)

TẬP ĐỌC

BÀI: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

II Học sinh đọc “ Đoàn thuyền đánh cá” – SGK/ 59-60 trả lời câu hỏi: - Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó? - Đồn thuyền đánh cá trở vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó? - Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng biển?

- Hình ảnh biển thơ lên thật đẹp Vậy làm để giữ gìn vẻ đẹp biển?

- Công việc lao động người đánh cá miêu tả đẹp nào?

Nội dung chính: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển vẻ đẹp người lao động biển

(7)

7 LỚP – TUẦN 24 – THỨ

TOÁN

BÀI: LUYỆN TẬP

I Kiến thức:

Rèn kĩ thực phép trừ hai phân số II Luyện tập:

1 Tính: a - b 16 - c 21 - 2 Tính: a - b - 16 c - 3 Tính (theo mẫu):

Mẫu: - = - =

a -

b -

3 14 c 12 37 -

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

BÀI: CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I Nhận xét:

Đọc câu cho

a Ruộng rẫy chiến trường Cuốc cày vũ khí

Nhà nơng chiến sĩ

Hậu phương thi đua với tiền phương Hồ Chí Minh

b Kim Đồng bạn anh đội viên Đội ta 1 Trong câu trên, câu có dạng Ai gì?

Gợi ý:

Trong câu kể Ai gì?:

- Vị ngữ nối với chủ ngữ từ

(8)

8 Trả lời:

Trong câu trên, câu sau có dạng Ai gì? - Ruộng rẫy chiến trường

- Cuốc cày vũ khí - Nhà nơng chiến sĩ

- Kim Đồng bạn anh đội viên Đội ta

2 Xác định chủ ngữ,vị ngữ câu Gợi ý:

Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: gì?

Trả lời:

Chủ ngữ, vị ngữ câu là: - Ruộng rẫy / chiến trường

CN VN

- Cuốc cày / vũ khí CN VN - Nhà nông / chiến sĩ CN VN

- Kim Đồng bạn anh / đội viên Đội ta

CN VN

3 Chủ ngữ, vị ngữ câu từ ngữ tạo thành? Trả lời:

Chủ ngữ vị ngữ thường danh từ cụm danh từ tạo thành

II Ghi nhớ (Học sinh học thuộc ghi vào lần) Trong câu kể Ai gì?

Chủ ngữ câu kể Ai gì? Chỉ vật giới thiệu, nhận định vị ngữ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? Hoặc Con gì? Cái gì?

Vị ngữ nối với chủ ngữ từ

Chủ ngữ vị ngữ thường danh từ cụm danh từ tạo thành

III Luyện tập

1 Đọc câu sau:

- Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận Hồ Chí Minh

- Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm phượng Hoa phượng hoa học trò

(9)

9 a Tìm câu kể Ai gì?

b Xác định chủ ngữ câu tìm

2 Ghép từ ngữ thích hợp cột A cột B để tạo thành câu kể “Ai gì?”

A B

Sư tử nghệ sĩ múa tài ba

Gà Trống dũng sĩ rừng xanh

Đại bàng chúa sơn lâm

Chim công sứ giả bình minh

3 Đặt câu kể Ai gì?

a Với từ ngữ sau làm chủ ngữ:

- Bạn Bích Vân……… - Hà Nội ……… - Dân tộc ta……… b Dùng từ ngữ để đặt câu kể Ai gì?: - thành phố lớn

- quê hương điệu dân ca quan họ - nhà thơ

- nhà thơ lớn Việt Nam

TẬP LÀM VĂN

BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

1 Đọc dàn ý văn tả chuối tiêu - Giới thiệu chuối tiêu

- Tả bao quát chuối tiêu

- Tả phận chuối tiêu (tàu lá, buồng chuối, nải chuối, chuối, ) - Nêu lợi ích chuối tiêu

2 Dựa vào dàn ý trên, bạn Hồng Nhung dự kiến viết đoạn văn, chưa biết hoàn chỉnh Em giúp bạn viết hoàn chỉnh đoạn văn

(Em dựa vào gợi ý viết thêm hoàn chỉnh vào tập) Đoạn 1:

(10)

10 Đoạn 2:

Nhìn từ xa, chuối ô xanh mát rượi Thân cao đầu người, mọc thẳng, khơng có cành, chung quanh đứng sát lại thành bụi Cây chuối lớn bụi mẹ, nhỏ đứng quanh Ở bụi chuối có mẹ trổ hoa, buồng Buồng chuối dài ………

Đoạn 3:

Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu già khơ, bị gió đánh rách ngang rũ xuống gốc Các tàu xanh liền to máng nước úp sấp Những tàu màu xanh thẫm Những tàu màu xanh mát, nhạt dần Tuy nhiên chuối chật buồng để lại chẳng có ích gì, chuối trổ buồng có lần Bởi thế,………

Đoạn 4:

(11)

11 LỚP – TUẦN 24 – THỨ

TOÁN

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I Kiến thức:

Củng cố phép cộng, phép trừ phân số Bước đầu biết thực phép cộng ba phân số II Luyện tập:

1 Tính: a

5

+

b

- 2 Tính:

a

-

b + 3 Tìm x:

a x +

=

b x -

2

= 11

c

3 25

- x =

ĐỊA LÝ

BÀI: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Kiến thức:

1 Thành phố lớn nước:

Vị trí: Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sơng Sài Gịn Lịch sử hình thành: 300 năm

Năm 1976, thành phố đặt tên thành phố Hồ Chí Minh 2 Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn:

Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta với ngành: điện, luyện kim, dệt may, khí, điện tử…

Thương mại phát triển với nhiều chợ siêu thị

Sân bay Tân Sơn Nhất cảng Sài Gòn sân bay cảng biển lớn nước ta Thành phố có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học

Có nhiều rạp chiếu phim, khu vui chơi giải trí… II Nội dung học: (Học sinh học thuộc bài)

Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sơng Sài Gịn Đây thành phố trung tâm cơng nghiệp lớn đất nước Các sản phẩm công nghiệp thành phố đa dạng Được tiêu thụ nhiều nơi nước xuất

Câu hỏi:

1 Chỉ vị trí, giới hạn thành phố Hồ Chí Minh đồ hành Việt Nam?

Ngày đăng: 07/02/2021, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w