1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Những nét riêng của lễ hội làng nghề cần được bảo tồn và phát huy

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Điều cơ bản ờ đây những kỹ xảo nghề ngiiệp phải được thể hiện trên sản phẩm cụ thể, vì vậy người dân còn gọi là lế dâng đồ khéo.. Tuy nhiên ở đây chưa phải là cuộc thi..[r]

(1)

NHỮNG NÉT RIÊNG CỦA LẺ HỘI LÀNG NGHÈ CẦN ĐƯỢC BẢO TÒN

VÀ PHÁT HỪY

Trịnh T hị M in h Đức*é ế

N ăm 2008, tơi có dịp khảo sát, nghiên cứu ba lễ hội làng nghề tỉnh Nam Định, là: Lễ hội làng nghề đúc đồng thơn Tống Xá, xã Yên Xá, huyện Ý Yên; Lễ hội làng nghề chạrr khắc gỗ La Xuyên, huyện Ý Yên; Lễ hội làng nghề khí Vân Chàng, xà Ninh Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định

Lễ hội làng nghề đúc đồng thôn Tống Xá diễn từ ngày 10 đến ngày 12 - âm lịch, ngày 12 - ngày hội ngày kỷ niệm đức thánh tổ Dương Không Lộ khỏi làng để tiếp tục truyền nghề tu hành trở thành vị chân tu, vị thánh troQg tín ngưỡng dân gian Việt Nam Thực tế đền thờ tổ nghề nghi lề tiến hành vào ngày - âm lịch Đó ngày làm lễ giỗ tổ nghề, theo người dân làng cho biết ngày vĩnh tịch cua thánh tổ chùa Keo Hành Thiện (Nam Định) Lễ hội tổ chức lớn năm lần hội lệ tố chức năm lần Vào năm hội dân làng tổ chức quy mơ, có tế, có rước, có tổ chức trị chơi, trị diễn Mặc dù địa điểm diễn lễ hội đền thờ :ổ nghề, vào dịp lễ hội cịn tổ chức đình thờ thành hồng làng vói nghi thức rước thành hồng làng từ đình đền để tham dự lễ hội kết thúc hội lại rước thành hoàng làng trở đình Năm 2008 theo quan sát chúng tơi ngơi đình làng từ lâu khơng cịn, tượrg thành hoàng làng rước đền thờ tổ nghề, vào dịp lễ hội tố chức rước từ địa điểm nơi tọa lạc cùa ngơi đình trước đền Kiệu rước dừng nơi đêm để làm lễ nghênh thần, đến hôm sau mơi trở

(2)

đền Kháo sát nghiên cứu lề hội làng nghề nhận thấy làng nghề truyền thống dang xu phát triển mạnh mẽ

Lễ hội làng nghề chạm khắc gỗ La Xuyên diễn từ ngày 10 đến 15 tháng giêng âm lịch hàng năm Vào năm Tý, Ngọ Mão, Dậu lễ hội tổ chức với quy mơ lớn (có tế, có rước, có tố chức thi tài ) Thường lễ hội diễn nhàm tưởng nhớ ngày sinh, ngày hoá thần Riêng đình làng La Xuyên lễ hội mơ vào ngày 10 tháng giêng âm lịch lại không trùng vào ngày sinh, ngày tố nghề Ninh Hữu Hưng (ông vào ngày 24 - âm lịch) Đây lễ hội mang tính chất lễ hội mùa xuân Đó khoảng thời gian đầu năm, tiết trời dẹp đẽ, phong quang, cối tươi tốt đâm chồi nảy lộc lúc người dân có thời gian rảnh rỗi chưa tới mùa vụ Cộng đồng cư dân nơi tổ chức lễ hội làng vào thời điểm đầu năm đế cầu mong điều tốt lành sị đến với họ Lễ hội đình làng La Xun diễn đình làng, khơng gian thiêng, nơi thờ tố nghề nơi thờ thành hồng làng Đây khu di tích xây dựng lâu đời, với mặt kiến trúc “Tiền chữ hậu chữ đinh” Ngơi đình nằm khu đất rộng, phía ngồi hồ bán nguyệt, kè đá, phía trước cánh đồng làng thống đãng la nơi tổ chức trò chơi trò diễn dịp lễ hội Ở cơng trình kiến trúc cịn nhận thấy sản phẩm nghề thủ cơng truyền thống: Các cốn mê, cửa võng, cánh cửa chạm khấc cách điệu hình tượng tứ linh, tứ quý Với kỹ thuật chạm tinh xảo người thợ thủ cơng làng nghề sáng tạo

(3)

biết từ miền quê cũ nghề rèn, tổ chức sản xuất công cụ đồng thời dạy cho dân thành nghề Lúc đầu người dân tập trung sản xuất liềm, cuốc, hái sau tay nghê hơn, kỳ thuật tốt cụ tô lại dạy dân đúc gang thép, đúc đồng Nhờ mà vật dụng làng đầy đủ, sản phẩm làm cịn bán nơi uy tín, tay nghề làng cận kề biêt đên Vào dịp hội chợ Viềng hàng năm chủng ta có thê gặp sản phẩm làng nghề bày bán chợ Viềng, thực chất việc mua bán để lấy may đầu năm người bán người mua không quan tâm nhiều đến giá cà Theo câu chuyện dân gian cho biết “lục vị tổ sư” làng Vân Chàng tới 30 năm, sau tổ từ dã Vân Chàng gia quyến trở quê cũ Đê vinh danh công lao to lớn vị tổ, nhân dân làng Vân Chàng lập ban thờ đình làng tơn làm tổ sư bốn mùa hương khói

(4)

mục đích dâng lên tổ nghề sản phẩm khéo, đẹp, kỹ thuật tinh xảo cùa làng nghề Các gia đình có sản phẩm nghi lễ dâng đồ khéo nhận phần quà động viên ban tổ chức lễ hội Trong tâm thức người dân coi lộc đức thánh tô

Riêng làng nghề đúc đồng thơn Tống Xá ngồi nghi lễ “hiến xảov cịn có nghi lễ xin lừa. Nghi lễ tiến hành vào đêm 30 tết hàng năm Đẻ chuẩn bị tốt cho nghi lễ này, đêm 30 tết gia đình làm nghề sắm lễ mặn gồm: Xôi, gà/thịt lợn, hoa quả, rượu, tiền, vàng mang đền cúng thánh tổ Tại cung thánh lúc có lò lửa nhỏ cháy rực thể ước vọng người dân làm nghề đúc, lị đúc u cầu cần thiết cho việc làm sản phẩm Người dân làng đền lễ thánh mang theo mồi để xin lửa cung thánh mang nhà Khi nhà mồi lửa sứ dụng vào việc đốt lị gia đình thợ thủ cơng với ước vọng quanh năm gia đình làm ăn phát đạt Mồi lửa mang đến cho gia đình năm làm ăn gặp nhiều may mắn tốt đẹp

Ngày nay, nghi lễ có nhiều thay đổi, trước có lò lừa đền thánh vào đêm 30 tết để gia đình vào xin lửa, vào dịp lễ hội, sau khai mạc, ban tô chức mời cụ cao niên làng thắp hương xin lửa cung thánh, đồng ý, cụ cao niên châm lửa hội truyền thống, lửa thắp sáng rực từ ống đồng lớn có kết nối với binh ga Sau dó gia đình, cơng ty sản xuất châm lửa từ đuốc truyền thống mang đốt lị nhà đốt lị cơng ty Đó đặc trưng riêng lễ hội làng nghề đúc đồng Tống Xá Vì lý chưa cho phép, chúng tịi chưa có điều kiện nghiên cứu khảo sát làng nghề đúc đồng khác như: Đại Bái - Bắc Ninh, Ngũ Xã - Hà N ộ i để rút xem xét so sánh điểm tương đồng khác biệt nghi thức - nghi lễ diễn lễ hội làng nghề đúc đ n g Trong lễ hội làng nghề đúc đồng Tống Xá lễ hội làng nghề

(5)

thi tiến hành khn viên đình/đền, nơi người trình diễn nghề đứng sân cao hơn, sân khấu với mục đích để người đứng xung quanh quan sát, có bầu ban giám khảo song ban giám khảo cần tham khảo thêm ý kiến người quan sát xung quanh có đồng thuận cao người dân đứng xem thi tài biểu công bàng Thể lệ thi quy định sau: Những người tham gia thi đăng ký với ban tổ chức trước diễn lễ hội để cịn có chuẩn bị tốt nguyên liệu công cụ làm nghề Trường hợp làng nghề chạm khắc gỗ La Xuyên, cần chuẩn bị gồ, công cụ đực chạm gỗ Còn làng nghề đúc đồng Tống Xá cần chuẩn bị khn đúc, lị nấu cơng cụ cần thiết cho quy trình làm sản phấm Những người tham gia thi làm sản phấm, quy định thời gian Trong lúc người dự thi chăm làm việc người dân xung quanh quan sát cổ vũ động viên họ Ket thúc thi, người làm hết thời gian hơn, kết sản phẩm hoàn thiện hơn, đẹp hơn, tinh xảo nhận phần thường làng Sản phẩm dâng vào lễ cung thánh, với ý nghĩa để trình thánh đánh giá Trước mang sản phẩm thắng thi vào lễ thánh, cụ thủ từ làm lễ xin âm dương, xin lần tức đánh giá quy trình lựa chọn đức thánh tổ với ban giám khảo Cũng cần lưu ý thêm người thắng thi tay nghề cộng đồng cư dân làng nghề quý trọng, họ tổ chức để người có kỹ thuật tay nghề cao phổ biến hướng dẫn cho người thợ khác tiến bộ, trao truyền kỹ nghề nghiệp cho hệ

(6)

ty Hải Yến, Ngọc Hà, Cửu Long, Toàn Thắng tập trung tham gia thi tài kỹ thuật đúc đồng, rút thép, đúc ống lửa v.v Đặc biệt, có gia đình tham gia thi tay nghề lễ hội xưa Đó biến đổi theo xu hướng đại hố mang tính chất thời đại

Ngồi nghi lễ trị diễn có liên quan đến nghề nghiệp mà nêu đây, 03 lễ hội làng nghề cịn có nghi lễ trò chơi, trò diễn đáng quan tâm Trong lễ hội làng nghề Vân Chàng có 02 nghi lễ, là: lễ tế Thọ Công, nghi lễ bày tỏ lòng biết ơn dòng họ có 15 dịng họ mảnh đất sinh lập nghiệp, đời đời cháu làm ăn phát đạt ngày có thêm dịng họ Trước đây, giáp phải cử người đứng làm lễ Sau bỏ chế độ giáp, dòng họ đứng tổ chức làm lễ tế Thọ Cơng, có 36 dịng họ cần phải có đủ 36 đại diện; Nghi lễ thứ hai lễ tế Phú Huý, để thể nghi lễ này, dòng họ làng thường có sổ ghi chép người dịng họ mình, sổ ghi chép bảo quản nhà thờ họ nhà ông trưởng họ Vì hai làng tổ chức lễ hội, dịng họ tổ chức rước đình làm lễ mời vong linh tuổi 50 trở lên đình để dự lễ hội về bản chất nghi lễ thể tính nhân văn người mối quan hệ người sống người khuất, thể tình cảm người người hai cõi khác

(7)

mong cho sinh sôi nảy nở lúa, trồng, cầu mong no đủ Rõ ràng làng Tống Xá làng nghề thủ công, gia đình thợ thủ cơng lấy nghề nơng làm trọng Nơng nghiệp khơng tách rời khói thủ cơng nghiệp điều tạo hồ trợ đừi sống cư dân thêm giả, no đủ

Tổ chức thi thả đèn trời, lễ hội làng Tống Xá nét đặc trưng lễ hội làng nghề Xưa vào dịp lễ hội, gia đình tham gia dự thi chuẩn bị đèn trời, có tới vài chục gia đình chuẩn bị dự thi Kỹ kiểu cách gia đỉnh khác nhau, song điều thả đèn cần xem xét đèn nhà bay cao hơn, bay xa sáng bầu trời người trúng thướng Ở ln có bí riêng gia đình, coi bí nghề nghiệp Trong bối cảnh làng nghề truyền thống, việc tìm bí quyết, tay nghề giỏi điều kiện định cho tồn phát triển cùa làng nghề

Nhận định chung qua kháo sát, nghiên cứu 03 lễ hội làng nghề nhận thấy quy mô biến dổi lễ hội phụ thuộc vào phát triển làng nghề Làng nghề phát triển lễ hội tổ chức lớn biến đối lễ hội ngày nhiều Năm 2008, làng nghề dúc đồng Tống Xá lổ chức lễ hội lớn, tổ chức bắn pháo hoa mời đoàn nghệ thuật từ trung ương biếu diễn (điển hình trích đoạn ca kịch: Tổ nghề Đức thánh Dương Không Lộ sau truyền nghề rời khỏi làng, sau nhiều năm ơng có dịp thăm lại làng nghề mình) Kinh phí chi cho tổ chức lễ hội lên tới hàng trăm triệu đồng, số doanh nghiệp làm ăn phát đạt đóng góp

(8)

mình, biết ơn vị tổ nghề họ ln sáng tạo có ý thức giữ gìn nghề truyền thống mãi./

Hà Nội, ngày 12 - 04 - 2010

T.T.M.Đ

Tài liệu tham khảo

1 Nguyễn Xuân Năm, (2000), Nam Định đậm đà ban sắc văn hóa dân tộc, Sơ Văn hóa Thơng tin Nam Định

2 Tỉnh ủy hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, tỉnh Nam Định (2003) Địa chí Nam Định, Nxb Chính trị quốc gia

3 Hồ Đức Thọ (2000), Lễ hội cỏ truyền Num Định, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

4 Văn hoá Num Trực cuội nguồn di san (2000), Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân huyện Nam Trực xuất

5 Bùi Văn Vượng (2002) Làng nẹhề thu công truyền thong Việt Nam. Nxb Văn hóa Thơng tin

Ngày đăng: 07/02/2021, 12:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w