1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

hình 8

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 68,07 KB

Nội dung

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán7. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:.[r]

(1)

HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

-Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm yếu tố hình lăng trụ đứng Nắm cách gọi tên theo đa giác đáy Nắm yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao…

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ vẽ hình lăng trụ đứng theo bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ

3 Thái độ:

- Giáo dục cho h/s tính thực tế khái niệm tốn học

- Có trách nhiệm với công việc sống Khoan dung với người Biết bảo tồn văn hóa cổ ( Chiếc đèn lồng)

4 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận logic đỉnh, mặt, cạnh hình lăng trụ đứng

5 Năng lực:

-Thơng qua KT làm cho HS rèn luyện lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ trình bày

II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Mơ hình hình lăng trụ đứng Bảng phụ (tranh vẽ hình lăng trụ đứng tập 19, 20 sgk )

- HS: Thước thẳng có vạch chia mm

III- PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, hoạt động cá nhân, phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, động não IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1- Ổn định lớp:(1’)

2- Kiểm tra cũ: Không

*ĐVĐ: (3’) Cho HS quan sát đèn lồng tr 106 Em cho biết đáy

hình ? mặt bên hình ?

- Chiếc đèn lồng cho ta hình ảnh lăng trụ đứng, hình ảnh đẹp văn hóa cổ, cần bảo tồn Vậy lăng trụ đứng bao gồm yếu tố nào, tìm hiểu học hôm

3- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố hình lăng trụ đứng.(20 phút) - Mục tiêu: Học sinh biết yếu tố hình lăng trụ đứng

- Hình thức : Dạy học phân hóa, daỵ học theo tình

- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, động não

- GV: Đưa mơ hình hình lăng trụ đứng cho HS nhận biết yếu tố: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên,

1.Hình lăng trụ đứng:

+ A, B, C, D, A1, B1,

C1, D1 các đỉnh

Ngày soạn: 5/4/2018 Tiết 59

(2)

chiều cao,

? Hình lăng trụ đứng có đỉnh? cạnh bên ?

? Mặt bên hình gì? ? Đáy hình gì?

-HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi

-GV hướng dẫn HS cách vẽ lăng trụ đứng theo thứ tự:

+ Vẽ đáy

+ Vẽ cạnh bên song song

+ Vẽ đáy lại -HS thực vào -GV cho HS làm ? -HS trả lời chỗ

-GV giới thiệu: HH chữ nhật và hình lập phương hình lăng trụ đứng.

Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi hình hộp đứng.

-GV đưa số mơ hình lăng trụ đứng ngũ giác, tam giác… Yêu cầu HS rõ đáy, mặt bên, cạnh bên lăng trụ

-GV cho HS thực ?2

+ ABB1A1; BCC1B1 ;

mặt bên

Các mặt bên hình chữ nhật

+ Đoạn AA1, BB1, CC1 …

// cạnh bên.

- Độ dài cạnh bên gọi chiều cao + Hai mặt: ABCD, A1 B1C1D1 hai đáy.

+ Đáy tam giác, tứ giác, ngũ giác… ta gọi lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác, lăng trụ ngũ giác

?1:

+ Hai đáy lăng trụ mp // + Các cạnh bên mp đáy + Các mặt bên mp đáy

*Chú ý: Hình lăng trụ đứng có đáy hình

bình hành gọi hình hộp đứng Tên lăng trụ gọi theo tên đáy

Hoạt động 2: Tìm hiểu số ví dụ hình lăng trụ đứng.( 12 phút)

- Mục tiêu: Học sinh biết yếu tố hình lăng trụ đứng tam giác cách vẽ

- Hình thức : Dạy học phân hóa, daỵ học theo tình - Phương pháp: trực quan, vấn đáp

- Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, động não -GV vẽ hình, hướng dẫn HS vẽ Cho HS nhận xét :

? Đáy lăng trụ hình gì? Nằm hai mp nào?

? Các cạnh bên với nhau? ? Các mặt bên hình gì?

-HS quan sát hình vẽ trả lời -HS đọc ý sgk -107

- Mặt bên hình hộp chữ nhật Khi vẽ lên mp ta thường vẽ thành hình bình hành.

- Các cạnh bên vẽ //

- Các cạnh vng góc vẽ khơng vng góc (ví dụ: CF EF)

2- Ví dụ:

ABCA/B/C/ lăng

trụ đứng tam giác Hai đáy tam giác

Các mặt bên hình chữ nhật

Độ dài cạnh bên

được gọi chiều cao (AD, BE, CF)

* Chú ý: (SGK - 107)

(3)

4 Củng cố: (7’)

Cho HS thảo luận nhóm, làm tập 19 bảng phụ

Hình a b c d

Số cạnh đáy 4 6 5

Số mặt bên 3 6 5

Số đỉnh 6 8 12 10

Số cạnh bên 3 4 6

? Nhận xét quan hệ số cạnh đáy, số mặt bên số cạnh bên?

(Bằng nhau)

? Số đỉnh với yếu tố trên? (Gấp đôi)

Bài 20: GV đưa hình vẽ bảng phụ yêu cầu đại diện HS lên hồn thiện hình -Các HS khác hồn thiện vào

- Thơng qua BT GDHS có trách nhiệm với cơng việc sống Khoan dung với người đặc biệt với bạn bạn làm chưa đúng.

5 Hướng dẫn nhà: (2’)

- Học kỹ Làm tập 20, 21; 22 sgk Tập vẽ hình V RÚT KINH NGHIỆM:

(4)

Ngày soạn: 6/4/2018

Ngày giảng: /4/2018 Tiết 60

DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I- MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

-Từ mơ hình trực quan, giúp HS hiểu cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng Nắm cơng thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ vận dụng thành thạo cơng thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng vào tập

3 Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm tốn học

- Có trách nhiệm với công việc giao. 4 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận logic diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng

5 Năng lực:

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Mơ hình hình lăng trụ đứng Bìa cắt khai triển hình 100 - HS: Làm đủ tập để phục vụ

III- PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1- Ổn định lớp:(1’) 2- Kiểm tra cũ: (7’)

- Hai HS lên bảng làm chung tập 22 sgk Lớp làm theo bàn GV cho HS làm thêm ?1 sgk

+ Tính diện tích hình chữ nhật H.99/109 (a) + Tính tổng diện tích ba hình chữ nhật

*Đáp án: + Diện tích hình chữ nhật 8,1 cm2; 4,5cm2; cm2

+ Tổng diện tích ba hình chữ nhật là: 8,1 + 4,5 + = 18,6 (cm2)

Đặt vấn đề:(1’) Qua chữa bạn có nhận xét diện tích hcn: AA'B'B hình lăng trụ đứng ADCBEG Diện tích có ý nghĩa gì? Vậy diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tính nào?

3- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng cơng thức tính diện tích xung quanh (18 phút)

- Mục tiêu: Học sinh biết công thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng

- Hình thức : Dạy học phân hóa, daỵ học theo tình

(5)

- Kĩ thuật dạy học: động não, giao nhiệm vụ - GV: Từ tập ?1 làm y/c

HS quan sát hình khai triển hình lăng trụ đứng tam giác cho biết:

+ Độ dài cạnh đáy là: 2,7 cm; 1,5 cm; cm

- Diện tích hình chữ nhật lớn = ? - So sánh với hình lăng trụ từ suy cơng thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng:

-HS: Sxq = S1 + S2 + S3

? Từ công thức phát biểu lời? ? Có cách tính khác khơng ?

-HS: Lấy chu vi đáy nhân với chiều cao:

( 2,7 + 1,5 + ) = 6,2 = 18,6 cm2

?Vậy ta có cơng thức nào? -HS: Sxq = CV đáy Chiều cao

? Diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng tính nào?

-HS trả lời

1) Cơng thức tính diện tích xung quanh

* Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tổng diện tích mặt bên

Sxq = 2p.h

(p nửa chu vi đáy, h chiều cao)

* Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng chu vi đáy nhân với chiều cao.

* Diện tích tồn phần :

Stp= Sxq + 2Sđ

Hoạt động 2: Ví dụ ( 10 phút)

- Mục tiêu: Học sinh biết tính diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng đáy tam giác vuông theo kích thước H101

- Hình thức : Dạy học phân hóa, daỵ học theo tình

- Phương pháp: vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời,chia nhóm, động não

-GV nêu toán: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' cho Δ ABC vng A có AC = cm, AB = cm, BB' = cm Tinh diện tích tồn phần lăng trụ? HS hoạt động nhóm theo câu hỏi thảo luận sau:

? Để tính diện tích tồn phần hình lăng trụ ta cần tính gì?

? Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ? Vậy phải tính cạnh tam giác ABC?

-HS nêu cách làm thực ? Tính diện tích hai đáy nào? ? Tính diện tích tồn phần hình lăng trụ?

- Thơng qua GDHS có trách nhiệm với công việc giao

2) Ví dụ:

(sgk - 110)

ABC vng A có:

BC2 = AC2 + AB2

= + 16 = 25

 BC = (cm)

Sxq = ( +4 + 5)

= 108 (cm2);

S2đ = AC AB =3.4 = 12

Stp = 108 + 12 = 120 cm2

3 cm 2,7c m 1,5c m cm Đáy Đáy

(6)

4-Củng cố: (6’) nhắc lại cơng thức tính Sxqvà Stp hình lăng trụ đứng

* Giải tập 23:

a) Hình hộp chữ nhật

Sxq = (3 + 4).2.5 = 70 (cm2)

2Sđ = = 24 (cm2)

Stp = Sxq + 2Sđ = 70 + 24 = 94 (cm2)

b) Hình lăng trụ đứng tam giác:

CB = 2232  13 ( định lý Pi Ta Go )

Sxq = ( + + 13 ) = ( + 13 )

= 25 + 13 (cm 2)

2Sđ =2

1

2 = (cm 2)

Stp = 25 + 13 + = 31 + 13 (cm 2)

5- Hướng dẫn nhà:(2’)

- Nắm cơng thức tính diện tích xq, diện tích hình lăng trụ đứng

- Làm tập 25, 26 sgk

- HD 26: Để xem có gấp hay khơng dựa yếu tố ? Đỉnh trùng nhau, cạnh trùng sau gấp

- Mỗi bàn chuẩn bị phiếu học tập tập 27 sgk - 113 V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… …………

3

5

D

E

C B

A

5

cm

F

(7)

Ngày soạn: 5/4/2018

Tiết 61

THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I- MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

- HS nắm cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng: V = Sđ.h

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ vận dụng thành thạo công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng vào tập

3.Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm tốn học

-Có trách nhiệm với cơng việc giao. 4 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic thể tích hình lăng trụ đứng

5 Năng lực:

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Mơ hình hình lăng trụ đứng Hình hộp chữ nhật Thước ke, bảng phụ hình 107 tập 27 sgk

- HS: Ơn thể tích hình hộp chữ nhật, thước kẻ, MTCT III- PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, phát giải vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, động não, chia nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1- Ổn định lớp:(1’)

2- Kiểm tra cũ:(7’) Một HS lên bảng, lớp làm tập (bảng phụ) Phát biểu viết cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? Cho hhcn có kích thước hình vẽ hình lăng trụ

đứng đáy tam giác vng Hãy tính so sánh thể tích hai hình

*Đáp án:

Vhhcn = a.b.c = Sđ.h (a,b,c kích thước)

Vhh = 5.4.7 = 140 (đvtt)

Vì lăng trụ tam giác nửa hhcn nên Vlt = 12 Vhh = 70 (đvtt)

Đặt vấn đề: Từ làm bạn ta thấy: VHHCN = Tích độ dài kích thước

Cắt đơi hình hộp chữ nhật theo đường chéo ta hình lăng trụ đứng tam giác Vậy ta có cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ntn?

3- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung chính Hoạt động 1:Tìm hiểucơng thức tính thể tích. (12’) - Mục đích, thời gian: Học sinh biết tính thể tích hình lăng trụ đứng

5

(8)

- Hình thức : Dạy học phân hóa, daỵ học theo tình

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, phát giải vấn đề, hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, động não - GV nêu: Từ tập ta thấy:

Nếu cắt theo mặt phẳng chứa đường chéo đáy HHCN ta có lăng trụ đứng có đáy tam giác vuông

VHHCN = a b c

( a, b , c độ dài kích thước) Hay V = Diện tích đáy Chiều cao

Vltđ = 12 Vhh = ( 12 5.4).7

= Stam giác đáy.h

? Vậy thể tích hình lăng trụ đứng tính theo cơng thức nào?

-HS nêu công thức phát biểu lời

1) Cơng thức tính thể tích. Tổng qt: Vlăng trụ đứng =

1

2Vhhcn

 Vlăng trụ đứng =

2a.b.c

Hay: Vlăng trụ đứng = S h

(trong S: diện tích đáy, h: chiều cao)

Hoạt động 2: Ví dụ( 13’)

- Mục tiêu: Học sinh biết tính thể tích hình lăng trụ đứng đáy đa giác - Hình thức : Dạy học phân hóa, daỵ học theo tình

- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, phát giải vấn đề,hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, chia nhóm, động não

-GV nêu ví dụ đưa hình vẽ bảng phụ.( HS HĐ nhóm)

? Nêu cách tính thể tích lăng trụ đứng ngũ giác?

-Thơng qua hoạt động GDHS có trách nhiệm với công việc được giao

-HS: V = Vhh + Vlt tam giác

-GV yêu cầu HS tính thể tích lăng trụ

-HS thực cá nhân

? Cịn cách tính khác khơng?

Gợi ý: Áp dụng cơng thức nêu tính Sđ tính thể tích

2)Ví dụ: (sgk - 113)

Thể tích hình hộp chữ nhật là:

Vhh = 5.4.7 = 140 (cm3)

Thể tích lăng trụ đứng tam giác là:

Vlt tam giác = 12 5.2.7 = 35 (cm3)

Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là:

V = Vhh + Vlt tam giác = 140 + 35 = 175 (cm3)

*Nhận xét:

Cách khác: Sđ = 5.4 + 12 5.2 = 25 (cm2)

Vậy V = Sđ h = 25 = 135 (cm3)

4 Củng cố: (9’)

- Qua ví dụ em có nhận xét việc áp dụng cơng thức tình thể tích hình lăng trụ đứng riêng hình khối nói chung?

(Chia hình cho thành hình hộp lăng trụ đơn giản, tính thể tích chúng cộng lại)

h

5

7

(9)

- Khơng máy móc áp dụng cơng thức tính thể tích toán cụ thể

* Làm tập 27/ sgk

Quan sát hình điền vào bảng

(Yêu cầu hoạt động nhóm bàn phiếu học tập, gọi đại diện nhóm điền vào bảng phụ)

S = 12 b.h h = 2S : b b = 2S : h V = S.h1 S = V : h1 h1 = V : S

5 Hướng dẫn nhà:(3’)

-Nắm cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - HS làm tập 28, 29; 30 sgk - 144

- Hướng dẫn 28:

Đáy hình gì? (Lăng trụ đứng đáy tam giác vng) Chiều cao lăng trụ?

( 70 cm) suy thể tích theo cơng thức? - Hướng dẫn 30 Phần c:

- Phân chia hợp lý để có hình áp dụng cơng thức tính thể tích V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 6/4/2018

h1 h

b

b 2,5

h 4 3

h1 2 10

Diện tích đáy 5 12 5

(10)

Ngày soạn: /4/2018 Tiết 62

LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

- Củng cố cách tính thể tích hình lăng trụ đứng việc áp dụng công thức vào giải BT

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tính tốn, vận dụng tính thể tích hình lăng trụ đứng tập

3 Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm tốn học, tính cẩn thận

- Khoan dung, biết chấp nhận kết làm việc bạn khác

4 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận logic thể tích hình lăng trụ đứng

5 Năng lực:

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ vẽ hình sẵnm bảng BT 31 Thước kẻ

- HS: Ôn cơng thức tính Sđ, V hình lăng trụ đứng, thước kẻ, MTCT III - PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Quan sát, vấn đáp, luyện tập

V- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1- Ổn định lớp:(1’) 2- Kiểm tra cũ: (7’)

Nêu cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? Chữa tập 28

3- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung chính Hoạt động 1: Chữa tập 31, 32.(21’)

- Mục tiêu : Vận dụng kiến thức học tính chiều cao, diện tích đáy, thể tích lăng trụ

- Hình thức : Dạy học phân hóa, daỵ học theo tình

- Phương pháp: vấn đáp, trực quan,phát giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, chia nhóm, động não

-GV đưa tập bảng phụ, gọi HS nêu cơng thức tính diện tích đáy, thể tích hình lăng trụ đứng, từ suy yếu tố cần tính

-HS nêu: Sđ = a.h1

V = S h

-HS HĐ nhóm điền vào bảng phụ

Chữa tập 31 (sgk - 115)

Điền vào ô trống bảng:

Lăng trụ Lăng trụ Lăng trụ Chiều cao

lăng trụ đứng  (h)

5 cm cm 0,003 cm

Chiều cao

đáy(h1

4 cm 14

5 cm

5 cm Cạnh tương

ứng với cm cm 6 cm

(11)

- Thông qua hoạt động GDHS khoan dung, biết chấp nhận kết quả làm việc bạn khác

-GV đưa hình vẽ lên bảng phụ -HS lên vẽ tiếp số nét cịn thiếu vào hình vẽ,

-GV u cầu HS xác định đáy, chiều cao lưỡi rìu

-HS làm câu b: Tính Sđ khối

lượng lưỡi rìu (m = V D )

- GV cho HS làm tập 33 Hình vẽ đưa bảng phụ -HS làm cá nhân, nêu công thức tính kết

chiều cao

đáy (a)

Diện tích

đáy (S) cm2 7 cm2

15 cm2

Thể tích hình lăng trụ đứng (V

30 cm3 49 cm3 0,045 l

Bài tập 32 (sgk - 115)

Sđ = 12 10 = 20 (cm2)

- V lăng trụ = Sđ ,h

= 20 = 160 (cm3)

- Khối lượng lưỡi rìu:

m = V D = 0,160 7,874 = 1,26 (kg)

Bài tập 34 (sgk - 115)

Sđ= 28 cm2 SABC = 12 cm2

a) Sđ = 28 cm2 ; h =

V = S h = 28 = 224 cm3

b) SABC = 12 cm2 ; h = cm

V = S.h = 12 = 108 cm3

Hoạt động 2: Giải tập 33 (Quan hệ song song hình khối)(10’)

- Mục tiêu : Vận dụng kiến thức học tìm đường thẳng song song,đường thẳng song song với mặt phẳng lăng trụ

- Hình thức : Dạy học phân hóa, daỵ học theo tình

- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, phát giải vấn đề, hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, chia nhóm, động não

-GV cho HS làm tập 33 Hình vẽ đưa bảng phụ -HS giải miệng chỗ

Bài tập 33 (sgk - 115)

a) Các cạnh // AD BC, EH, FG b) Các cạnh // AB EF

c) Các đường thẳng AB, AD CD, BC // mp (EFGH)

d) Các đường thẳng AB, AE, BF // mp (DCGH A

B C E

F

D

8 10

4

F

A

B C

D

E

F G

H A

(12)

4- Củng cố(4’)

- Khơng máy móc áp dụng cơng thức tính thể tích tốn cụ thể

- Tính thể tích hình khơng gian tổng thể tích hình thành phần ( Các hình có cơng thức riêng)

5- Hướng dẫn nhà(2’)

- HS làm tập 35 sgk - Học cũ, tập vẽ hình

Ngày đăng: 07/02/2021, 11:29

w