- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để nói lời đáp cho các tình huống còn lại.. Bài 2 : - Gọi Hs đọc yêu cầu bài.[r]
(1)TUẦN 32 Ngày soạn: 26/4 /2019
Ngày giảng:Thứ hai ngày 29 tháng năm 2019 Toán
Tiết 156: Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp học sinh biết
- Biết cách đặt tính cộng số có chữ số theo cột dọc - Thực đặt tính tính nhanh, xác
- Giáo dục học sinh có ý thức học
II.Đồ dùng dạy – học: SGK, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học:
1.KTBC: 5’
Viết số thành tổng: 873, 652, 409, 376 2.Bài mới:
2.1,Giới thiệu bài:Gv: Nêu myêu cầu tiết học
2.2 Luyện tập: 30’
Bài 1: Tính
- Gọi HS Nêu yêu cầu BT - Y/C Lên bảng làm - Cả lớp làm bảng - GV Nhận xét, bổ sung,
Bài 2: Đặt tính tính - Gọi hS Nêu yêu cầu BT - Y/C HS Nêu miệng cách làm - HD Làm vào
-2 Hs Lên bảng chữa - GV Nhận xét, bổ sung,
Bài 3: Tính nhẩm theo mẫu - Gọi HS Nêu yêu cầu tập - GV : HD cách làm qua mẫu - Y/C HS : Nối tiếp nêu kết - GV Nhận xét, đánh giá
Bài 4:
Hs tự làm
Lớp nhận xét, Gv sửa
3 Củng cố, dặn dò: 3’
- N/x học, Ơn lại hồn thiện BT
H: Lên bảng chữa
H+Gv nx, bổ sung, đánh giá - Nêu yêu cầu BT
- Lên bảng làm - Cả lớp làm bảng
235 687 503 451 362 354 686 325 857 408 67 130 31 132 150 439 199 280
- Nêu yêu cầu BT - Làm vào - Lên bảng chữa
832 641 257
152 307 321 984 948 578
- Nêu yêu cầu tập - Nối tiếp nêu kết a) 200 + 100 = 300
500 - 200 = 300 300 + 200 = 500 b) 800 - 200 = 600 400 + 600 = 1000 - Đọc đề
- Lên bảng làm bài, lớp làm vào
H+G: Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Đố vui
Số 287 gồm trăm chục đơn vị - Trả lời
(2)Tập đọc
Tiết 94 + 95: CHUYỆN QUẢ BẦU (2 tiết) I
Mục tiêu:
1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài - Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung đoạn
2 Rèn kỹ đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa từ khó giải cuối học
- Hiểu nội dung: Các dân tộc đất nước Việt Nam anh em nhà, có chung tổ tiên Từ bồi dưỡng tình cảm u q dân tộc anh em
II
Đồ dùng:
- Tranh minh họa nội dung đọc SGK
III
Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
- HS lên bảng đọc cũ trả lời câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá B/ BÀI MỚI:
1 Giới thiệu chủ điểm đọc:
- GV giới thiệu trực tiếp chủ điểm
2 Luyện đọc: 30’
a Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn văn - Khái quát chung cách đọc
b Hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu:
- HS nối tiếp đọc câu - Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài - Yc HS đọc giải SGK
* Đọc đoạn nhóm: - Yc Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc nhóm:
2 HS lên bảng đọc Cây hoa bên lăng Bác
- Đoạn 1: đọc với giọng kể chậm rãi Đoạn 2: giọng nhanh hơn, căng thẳng Đoạn 3: thể ngạc nhiên
- lạy van, ngập lụt, biển nước, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt.
Hai người vừa chuẩn bị xong sấm chớp đùng đùng, / mây đen ùn ùn kéo đến // Mưa to, / gió lớn, / nước ngập mênh mơng // Mn lồi chết chìm trong biển nước.
- HS đọc giải SGK
(3)- Cả lớp đọc đồng đoạn
- GVnhận xét - đánh giá - Đại diện nhóm thi đọc đoạn - Lớp nhận xét
Tiết 2
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 12’
- HS đọc đọan 1, lớp theo dõi ? Con dúi làm hai vợ chồng người rừng bắt được?
? Con dúi mách hai vợ chồng người rừng điều ?
- HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo
? Haivợ chồng làm để nạn lụt ? ? Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất sau nạn lụt ?
- HS đọc đoạn 3, lớp theo dõi ? Có chuyện xảy với hai vợ chồng sau nạn lụt ?
? Những người tổ tiên dân tộc ?
? Kể tên dân tộc khác mà em biết ? ? Đặt tên khác cho truyện ?
4 Luyện đọc lại: 20’
- YC HS thi đọc - HS nhận xét – GV nhận xét
5 Củng cố, dặn dò: 4’
? Câu chuyện giúp em hiểu điều ? - GVNX học Khen ngợi em đọc tốt, hiểu
- Nhắc HS nhà đọc lại tập kể lại câu chuyện
1 Con dúi trả ơn:
- Lạy van xin tha, hứa nói điều bí mật - Sắp có mưa to, gió lớn ngập lụt khắp miền, khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt
2 Hai vợ chồng thoát nạn:
- Làm theo lời khuyên dúi: lấy khúc gỗ to khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ ngày chui vào bịt kín miệng gỗ sáp ong, hết ngày chui
- Cỏ vàng úa, mặt đất vắng khơng bóng người
3 Chuyện xảy sau nạn lụt:
- Người vợ sinh bầu, đem cất lên giàn bếp, từ bầu người nhỏ bé bước
- Khơ-mú; Thái; Mường; Dao; HMông; Ba-na; Kinh
- Gia-rai; Ê-đê; Khơ-me; Sán chay; Tày, Nùng, Cơ-ho; Thổ; Chăm; Cống; Si La,
- Cùng anh em; Anh em mẹ; Anh em tổ tiên; Nguồn gốc dân tộc đất nước Việt Nam,
- HS thi đọc
- Các dân tộc đất nước ta anh em nhà, có chung tổ tiên Phải yêu thương, giúp đỡ
……….
CHIỀU Đạo đức
Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I
Mục tiêu :
(4)- HS trả lời tình đóng vai tình II Chuẩn bị :
- Câu hỏi tình
III Các hoạt động dạy học:
1 GTB: GV giới thiệu mục tiêu học Hoạt động: 35’
a HĐ1: Trò chơi sắm vai
- GV đưa tình giao việc cho nhóm:
+ Nhóm 1: Khi gặp người khách nước ngồi tìm trường em học, em làm gì? + Nhóm 2: Khi thấy hành lí người nước bị bạn lấy, thấy em làm gì?
+ Nhóm 3: Một người khách nước muốn mua tờ báo, em người bán hàng, em làm gì?
+ Nhóm 4: Em có trêu chọc người nước ngồi khơng? Vì sao? - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị sắm vai
- Đại diện nhóm thực hành đóng vai - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá
b HĐ2: Thảo luận lớp
? Nếu gặp người khách nước ngồi em phải làm gì? ? Khi ta chia tay với người nước em phải làm gì?
Củng cố, dặn dị: 3’ - GV tóm tắt nội dung - GV nhận xét học
……….……… ĐĐBH
Bài 9: CON NGỰA BIẾT NGHE LỜI I Mục tiêu
- Cảm nhận vẻ đẹp Bác Hồ người dành tình cảm, yêu thương vật xung quanh Nhờ vậy, vật trở nên ngoan ngoãn hiểu điều người muốn nói
- Thực hành, ứng dụng việc làm liên quan đến tình yêu động vật
II Chuẩn bị:
- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp Tranh
III Các hoạt động dạy-học:
A Kiểm tra
Bài học từ đá đường
+ Bình tĩnh để làm việc đó, kết sao?
+ Vội vã, nơn nóng làm việc đó, kết nào?
- Kết tốt
(5)- Nhận xét, đánh giá - HS khác nhận xét
B Bài mới
1 GTB Các HĐ * HĐ cá nhân:
a HĐ 1: Đọc hiểu
- GV cho HS đọc đoạn văn: “Con ngựa biết nghe lời”
- Con ngựa Bác ngày chiến khu tên gì? - Con ngựa Bác có hình dáng, độ nhanh nhẹn trí khơn nào?
- Mặc dù thế, tật xấu ngựa nào? - Bác làm để khiến vật trở nên ngoan ngỗn, biết nghe theo điều khiển Bác Bác cưỡi nó?
- HS đọc
- Con ngựa tên Ba Đen
- Con ngựa nhỏ đàn nhanh nhẹn khơn
- Ít nghe theo người cưỡi - Bác vuốt ve, âu yếm, tỏ thái độ biết ơn chân tình với ngựa
* Hoạt động nhóm
- Theo em, ngựa biết làm theo điều khiển Bác Hồ?
- Bài học em rút từ câu chuyện gì?
- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
* HĐ cá nhânb HĐ 2: Thực hành- ứng dụng - Theo em, vật có cảm nhận người yêu mến hay ghét bỏ chúng không?
- Theo em, vật ta ni có hiểu tiếng người khơng?
- Gia đình em ni vật gì? Em kể việc em làm để thể yêu mến vật
- Em kể câu chuyện lần em khiến vật (chó, mèo, bò, trâu ) hiểu nghe theo điều khiển Qua câu chuyện đó, em rút học đối xử với vật chung quanh ta?
* HĐ nhóm:- Hãy chia sẻ câu chuyện yêu thường vật nuôi thân với bạn nhóm
- Các vật có cảm nhận người yêu mến hay ghét bỏ chúng
- Các vật ta ni hiểu tiếng người
- HS kể: chó, mèo, - HS tự chia sẻ
- HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
3 Tổng kết đánh giá- TH: Nếu có tổ chim gần nhà em, chẳng may có chim non chưa biết bay rơi xuống đất, chim mẹ kêu thảm thiết Em làm gì?
- Nhận xét tiết học
- VN ôn thực điều học
- HS xử lí tình
………
BD Toán
I Mục tiêu:
(6)2 Kĩ năng: - Rèn kĩ tính nhẩm
3 Thái độ: - Tự tin hứng thú thực hàng giải toán
II Đồ dùng: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra cũ.(5’).
- Gọi học sinh lên bảng làm tập Học sinh lớp làm bảng
- Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét
3 Hướng dẫn hs làm tập: (25’) Bài 1: Tính:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu toán - Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh làm tập
- Yêu cầu hs đổi chéo để kiểm tra kết quả.-Giáo viên nhận xét
Bài 2: ? Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh làm tập - Gọi học sinh nêu kết - Giáo viên nhận xét
Bài 3: Đặt tính tính:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu toán
- Yêu cầu học sinh đặt tính cho thẳng hàng - Gọi học sinh lên bảng làm tập
- Gọi học sinh nhận xét, Giáo viên nhận xét
IV Củng cố – Dặn dò: (4’).
- Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh
- Dặn dò hsvề nhà học cbbs
- học sinh lên bảng làm tập
- Học sinh đọc yêu cầu toán
- Học sinh làm tập
- học sinh đổi chéo kiểm tra kết
- Tính nhẩm (theo mẫu)
- Học sinh làm tập
- Học sinh nối tiếp đọc kết
- 1,2 học sinh đọc yêu cầu toán
- vài học sinh lên bảng làm tập
(7)Ngày soạn: 27/4 /2019
Ngày giảng:Thứ ba ngày 30 tháng năm 2019 ( NGHỈ NGÀY LỄ HỌC BÙ) Toán
Tiết 157: LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 1)
I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố :
- Đọc so sánh số có chữ số
- Phân tích số có chữ số theo trăm chục đơn vị - Xác định 1/5 nhóm cho
- Giải toan với quan hệ nhiều số đơn vị *) Bt cần làm: 1, 3, 5.
II ĐỒ DÙNG: Bộ đồ dùng HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.KTBC:4’
- HS đọc bảng chia - GV nhận xét đánh giá
B.Bài mới: 30’ 1.Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn làm tập Bài 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS chữa bảng - Chữa :
Số 934 gồm trăm chục đvị ? Số gồm trăm chục đơn vị đọc ntn
Bài 1 HS nêu yêu cầu - HS đọc mẫu
- HS làm vào
- HS làm bảng CHữa : Số liền sau số 998 số ? Số liền trước số 1000 số ?
Bài 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở, HS chữa bảng + Đọc nhận xét trên, nxét bạn
Bài 1 HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức trò chơi : Theo hiệu lệnh GV , HS lên bảng làm
- Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV yêu cầu HS giải thích lí
Bài HS đọc đề (bỏ) - GV tóm tắt :
- HS làm vào - HS làm bảng
- Chữa : Bài tốn thuộc dạng ?
3 Củng cố dặn dò: 3’
- GV NX học
Luyện tập chung
Bài Viết số chữ thích hợp
Đọc số Viếtsố Trăm Chục đ/ vị
Bài 2. Số ?
M: 389 - 390 - 391 298 - 299 - 300
Bài > , < , = 875 > 785 697 < 699 599 < 701
900 + 90 + < 1000
Bài Hình khoanh vào 1/5 số hình vng
Hình a
Bài
Bài giải
Giá tiền bút bi : 700 + 300 = 1000 ( đồng ) Đáp số : 1000 đồng
(8)K
ể chuyện
Tiết 32: CHUYỆN QUẢ BẦU
I MỤC TIÊU:
- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện với giọng thích hợp Biết kể lại toàn câu chuyện theo cách mở đầu
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu nét mặt , biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung
- Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ nội dung câu truyện SGK
III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 3’
- HS nối tiếp kể đoạn cũ - Lớp nhận xét, GV nhận xét
B/ BÀI MỚI: 30’
1 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ghi tên
2 Hướng dẫn HS kể chuyện:
- HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh
- HS nêu nội dung tranh - HS kể chuyện nhóm - Đại diện nhóm thi kể - HS nhận xét - GV nhận xét - HS đọc yêu cầu
- HS đọc gợi ý
- HS tập kể theo nhóm : đoạn - Đại diện nhóm thi kể
- HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay
- GV nhận xét- đánh giá
- HS đọc yêu cầu đoạn mở đầu cho trước
- HS kể phần mở đầu đoạn câu chuyện
- HS nhận xét, gv nhận xét- đánh giá
- HS kể lại toàn câu chuyện
Chiếc rễ đa tròn
Chuyện bầu
Bài 1: Dựa vào tranh sau kể lại đoạn 1 , đoạn Chuyện bầu
Tranh 1: Hai vợ chồng người rừng bắt đựoc dúi
Tranh 2: Khi hai vợ chồng chui từ khúc gỗ thấy mặt đát vắng khơngmột bóng người
Bài 2: Kể lại đoạn - Người vợ sinh bầu
- Hai người thấy có tiếng lao xao bầu
- Những người bé nhỏ sinh từ bầu
(9)3 Củng cố, dặn dò:3’
Câu chuyện giúp em hiểu điều ? - GV nhận xét học
- Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Các dân tộc đất nước Việt Nam anh em
……… Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 63: CHUYỆN QUẢ BẦU
I
Mục tiêu: - Chép lại xác đoạn trích “Chuyện bầu” Qua chép biết viết hoa tên dân tộc
- Làm tập tả phân biệt l/n
II
Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2a - Vở tập
III
Các hoạt động dạy học: A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
- HS làm bảng, lớp làm nháp - Lớp - GV nhận xét, đánh giá
B/ BÀI MỚI:
1 GTB: GV nêu mt học ghi bảng
2 Hướng dẫn nghe viết: 20’
a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- GV đọc tả lần – HS đọc lại ? Bài tả nói lên điều ?
? Tìm tên riêng tả ?
- HS viết từ khó vào bảng tên riêng b HS viết bài:
- GV đọc cho HS viết vào
- GV theo dõi uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút
c Chấm, chữa bài: - GV chấm em
- Nhận xét, rút kinh nghiệm
3 Hd làm tập tả: 5’ Bài 2:
* Viết từ có tiếng bắt đầu: - R: vào, rịng rã, rì rào - D: da thịt, day dứt, dây dưa - Gi: gió, gia đình, giấy
Chuyện bầu
- Giải thích nguồn gốc dân tộc đất nước ta
- Khơ-mú, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh,
(10)- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng điền từ, lớp làm vào VBT - HS nhận xét, chữa
- GV nhận xét, chốt câu trả lời - HS đọc lại đoạn văn bảng
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu - HS đọc nghĩa từ
- GV nêu nghĩa – HS tìm từ - HS nhận xét – GV chốt ý
4 Củng cố, dặn dò: 4’
- GV nhận xét chung viết - GV nhận xét học
Điền vào chỗ trống a) l n:
Bác làm nghề chở đò năm năm nay Với thuyền nan lênh đênh mặt nước, ngày này qua tháng khác, bác chăm lo đưa khách qua lại sơng
Tìm từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu n l có nghĩa sau :
- Vật dùng để nấu cơm: Nồi - Đi qua chỗ có nước: Lội - Sai sót, khuyết điểm: Lỗi
Ngày soạn: 28/4 /2019
Ngày giảng:Thứ tư ngày tháng năm 2019 ( nghỉ lễ học bù) Toán
Tiết 158: LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 2) I
Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- So sánh thứ tự số có ba chữ số
- Thực hành cộng, trừ (nhẩm) số có ba chữ số (khơng nhớ) - Phát triển trí tưởng tượng qua xếp hình
II
Đồ dùng: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
A.KTBC: 5’
- HS lên bảng làm làm bài, lớp làm vào nháp
- HS - GV nhận xét
B.Bài mới:
1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp vào
2 Hướng dẫn làm tập: 30’ Bài 1: (VBT/78)
-1 HS nêu yêu cầu
- HS chữa bảng, lớp làm VBT - Chữa - Nhận xét Đ - S
+ Nêu cách làm
+ Dưới lớp so sánh đối chiếu kết
>Rèn kĩ so sánh số có ba chữ số.
* Điền dấu >, < , = ?
672 < 682 518 < 618 424 > 244
1000 > 900 + 90 +
Luyện tập chung
- > , < , = ?
(11)Bài 2:
- 1HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm vào ôli - Chữa - Nhận xét bảng + Giải thích cách làm
+ Dưới lớp đổi chéo kiểm tra
GV: Vận dụng cách so sánh số có ba
chữ số để làm bài. Bài 3:
- 1HS nêu yêu cầu
- HS chữa bảng, lớp làm vào vbt - Chữa - Nhận xét Đ - S
+ Nêu cách đặt tính tính miệng
GV: Củng cố kĩ đặt tính tính phép
tính cộng, trừ khơng nhớ phạm vi 1000.
Bài 5:
- HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức trò chơi: Theo hiệu lệnh GV, lớp xếp hình, tổ có nhiều HS xếp nhanh thắng
3 Củng cố dặn dò: 5’
- HS nêu nội dung luyện tập - GVNX học
a) Khoanh vào số bé nhất: 672, 762, 567, 576
b) Viết số 497, 794, 503, 378 theo thứ tự từ bé đến lớn:
378, 497, 503, 794 Đặt tính tính
426 + 252 749 – 215
426 749
+
252 215
678 534
Xếp hình tam giác nhỏ thành hình tam giác to (xem hình vẽ)
………. Tập đọc
Tiết 96: TIẾNG CHỔI TRE I MỤC TIÊU:
- Đọc trơn chảy tồn Ngắt nghỉ sau dịng ý thơ viết theo thể tự
- Biết đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng , tình cảm Bước đầu biết đọc vắt dịng để phân biệt dòng thơ ý thơ
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu điều nhà thơ muốn nói với em : Chị lao cơng vất vả để giữ đẹp đường phố Biết ơn chị lao công , quý trọng lao động chị em phải biết giữ gìn vệ sinh chung
3 Học thuộc long thơ
II ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 4’ - HS đọc nối tiếp cũ
- Trả lời câu hỏi nội dung
- Qua câu chuyện em hiểu điều ?
(12)- HS nhận xét- GV nhận xét- đánh giá B/ BÀI MỚI: 30’
1 Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh vẽ lăng Bác - GV giới thiệu ghi tên
2 Luyện đọc:
a Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn - GV nêu khái quát cách đọc
b.H dẫn HS lđọc kết hợp giải nghĩa từ - Từng HS nối tiếp đọc câu - Luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp đọc khổ thơ - Luyện đọc khổ thơ
- HS đọc giải SGK
* Đọc đoạn nhóm: * Thi đọc nhóm:
- Đại diện nhóm thi đọc khổ thơ * Đọc đồng thanh
- HS đọc đồng khổ thơ thứ
3 Tìm hiểu bài:
Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc ?
Tìm câu thơ ca ngợi chị lao cồng? H; Nhà thơ muốn nói với em qua thơ?
4 Học thuộc lòng thơ
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng thơ
- HS thi đọc thuộc khổ thơ - HS thi đọc thuộc - Lớp nhận xét
5 Củng cố, dặn dị:3’
Để biết ơn chị lao cơng em phải làm ? - GV nhận xét học
- Dặn HS nhà đọc thuộc
Tiếng chổi tre
- Đọc toàn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi
lao công, sớm, lề, quét rác, lặng ngắt - chia theo khổ thơ
- Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý - Lớp nhận xét
- Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào đêm hè muộn , ve khơng cịn kêu nữa; vào đêm đơng gía lạnh giơng vừa tắt
- Chị lao công sắt đồng
- Chị lao công làm việc vất vả đêm hè oi , đêm đông lạnh giá , nhớ ơn chị lao cơng em giữ gìn đường phố đẹp
* TH : Quyền sống môi trường lành,
- Bổn phận phải biết ơn người lao động làm cho đường phố đẹp, biết quý trọng lao động họ Cú ý thức giữ vệ sinh chung
(13)Tự nhiên xã hội
Tiết 32: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG.
I Mục tiêu
1Kiến thức: HS biết có phương hướng là: Đơng, Tây, Nam, Bắc; Mặt Trời
ln mọc phương Đông lặn phương Tây
2Kỹ năng: HS biết cách xác định phương hướng Mặt Trời
3Thái độ: Ham thích mơn học
II Chuẩn bị
- GV:
+ Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc Mặt Trời lặn + Tranh vẽ trang 67 SGK
+ Năm tờ bìa ghi: Đơng, Tây, Nam, Bắc Mặt Trời - HS: SGK
III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’)
2 Bài cũ (3’) Mặt Trời
- Em tả Mặt Trời theo hiểu biết em? - Khi nắng, em cảm thấy nào?
- Tại lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời? GV nhận xét
3 Bài mới Giới thiệu: (1’)
- Mặt Trời phương hướng Phát triển hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Quan sát tranh, TLCH:
- Treo tranh lúc bình minh hồng hơn, u cầu HS quan sát cho biết:
+ Hình gì? + Hình gì?
+ Mặt Trời mọc nào? + Mặt Trời lặn nào?
- Hỏi: Phương Mặt Trời mọc Mặt Trời lặn có thay đổi khơng?
- Phương Mặt Trời mọc cố định người ta gọi phương gì?
- Ngồi phương Đơng – Tây, em cịn nghe nói tới phương nào?
- Giới thiệu: phương Đông, Tây phương Nam, Bắc Đông – Tây – Nam – Bắc phương xác định theo Mặt Trời
Hoạt động 2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương
hướng theo Mặt Trời
- Phát cho nhóm tranh vẽ trang 76 SGK - Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Bạn gái làm để xác định phương hướng? + Phương Đông đâu?
+ Phương Tây đâu?
- Hát
- HS trả lời Bạn nhận xét
+ Cảnh (bình minh) Mặt Trời mọc
+ Cảnh Mặt Trời lặn (hồng hơn)
+ Lúc sáng sớm + Lúc trời tối - Không thay đổi
- Trả lời theo hiểu biết
(Phương Đông phương Tây)
- HS trả lời theo hiểu biết: Nam, Bắc
(14)+ Phương Bắc đâu? + Phương Nam đâu?
- Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác định phương giải thích cách xác định
- Sau 4’: gọi nhóm HS lên trình bày kết làm việc nhóm
Hoạt động 3: Trị chơi: Hoa tiêu giỏi
- Giải thích: Hoa tiêu – người phương hướng biển Giả sử biển, cần xác định phương hướng để tàu Để xem người lái tàu giỏi nhất, chơi trò “ Hoa tiêu giỏi nhất”
*Phổ biến luật chơi:
- Giải thích vẽ: Con tàu giữa, người hoa tiêu biết phương Tây cần tìm phương Bắc để
- GV HS chơi - GV phát vẽ
- GV yêu cầu nhóm HS chơi
- Nhóm tìm phương hướng nhanh lên trình bày trước lớp
Hoạt động 4: Trị chơi: Tìm rừng sâu
Phổ biến luật chơi: - HS làm Mặt Trời
- HS làm người tìm đường
- HS làm bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
- GV người thổi còi lệnh giơ biển: Con gà trống biểu tượng: Mặt Trời mọc buổi sáng Con đom đóm: Mặt Trời lặn buổi chiều
- Khi GV giơ biển hiệu đưa Mặt Trời đến vị trí nào, phương phải tìm đến vị trí Sau HS tìm đường phải tìm phương mà GV gọi tên
- Sau trị chơi GV có tổng kết, u cầu HS trả lời:
4 Củng cố – Dặn dò(3’)
- Yêu cầu HS nhà vẽ tranh nhà cho biết nhà quay mặt phương nào? Vì em biết?
- Chuẩn bị: Mặt Trăng sao?
việc với tranh GV phát, trả lời câu hỏi bạn nhóm thực hành xác định giải thích
+ Đứng giang tay + Ở phía bên tay phải + Ở phía bên tay trái + Ở phía trước mặt + Ở phía sau lưng
- Từng nhóm cử đại diện lên trình bày
- HS chơi làm mẫu - HS chơi (3 – lần)
- Sau lần chơi cho HS nhận xét, bổ sung
+H/s nêu phương
+h/s nêu cách xác định phương hướng Mặt Trời
………
Tập viết
Tiết 32: Chữ hoa q ( kiểu 2)
I MỤC TIÊU: Biết viết chữ hoa … cỡ vừa nhỏ- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: “ Quân dân lòng ” theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu, nét nối chữ quy định
(15)- Vở tập viết
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 3’
- HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng - GV nhận xét, đánh giá B/ BÀI MỚI: 30’
1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu học ghi bảng
2 Hướng dẫn viết chữ hoa:
a Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - HS quan sát mẫu chữ đặt khung - Chữ … hoa cỡ nhỡ cao ô? rộng đơn vị chữ?
- Chữ … hoa gồm nét, nét nào?
- GV hướng dẫn cách viết
- GV viết mẫu chữ N hoa cỡ nhỡ bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết
b Luyện viết bảng con.
- HS luyện viết chữ Z hoa lượt - GV theo dõi , uốn nắn
3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- Em hiểu “…uân dân lòng ”?
b Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: - Cụm từ có tiếng? tiếng viết hoa?
- Nêu độ cao chữ - Vị trí dấu thanh?
Khoảng cách chữ viết chừng nào?
- GV viết mẫu chữ ….uân dòng kẻ li c Hướng dẫn viết bảng con:
- HS viết bảng chữ …uân lượt
N Người
Chữ hoa : Z
Z Z Z
- Cao ô Rộng li
- Chữ… hoa gồm nét liền kết hợp nét : cong lượn ngang
- Nét 1: Đặt bút ĐK Đk viết nét cong , DB ĐK
- Nét 2: Từ điểm DB nét , viết tiếp nét cong phải , DB ĐK ĐK - Nét 3: Từ điểm DB N2, đổi chiều bút viết nét lượn ngang từ trái sang phải , cắt thêm nét cong phải tạo thành vòng xoắn nhỏ thân chữ
- Quân dân đồn kết, gắn bó với hồn thành nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc
- Cụm từ có tiếng
- Tiếng ….uân viết hoa - Q, l: 2,5 li
d: li t: 1,5 li Các chữ lại:1 li
- Dấu nặng đặt ô
- Bằng khoảng cách viết chữ o
(16)- GV nhận xét uốn nắn thêm cách viết
4 Viết tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết - HS viết theo yêu cầu
- GV uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
5 Chấm bài:
- GV thu chấm em - Nx rút kn viết HS
6 Củng cố, dặn dò:2’
- GV nhận xét chung học
1 dòng chữ … uân cỡ vừa dòng …uân cỡ nhỏ
3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ
……….……….
Ngày soạn: 30/4 /2019
Ngày giảng:Thứ ngày tháng năm 2019
Toán
Tiết 159: LUYỆN TẬP CHUNG
I
Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- So sánh thứ tự số có ba chữ số
- Thực hành cộng, trừ (nhẩm) số có ba chữ số (khơng nhớ) - Phát triển trí tưởng tượng qua xếp hình
II
Đồ dùng: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
A.KTBC: 5’
- HS lên bảng làm làm bài, lớp làm vào nháp
- HS - GV nhận xét
B.Bài mới:
1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp vào
2 Hướng dẫn làm tập: 30’ Bài 1: (VBT/78)
-1 HS nêu yêu cầu
- HS chữa bảng, lớp làm VBT - Chữa - Nhận xét Đ - S
+ Nêu cách làm
+ Dưới lớp so sánh đối chiếu kết
>Rèn kĩ so sánh số có ba chữ số. Bài 2:
- 1HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm vào ôli
* Điền dấu >, < , = ?
672 < 682 518 < 618 424 > 244
1000 > 900 + 90 +
Luyện tập chung
- > , < , = ?
859 958 300 + 307 700 698 600 + 80 + 648 599 601 300 + 76 386
(17)- Chữa - Nhận xét bảng + Giải thích cách làm
+ Dưới lớp đổi chéo kiểm tra
GV: Vận dụng cách so sánh số có ba
chữ số để làm bài. Bài 3:
- 1HS nêu yêu cầu
- HS chữa bảng, lớp làm vào vbt - Chữa - Nhận xét Đ - S
+ Nêu cách đặt tính tính miệng
GV: Củng cố kĩ đặt tính tính phép
tính cộng, trừ không nhớ phạm vi 1000.
Bài 5:
- HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức trò chơi: Theo hiệu lệnh GV, lớp xếp hình, tổ có nhiều HS xếp nhanh thắng
3 Củng cố dặn dò: 5’
- HS nêu nội dung luyện tập - GVNX học
672, 762, 567, 576
b) Viết số 497, 794, 503, 378 theo thứ tự từ bé đến lớn:
378, 497, 503, 794 Đặt tính tính
426 + 252 749 – 215
426 749
+
252 215
678 534
Xếp hình tam giác nhỏ thành hình tam giác to (xem hình vẽ)
……… ………
Luyện từ câu:
Tiết 32: Từ trái nghĩa, dấu chấm, dấu phẩy I.Mục đích yêu cầu:
- Biết xếp từ có nghĩa trái ngược ( từ trái nghĩa) theo cặp - Điền dấu chấm, dấu phẩy
II.Đồ dùng
Bảng phụ ghi nội dung tập III Các hoạt động dạy học:
 Kiểm tra cũ: 5’ - HS làm tập 1, B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS làm tập: 30’
Bài
- HS nêu yêu cầu
- GV mời HS lên bảng làm BT
- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời
Bài 2:
- GV nhắc HS sau điền dấu câu, nhớ viết hoa lại chữ
- HS lên bảng làm tập
- HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ làm vào VBT
a, đẹp – xấu, ngắn – dài, nóng – lạnh b, lên – xuống, yêu – ghét, chê- khen c, trời - đất, trên- dưới, ngày - đêm
- Hs làm vào - HS lên bảng làm BT
(18)đứng liền sau dấu chấm
- GV mời HS lên bảng làm tập - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải
III.Củng cố: 5’
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà đặt câu với 1, cặp từ trái nghĩa
Xơ- đăng hay Ba- na dân tộc người khác đều cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”.
………
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 64: TIẾNG CHỔI TRE
I
Mục tiêu:
1 Nghe – viết hai khổ thơ cuối “Tiếng chổi tre” Qua tả, hiểu cách trình bày thơ tự do: chữ đầu dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ ba cho đẹp Viết nhớ cách viết chữ có âm, vần dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương: n / l
II
Đồ dùng: - Bảng phụ - Vở tập
III
Các hoạt động dạy học : A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 3’
- HS viết bảng, lớp viết vào bảng số từ ngữ GV đọc
- Lớp, GV nhận xét, đánh giá B/ BÀI MỚI:
1 GTB: GV nêu MT học
2 Hướng dẫn nghe viết: 7’
a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc tả lần
? Những chữ viết hoa
? Nên bắt đầu viết dịng thơ từ vở?
- HS viết từ khó vào bảng b GV đọc – HS viết bài: 15’ - GV đọc – HS viết
- GV theo dõi uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút
c Chấm, chữa bài: 3’ - GV chấm em
- Nhận xét, rút kinh nghiệm
- nấu cơm, lội nước, lỗi lầm, nuôi nấng.
– HS đọc lại
- Những chữ đầu dòng viết hoa - Viết từ ô thứ
- lề, đẹp lối
– HS nghe đọc, viết vào
(19)3 Hd làm tập tả: 8’ Bài 2:
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng điền từ, lớp làm VBT - HS đọc nx làm bảng - GV nhận xét, chốt câu trả lời
- GV giới thiệu ca dao ý nghĩa
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu
- GV tổ chức trị chơi Thi tìm từ: + đội, đội HS lên bảng tìm từ + HS thi tìm phút
- Dưới lớp làm trọng tài đánh giá
- GV nhận xét – tuyên bố đội thắng
4 Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét chung viết - GV nhận xét học
Điền vào chỗ trống a) l hay n:
Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao
Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương
cùng
Thi tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng a Chỉ khác âm đầu l n: M: bơi lặn – nặn tượng
lặng lẽ - cân nặng
con la - na lo lắng - ăn no
……… BD tiếng việt
Ôn tập I Mục tiêu:
- Học sinh biết đáp lại lời khen ngợi lúc chỗ
- Rèn kỹ cho em khen ngợi biết nói lời cảm ơn - Giáo dục học sinh cư xử lễ phép với người
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : ( 4’)
+ Khi em quét dọn nhà cửa , bố mẹ dành lời khen cho em “Con ngoan q./ Hơm giỏi lắm/”… Khi em đáp lại lời khen bố mẹ ?
- Nhận xét 2.Bài :
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2.2 Luyện tập: ( 30’)
Bài 1: GV gọi HS đọc đề
- GV yêu cầu HS đọc lại tình
+ Khi em lau bàn ghế , bố mẹ dành lời khen cho em “Con ngoan quá./ Hôm
- Học sinh đáp lại lời khen – Lớp theo dõi nhận xét
- HS nhắc - HS đọc - HS đọc lại
(20)nay giỏi lắm/”… Khi em đáp lại lời khen bố mẹ ?
- GV : Khi đáp lại lời khen người khác , cần nói với giọng vui vẻ , phấn khởi khiêm tốn , tránh tỏ kiêu căng
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để nói lời đáp cho tình lại
Bài 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS kể lại hoạt động tưởng nhớ công ơn Bác cảu lớp, trường
- Hưuớng dẫn HS viết vào - Gọi Hs đọc viết truớc lớp - G v nhận xét bổ sung
Bài 3:( HS KG- VNC ) Quan sát ảnh Bác Hồ treo lớp học, em trả lời câu hỏi sau:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS quan sát ảnh bác Hồ a, Ảnh bác treo đâu ? b, Trông Bác ?
+ Tóc + Vầng trán + Đơi mắt + Em muốn hứa với Bác điều ?
- GV chia nhóm yêu cầu HS nói ảnh Bác nhóm dựa vào câu hỏi trả lời
- GV yêu cầu nhóm trình bày - GV Nhận xét – Tuyên dương
Bài 4
- GV gọi HS đọc yêu cầu tự làm - GV gọi HS trình bày ( ) - GV Nhận xét
3.Củng cố , dặn dò: ( 4’)
+ Các em vừa học ? - Về nhà ôn làm tập - Nhận xét tiết học
- Lớp lắng nghe, nhận xét,bổ sung
- Tình c
- Nêu yêu cầu tập
- Viết vào dựa theo gợi ý
a, Đó hoạt động gì, HS lớp hay trường tham gia? vD hoạt độgn chăm sóc khu đài tưởng niệm Bác b, Kể số việc làm cảu Hs: VD nhạt xung quanh, tưới hoa c, Nêu suy nghĩ thình cảm cảu thân sau hoạt động
- HS đọc yêu cầu - HS quan sát -…treo tường
- Râu tóc Bác bạc phơ , vầng trán cao đơi mắt sáng ngời…
-…chăm ngoan , học giỏi - HS Nhận xét , bổ sung
- Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc tự làm vào - HS trình bày
- 2H nhắc
- Theo dõi
……… Ngày soạn: 1/5 /2019
Ngày giảng:Thứ ngày tháng năm 2019
Toán
Tiết 160: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố :
- Kĩ cộng trừ số có ba chữ số ( khơng nhớ )
- Tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ - Quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng
(21)*) Bt cần làm: 1, 2, 3.
II ĐỒ DÙNG
- Bộ đồ dùng HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.KTBC: 4’
- HS đọc bảng trừ học - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét đánh giá
B.Bài mới: 30’
* Hướng dẫn làm tập Bài 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS chữa bảng - Chữa :
Bài 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS làm bảng - Chữa :
Bài 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào – HS chữa bảng
- Chữa :
Bài 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhận dạng hình - HS vẽ hình vào
- HS đổi chéo – nhận xét
3 Củng cố dặn dò: 3’
- HS nêu nội dung luyện tập - GV NX học
Luyện tập chung
Bài Đặt tính tính
a 456 + 323 897 - 253 635
+ 241 876
Bài 2. Tìm x
300 + x = 800 x + 700 = 1000 x = 800 - 300 x = 1000 -700 x = 500 x= 300
x - 600 = 100 700 – x = 400 x = 100 + 600 x = 700 - 400 x = 700 x = 300
Bài > , < , = 60 cm + 40 cm 1m
300cm + 53 cm 300 cm + 57 cm 1km 800 m
Bài Vẽ hình theo mẫu
………
Tập làm văn
Tiết 32: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI, ĐỌC SỐ LIÊN LẠC
I Mục tiêu
1 Biết đáp lời từ chối người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn Biết thuật lại xác nội dung sổ liên lạc
* Các kns GD bài: - Giao tiếp: Ứng xử văn hóa
- Lắng nghe tích cực.
* Các PP, KT DH tích cực sd:
- Hồn tất nhiệm vụ: Thực hành đáp lời từ chối theo tình huống.
II Đồ dùng dạy học:
(22)- Sổ liên lạc HS - Vở tập
III
Các hoạt động dạy học :
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
- HS lên bảng nói đáp lời khen ngợi - HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá B/ BÀI MỚI:
1 GTB: GV nêu MĐYC học
2 Hướng dẫn HS làm tập: 30’ Bài 1:
- HS đọc yc bài, lớp đọc thầm lại - HS qs tranh, đọc thầm lời thoại hai nhân vật
- cặp HS thực hành đối đáp theo lời nhân vật
? Bạn đáp lời từ chối với thái độ ntn?
GV
:Cần đáp lời từ chối với thái độ lịch sự. Bài 2: ( KNS)
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc tình
- GV hướng dẫn: Nói lời đáp em em bị người khác từ chối
- Từng cặp HS thực hành đối đáp theo tình a, b, c
- Lớp nx bình chọn nhóm thực hành tốt - GV nhận xét, đánh giá
? Em cần có thái độ đáp lại lời từ chối bạn bè ?
? Em cần có thái độ đáp lại lời từ chối người lớn tuổi?
GV: Lưu ý tránh cách nói cộc lốc hậm hực
trước lời từ chối bạn bè người lớn tuổi.
- GD hs: Biết cách giao tiếp: Ứng xử văn hóa hàng ngày sống Gd hs có ý thức lắng nghe tích cực
HS thực hành đáp lời từ chối theo tình
- Cậu nhảy dây giỏi thật!
- Cám ơn cậu Tớ nhảy thường
Đọc lời nhân vật tranh
- Cho tớ mượn truyện với! - Xin lỗi Tớ chưa đọc xong - Thế tớ mượn sau
Nói lời đáp em trường hợp sau:
a Em muốn mượn bạn truyện Bạn bảo: “Truyện tớ mượn” - Tiếc nhỉ! / Bạn đọc xong, kể cho mình nghe với nhé.
b Em nhờ bố làm giúp tập vẽ Bố bảo: “Con cần tự làm chứ!”
- Dạ, cố gắng / Nhưng khó quá bố Thế bố gợi ý cho vẽ vậy. c.Em xin chợ mẹ Mẹ bảo: “Con nhà học đi!”
- Vâng, thưa mẹ !
- Khi đáp lại lời từ chối bạn bè, em cần có thái độ nhã nhặn, lịch
(23)huống Bài 3:
- HS đọc yêu cầu
- HS mở sổ liên lạc HS đọc lại nội dung trang sổ liên
lạc nói lại nội dung trang đó, sau nêu suy nghĩ em
YC HS Thảo luận nhóm đơi - HS nói trước lớp
- Lớp– GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dị: 5’
? Nói đáp lời từ chối với thái độ ntn?
- Dặn HS thực hành đáp lời từ chối giao tiếp hàng ngày
- GV nhận xét học
Đọc nói lại nội dung trang sổ liên lạc em.
- Thảo luận nhóm đơi - HS nói trước lớp
- Cần đáp lời từ chối với thái độ lịch sự, nhã nhặn
……… Thủ công
Bài
: LÀM CON BƯỚM ( tiết 2) I MỤC TIÊU
- Biết cách làm bướm giấy
- Làm bướm giấy Con bướm cân đối Các nếp gấp ,phẳng - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đơi tay khéo léo cho học sinh
* Với HS khéo tay :
- Làm bướm giấy Các nếp ,phẳng - Có thể làm bướm có kích thước khác II CHUẨN BỊ
- GV• - Mẫu bướm giấy
- Quy trình làm bướm giấy có hình minh họa - Giấy thủ cơng, giấy màu, giấy trắng Kéo, hồ dán - HS - Giấy thủ công,
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
1 Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng thực bước làm bướm
- Nhận xét, đánh giá
- Làm bướm (tiết 1)
(24)2 Dạy mới :
a)Giới thiệu bài Làm bướm - Nghe – nhắc lại
b)Hướng dẫn hoạt động:
Hoạt động : Quan sát, nhận xét
- Con bướm làm gì? - Có phận ?
- Làm giấy
- Cánh bướm, thân, râu - Hoạt động 2 : Thực hành
- Cho HS nêu lại bước làm bướm
Bước 1 : Cắt giấy
Bước 2 : Gấp cánh bướm Bước 3 : Buộc thân bướm Bước 4 : Làm râu bướm
- HS nêu lớp nhận xét - Bước : Cắt giấy
- Bước : Gấp cánh bướm - Bước : Buộc thân bướm - Bước : Làm râu bướm - Tổ chức thực hành theo nhóm - Thực hành làm bướm - Nhận xét đánh giá sản phẩm củahọc sinh - Trưng bày sản phẩm
3 Nhận xét – Dặn dò:Nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập HS
………
Sinh hoạt tuần 32 I Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động tuần 32 - Triển khai hoạt động tuần 33
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ I Lớp trưởng nhận xét tình hình học tập hoạt động tuần 2/ GV đánh giá , nhận xét:
a.Đánh giá hoạt động tuần 32 * Nề nếp: Ưu điểm:
+ Hầu hết em ăn mặc đồng phục theo quy định + Đi học đều, xếp hàng vào lớp tốt
+ Việc ôn 15 phút đầu trì tốt Nhược điểm:
+ Việc giữ vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học chưa tốt: Nhiều em cịn vứt rác lớp, đầu tóc, quần áo chưa gọn gàng
* Học tập: Ưu điểm:
- Nhiều em có ý thức học tập tốt, lớp `ý nghe giảng, hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng
(25)Nhược điểm:
- vài HS lớp không ý nghe giảng nên không hiểu bài, q trình làm hay mắc nhiều sai sót……
- Qua kiểm tra cũ, số bạn chưa có ý thức học nhà: ……… - Khen ngợi: ………
- Nhắc nhở: ……… Phương hướng tuần 33:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần - Nhắc Hs rửa tay trước vào lớp, sau chơi
- Thực hành ăn chín, uống chín….phịng chống bệnh tay chân miệng - Hs mặc đồng phục quy định, VS cá nhân sẽ…