1. Trang chủ
  2. » Địa lý

giáo án tuần 2

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

.- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa , phân loại các từ đã co thành nhóm từ đồng nghĩa?. - Biết viết một đoạn văn[r]

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: 14/9/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2018 TẬP ĐỌC

Tiết 3: Nghìn năm văn hiến I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.

- Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê - HS hiểu số từ ngữ khó

+ Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước ta

- HS tự hào văn hiến dân tộc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV-Tranh Văn Miếu Quốc Tử Giám

- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ Ọ

1 Kiểm tra cũ.(5')

-Yêu cầu HS đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa

2 Bài mới.(30')

a) Giới thiệu bài.-Dùng tranh để giới thiệu.

b) Hướng dẫn HS luyện đọc - Y/c HS đọc toàn lượt

- GV hướng dẫn cách đọc bảng thống kê

- GV chia thành đọan yêu cầu HS đọc nối tiếp

- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ chưa đúng, chưa phù hợp với bảng thống kê cho HS

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa số từ khó phần giải thích SGK

- Y/c HS luyện đọc theo cặp cho nghe

- GV đọc mẫu toàn lưu ý cách đọc cho đoạn

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Y/c HS đọc thầm lướt đoạn trả lời câu SGK

? Đoạn cho ta biết điều

1 Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời

- Y/c HS đọc thầm bảng thống kê trả lời câu hỏi

- GV mở rộng kiến thức SGV

- Y/c HS đọc thầm toàn trả lời câu SGK Chứng tích văn hiến lâu đời

d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- HS đọc kết hợp trả lời nội dung câu hỏi

- HS giỏi đọc, lớp theo dõi

- HS đọc, em đọc đoạn

- HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa số từ ngữ khó sách

- Luyện đọc theo cặp : Đọc lặp lại để em 1lần toàn

- HS làm việc cá nhân.Đại diện trả lời ,lớp nhận xét BS

- HS tự suy nghĩ liên hệ

(2)

- GV mời em đọc lại toàn

- GV uốn nắn sửa chữa cho em yếu Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn2: bảng số liệu thống kê

- GV HS nhận xét đánh giá 3 Củng cố dặn dò.(3')

-? Em làm để tiếp nối văn hiến lâu đời dân tộc ta

- Nhận xét tiết học.Về đọc lại CB "Sắc màu em yêu"

- 2,3 HS phát biểu

-TOÁN

Tiết 6. Luyện tập I/ MỤC ĐÍCH U CẦU.

- Giúp HS ơn tập, củng cố cách viết phân số thập phân đoạn tia số - Chuyển số phân số thành phân số thập phân

- Giải toán tìm giá trị phân số số cho trước - Rèn kĩ giải tốn có lời văn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS : bảng

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ Ọ

1 Kiểm tra cũ ( 5')

-Yêu cầu HS nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân cho VD cụ thể

2 Bài mới.(30')

GV giới thiệu Hướng dẫn HS làm tập. Bài 1.Y/c HS đọc đề

-? Bài tập yêu cầu làm gì? - GV vẽ tia số lên bảng

- Y/c HS làm vào tập chữa

- Yêu cầu HS đọc phân số cho biết phân số ?

Bài : GV yêu cầu HS nêu ND

- Y/c HS nhắc lại phân số thập phân? - GV Y/c HS tự làm vào GV theo dõi giúp đỡ em yếu Khuyến khích HS giỏi tìm nhiều P/s thập phân

- GV chấm chữa cho HS, chốt lại cách chuyển

Bài : Y/c HS đọc đề nêu trọng tâm

- em nêu lại, em lên bảng lấy VD thực

* HS đọc ,lớp theo dõi

- HS trả lời

- HS làm việc cá nhân vào

- HS làm bảng lớp - HS nêu P/s thập phân

55 ; 375 ; 360 10 100 100

(3)

-GV giúp HS nắm vững yêu cầu đề y/c HS làm

Củng cố dặn dò.(3')

- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức ôn phân số phân số thập phân

- Nhận xét chung tiết học

-Dặn HS chuẩn bị sau

vở nêu cách chuyển + 24 50 100 100 100 - HS nêu lại cách chuyển p/s sang p/s thập phân - HS tự làm vào

-KHOA HỌC

Tiết 3. Nam hay nữ ?(t)

I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

- Sau học HS phân biệt đặc điểm mặt xã hội nam nữ - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

- Giáo dục HS có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam hay bạn nữ

II/ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- KN phân tích, đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ

- KN trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội - KN tự nhận thức xác định giá trị thân

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu học tập, tranh minh hoạ, vbt

IV/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

1 Kiểm tra cũ.(5')

?Nêu số đặc điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học

2 Bài mới.(27')

a) Giới thiệu bài Gv dẫn dắt từ cũ.

b) Giảng bài.

HĐ1: Thảo luận : Một số quan niệm xã hội nam nữ. ( KN trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội)

* Mục tiêu:

+ Giúp HS nhận số quan niệm xã hội nam nữ ; cần thiết phải thay đổi số quan niệm này, tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ

* cách tiến hành:

Bước 1 Làm việc theo nhóm

-Y/c HS thảo luận theo nhóm câu hỏi sau: Câu

( Nhóm 1)Bạn có đồng ý với câu khơng? Hãy giải thích đồng ý, không đồng ý?

- 2-3 em trả lời

- HS theo dõi

- HS làm việc theo nhóm

(4)

a) Cơng việc nội trợ phụ nữ.

b) Đàn ông người kiếm tiền ni gia đình.

c) Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật

Câu

( Nhóm 2) Trong gia đình, u cầu hay cư xử cha mẹ với trai gái có khác khơng khác nào? có hợp lí khơng?

Câu

( Nhóm 3) Liên hệ lớp có phân biệt đối xử HS nam HS nữ khơng? Như có hợp lí khơng ? Câu

( Nhóm 4) Tại khơng nên phân biệt đối xử nam nữ?

Bước làm việc lớp

- GV kết luận theo mục bạn cần biết( trang 9) 3.Củng cố dặn dò.(3')

- Y/c HS đọc mục bạn cần biết ( trang 7)

- GV nhận xét chung tiết học Dặn HS chuẩn bị sau

bạn trao đổi

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.Nhóm khác nhận xét BS - Mỗi nhóm trả lời nhóm khác chất vấn để làm sáng tỏ vấn đề

- 3, HS đọc, lớp theo dõi

-Ngày soạn: 14/9/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2018 (chiều)

ĐẠO ĐỨC

Tiết 2: Em học sinh lớp 5(t)

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Hs biết :+ Vị HS lớp so với lớp khác

+ Bước đầu có kĩ tự nhận thức ,kĩ khác đặt mục tiêu

+Vui tự hào HS lớp Có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng HS lớp

- Giáo dục tài ngun mơi trường biển đảo: Tích cực tham gia hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo lớp, trường, địa phương tổ chức

II CÁC KNS C Ơ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tự nhận thức

- Kĩ xác định giá trị - Kĩ định III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các hát chủ đề Trường em ; Míc, giấy trắng, bút IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ Ọ

1 Kiểm tra cũ.(5')

- Là HS lớp em cần làm gì? - Nhận xét, khích lệ

2 Bài mới.(28')

(5)

*Hoạt động 1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu

(Kĩ định)

*MT: - Rèn luyện cho HS kĩ đặt mục tiêu; - Động viên HS có ý thức vươn lên * Cách tiến hành

- Y/C HS trình bày kế hoạch nhỏ - Nhóm trao đổi, góp ý kiến

- HS trình bày nhận xét

- Gv kết luận : Để xứng đáng HS lớp 5, cần phải tâm phấn đấu, rèn luyện cách có kế hoạch

* Hoạt động :Kể chuyện gương HS lớp gương mẫu

*MT: HS biết thừa nhận học tập theo gương tốt

*Cách tiến hành:

- HS kể HS lớp gương mẫu (qua đài, báo, xem TV )

- HS thảo luận lớp điều học tập từ gương

- GV giới thiệu vài gương

- Kết luận: Chúng ta cần học tập theo gương tốt

*Hoạt động 3: Hát, múa, vẽ, đọc thơ chủ đề: Trường em, tài nguyên môi trường

*MT: HS ý thức, trách nhiệm yêu trường lớp, bảo vệ tài nguyờn

*Cách tiến hành :

-Hs giới thiệu tranh vẽ trước lớp - HS đọc thơ, hát hỏt chủ dề tài nguyên môi trường biển, hải đảo

- Vẽ tranh môi trường biển, dảo hải đảo

3.Củng cố dặn dò (2')

? Nêu khác biệt HS lớp với HS khối lớp khác

- Nhắc HS thực ND Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà lên kế hoạch cho năm học chuẩn bị sau

- HS thảo luận theo nhóm trao đổi

- HS trình bày, lớp theo dõi - HS thảo luận

- Đại diện trình bày

- HS trình bày theo nhóm cá nhân

- Nhận xét

- HS`lên bảng giới thiệu

-HS nêu lại ND

(6)

A- MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố: - Cách viết p/s thành p/sTP

- Biết rút gọn phân số, cộng, trừ, nhân, chia p/s - giải toán đố vui

B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC sách thực hành. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU

A/.Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs nhắc lại cách rút gọn p/s, cách cộng, trừ, nhân, chia p/s

Gv chốt ý B/ Dạy mới:

1.Hướng dẫn hs làm tập(25’)

Bài 1:Viết cac p/s sau thành p/s TP.

y/c hs làm vào

- Gv nhận xét chốt ý Bài 2:Tính

Gv nhận xét Bài 3: Đố vui.

Hướng dẫn hs cách làm

- Gv nhận xét chốt ý C./ củng cố,dặn dò:

-Nhận xét tiết học Dặn dò VN

vài hs nêu

Hs lớp nhận xét

1 hs đọc yêu cầu tập - hs làm bài, đọc kq - Gọi hs nhận xét

hs đọc yêu cầu tập hs làm 3hs lên bảng Lớp nhận xét chốt ý

1 hs đọc yêu cầu tập Hs làm vào

1 hs lên bảng lớp nx bổ sung KQ:

-CHÍNH TẢ ( Nghe viết)

Tiết 2: Lương Ngọc Quyến I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

- Nghe viết đúng, trình bày tả Lương Ngọc Quyến. - HS nắm mơ hình cấu tạo vần Chép tiếng, vần vào mơ hình - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - HS tập Tiếng Việt

- GV kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần tập

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C.Ạ Ọ

1 Kiểm tra cũ.(5')

(7)

trên

2 Bài mới.(28')

a) Giới thiệu bài.Nêu nội dung yêu cầu b) Hướng dẫn HS nghe viết.

- GV đọc tả lượt -Y/c HS đọc thầm lại bài1 lượt

-Y/c HS nêu từ ngữ dễ viết sai GV hướng dẫn cách viết

- T/c cho HS luyện viết nháp từ ngữ khó. - GV đọc cho HS viết

- GV nhắc nhở HS tư ngồi viết , cách cầm bút, để cho hiệu cao

- GV đọc lại lượt

- GV chấm số dể chữa lỗi sai thường mắc

- GV nêu nhận xét chung sau chấm C Hướng dẫn HS làm tập tả. Bài tập 2.( 8-> 10 tiếng)

- T/c cho HS làm việc cá nhân sau chữa (Những tiếng có vần giống phân tích tiếng)

Bài 3.Y/c HS kẻ vào mơ hình điền tiếngtheo mẫu

-Y/c HS vị trí âm mơ hình cấu tạo vần

- GV chốt lại phần vần tiếng có âm chính, ngồi số tiếng cịn có âm cuối âm đệm

? Vậy phận quan trọng thiếu tiếng gì?

- Yêu cầu HS phải ghi nhớ mơ hình cấu tạo vần Củng cố dặn dò.(3')

- Nhận xét tiết học ,biểu dương em HS học tập tốt

- Y/c nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ mơ hình vần

- HS nhắc lại

- HS viết nháp bảng lớp

- HS theo dõi GV đọc ý cách trình văn

- HS làm việc cá nhân - HS nêu ,lớp nhận xét BS

- HS viết nháp bảng lớp - HS ngồi viết , ý lắng nghe để viết cho ten riêng người ngày, tháng, năm Trình bày - HS soát lỗi, đổi để soát lỗi cho

- HS đọc đề HS viết vần tiếng vào tập - HS tự làm

- Ba em nối tiếp phần vần tiếng vị trí âm vần

- HS trả lời âm

-Ngày soạn: 16/9/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng năm 2018 TẬP ĐỌC

(8)

I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.

Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết

HS hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, người vật sung quanh, qua thể tình u bạn nhỏ với quê hương đất nước

- HS học thuộc lòng số khổ thơ

3 HS thể tình yêu quê hươngvà tình yêu đất nước *GD HS biết yêu quý sắc màu đẹp quê hương II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:Bảng phụ ghi số câu cần luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

1 Kiểm tra cũ.(5')

-Y/c HS đọc nghìn năm văn hiến TL số câu hỏi SGK

2 Bài

a) Giới thiệu bài.(1') GV nêu tình huống: Có bạn nhỏ yêu nhiều màu sắc.Tại lại vậy? Đọc thơ em rõ điều

b) Hướng dẫn HS luyện đọc (8') - Y/c HSG đọc toàn lượt - GV Y/c em đọc khổ thơ - GV HS quan sát nhận xét

- GV treo bảng phụ ghi cách ngắt nhịp khổ thơ 7-8 - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa phù hợp cho HS

- Y/c HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu toàn lưu ý giọng đọc nhẹ nhàng, trải dài, tha thiết khổ thơ cuối.

c) Hướng dẫn tìm hiểu (10').

- Y/c HS đọc thầm đọc lướt thơ 1-2 HSG điều khiển bạn trao đổi ,trả lời câu hỏi SGK

1.Sắc màu gắn với cảnh vật người

? thêm : Tại bạn nhỏ yêu tất sắc màu Việt Nam

2.Tình cảm bạn nhỏ quê hương, đất nước.

- GV chốt lại nội dung ghi bảng.(mục 1)

d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.(10')

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn

- Y/c HS đọc với giọng nhẹ nhàng, ý nhấn giọng từ vật, cảnh, người mà bạn nhỏ yêu quý

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- GV HS NX đánh giá bình chọn bạn đọc hay

- GV hướng dẫn HS luyện đọc thuộc khổ thơ

-3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi

- HS giỏi đọc ,lớp theo dõi -8 HS đọc, em đọc1 khổ

- Lần hai: HS đọc

- Lần ba : HS đọc theo cặp (lặp lại vòng)

- HS làm việc theo cặp Đại diện trả lời , lớp nhận xét BS

HS tự trao đổi với bạn để có cách hiểu xác nội dung thơ

-HS lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc nối tiếp khổ thơ

(9)

mình thích

*K-G thuộc bài

3 Củng cố dặn dò.(3')

? Bạn nhỏ thể t/c ntn quê hương

* Em làm để giữ gìn sắc màu, cảnh đẹp quê em?

- Nhận xét tiết học HT khổ thơ hay CBBS: Lòng dân.

lớp

- HS kết hợp đọc học thuộc lòng thơ

- HS trả lời

-TOÁN

Tiết 8 Ôn tập : phép nhân phép chia hai phân số I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

- Giúp HS ôn tập, củng cố cách nhân, chia hai phân số - Rèn kĩ thực phép nhân phép chia hai phân số II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV: Phiếu học tập cho ( luyện tập ), li, bảng

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ Ọ

1 Kiểm tra cũ.(5')

- Yêu cầu HS nêu cách cộng trừ phân số mẫu cho VD minh họa

- em nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu cho VD minh họa

2 Bài mới.( 10')

HĐ1 GV giới thiệu bài.

HĐ2 Ôn tập phép nhân, phép chia hai phân số - GV đưa VD( SGK ) Y/c HS tính

-Y/c HS nêu cách nhân hai phân số - GV chốt lại ghi bảng

- Yêu cầu HS thực phép chia hai phân số - GV đưa VD ( SGK)

- GV tổ chức cho HS chữa nêu lại cách thực phép chia hai phân số

- GV chốt lại ghi bảng SGK 3 Thực hành.(20')

Bài 1: GV yêu cầu HS tính.( cột 1,2)

- Y/c HS nhắc lại cách thực nhân, chia hai phân số

- GV lưu ý cho HS với phần b cần trình bày gọn

sau: x

= 4x

= 12

=

Bài Yêu cầu HS tự làm vào vở.(a,b,c)

- em lên bảng thực

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS làm việc cá nhân vào nháp

- HS làm bảng lớp - 2HS nêu lại

- HS làm bảng, lớp làm nháp

HS làm việc cá nhân nháp nêu lại cách thực

- HS nêu lại

- HS tự làm vào - em nhắc lại

(10)

- GV theo dõi giúp đỡ em yếu thực bước rút gọn để kết phân số tối giản

- GV lưu ý cách trình bày HS GV chấm chữa số cho HS

Bài : Y/c HS đọc đề nêu trọng tâm - GV giúp Hs nắm vững yêu cầu đề

- Gv thu chấm chữa cho HS

- Yêu cầu nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật 4 Củng cố dặn dò (3')

- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực nhân, chia hai phân số

- Nhận xét chung tiết học-Dặn HS chuẩn bị sau

- em chữa

- HS tự giải - em chữa

- HS tự làm vào

- HS xung phong trả lời

-Vài HS nhắc lại

-TẬP LÀM VĂN

Tiết : Luện tập tả cảnh. I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

.- HS biết chuyển phần dàn ý lập tiết học trước thành đoạn văn tả cảnh buổi ngày

- HS biết phát hình ảnh đẹp hai văn tả cảnh (Rừng trưa, chiều tối )

- HS có ý thức việc quan sát ghi chép II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV: bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

1.Kiểm tra cũ.(5')

- Kiểm tra chuẩn bị HS trước - Nhận xét, khích lệ

2 mới.(30')

a) Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu học

b) Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập

- HS đọc nội dung yêu cầu tập - GV giới thiệu thêm rừng tràm

- GV HS nhận xét tuyên dương em giải thích thêm lí

Bài tập 2:

- Yêu cầu HS đọc Yêu cầu

- GV nhắc HS nên chọn đoạn thân dể viết Lưu ý viết đọa văn phải có mở đọa kết đoạn

- HS đọc nối tiếp nội dung

HS đọc văn tìm hình ảnh đẹp mà em thích

- Đại diện HS trình bày

- 2HS đọc yêu cầu

(11)

- GVvà HS chữa hay để học tập GV chấm số đánh giá cao viết sáng tạo, có ý riêng, khơng sáo rỗng Củng cố, dặn dị.(3')

- GV nhận xét tiết học, biểu dương em viết trình bày tốt

- Y/c HS nhà quan sát mưa ghi lại kết quan sát để chuẩn bị cho sau.( Nếu khơng có mưa nhớ lại trận mưa trước kia.)

- HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh

-LỊCH SỬ

Tiết Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I - MỤC TIÊU:

- HS biết đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Nhân dân đánh giá lòng yêu nước Nguyễn Trường Tộ NTN

- Trình bày đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ

- Giáo dục lòng tự hào biết ơn anh hùng dân tộc II-ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- GV: Hình SGK Vbt

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U :Ạ Ọ Ủ Ế

1- Kiểm tra cũ :(5')

- Em nêu băn khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua

- Nhận xét, khích lệ 2- Bài :(27')

a HĐI:Tim hiểu NTT

+ Bối cảnh nước ta nửa sau kỉ XIX

+ Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng

( có NTT )

- GVnêu nhiệm vụ học tập cho HS

b) HĐ2: 2.Những đề nghị canh tân đất nước - Tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi phiếu BT:

+ N1: Những đề nghị canh tân đất nước NTT gì?

+ N2: Những đề nghị có chiều đình thực hiên khơng? Vì sao?

+ N3: Nêu cảm nghĩ em NTT

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận trước lớp HS khác nhận xét

(12)

- GV kết luận

3 Củng cố, dặn dò:(3')

? Tại NTT lại người đời sau kính trọng - GV tổ chức cho thảo luận để HS nhận thức dược: Trước hoạ xâm lăng, bên cạnh người VN yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực,…cịn có người đề nghị canh tân đất nước, mong muốn dân giàu, nước mạnh NTT

- GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau

- HS thảo luận

- Đại diện HS báo cáo kết thảo luận.HS khác nhận xét, bs

-Ngày soạn: 17/9/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng năm 2018 TOÁN

Tiết 9. Hỗn số I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

- Giúp HS nhận biết hỗn số Biết đọc, biết viết hỗn số - Rèn kĩ đọc, viết hỗn số

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV: phiếu học tập ghi nội dung

GV+ HS Đồ dùng đồ dùng toán

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ Ọ

1 Kiểm tra cũ.(5') -Yêu cầu HS tính

3

x

; :

- Nhận xét, chốt 2 Bài mới.(10')

*HĐ1 GV giới thiệu GV liên hệ loại số học để giới thiệu hỗn số

*HĐ2 Giới thiệu bước đầu hỗn số - GV Y/c HS bỏ đồ dùng chuẩn bị Việc 1: Chia HT thành phần

Việc : Cắt

HT cất

Việc 3: Lấy HT nguyên đặt tiếp

HT vào bên cạnh

? Em cho biết có hình trịn phần HT

- GV chốt lại nói kết gọn 24

HT

- em lên bảng chữa

- em nêu cách thực nhân , chia phân số

- HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn GV

(13)

- GV giới thiệu 24

gọi hỗn số

Viiệc : Giới thiệu cách đọc, viết hỗn số phần nguyên phân số

-GV chốt lại cách đọc viết ghi bảng Thực hành.(20')

Bài Yêu cầu HS viết giấy nháp, số em viết bảng phụ để chữa

- Củng cố lại cách viết đọc hỗn số

Bài 2: (a)GV hướng dẫn HS nhận xét số tự nhiên ghi tia số phần chia từ đơn vị để HS dễ dàng viết hỗn số

GV chấm chữa cho HS 4 Củng cố dặn dò.(3')

- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực cộng trừ phân số mẫu khác mẫu số

- NX tiết học, dặn CBBS

- Vài HS nhắc lại

- HS tự nêu dựa vào gợi ý GV - Nhiều HS nhắc lại

- HS làm việc cá nhân

- HS làm cá nhân phiếu học tập, 1em ghi bảng

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 4: Luyện tập từ đồng nghĩa I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

.- HS biết vận dụng hiểu biết có từ đồng nghĩa, làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa , phân loại từ co thành nhóm từ đồng nghĩa - Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa cho

- Có ý thức việc sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp với ngữ cảnh viết văn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Từ điển HS, vbt

- Bảng phụ để HS làm tập số

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

1 Kiểm tra cũ.(5')

-Y/c HS nêu từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc 2 Bài mới.(30')

a.Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích yêu cầu học

b.Hướng dẫn HS làm tập.

Bài tập 1.HS đọc yêu cầu tập

- Tổ chức cho HS Làm ,GV giúp đỡ em yếu - GVvà HS chữa

Bài tập 2.Y/c HS đọc đề

- HS trả lời Lớp theo dõi nhận xét

(14)

GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp xếp thành nhóm từ đồng nghĩa

- GV mời nhóm viết vào phiếu to để chữa - GV HS nhận xét kết luận

Bài Yêu cầu HS đọc nội dung

- GV phát phiếu yêu cầu HS làm việc cá nhân - Y/C HS dùng từ nhiều nhóm viết đoạn văn khoảng 5-6 câu

- GV giúp HS yếu viết đoạn văn theo yêu cầu - Chọn 1-2 văn hay để lớp học tập 3 Củng cố, dặn dò.(3')

- GV nx tiết học, biểu dương em học tốt

1 HS giải thích cho bạn hiểu đề HS thảo luận làm

- HS đọc đề

- HS tự làm đọc chữa trước lớp

-ĐỊA LÍ

Tiết 2. Địa hình khống sản I/MỤCTIÊU

Học xong này, HS biết

- Dựa vào bẩn đồ nêu số đặc điểm địa hình, khống sản nước ta

- Kể tên vị trí số dãy núi đồng lớn nước ta đồ - Kể số tên loại kháng sản nước tavà đồ: sắt, a-pa-tit, II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bản đồ địa lí VN, địa cầu - Bản đồ khoáng sản VN

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

1 Kiểm tra cũ.(5')

?Nêu số đặc điểmvề vị trí, hình dạng, diện tích nước ta

2.Bài mới.(28')

a Giới thiệu bài. b.Giảng bài

1.Địa hình nước ta

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

Bước 1: Y/C HS đọc mục SGK, quan sát H1 trả lời câu hỏi :

+ Chỉ vị trí vùng đồi núi đồng lược đồ H1?

+ Nêu số đặc điểm địa hình nước ta? + Phần đất liền giáp với nước nào? + Biển bao bọc phía nước ta? Kể tên số đảo quần đảo nước ta?

Bước 2: HS lên bảng vị trí nước ta

- Hs lắng nghe

- Hs qs trả lời câu hỏi theo cặp

+ đất liền, biển , đảo, quần đảo

(15)

bản đồ - Nhận xét

Bước : HS lên vị trí nước ta địa cầu

? Vị trí nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu nước khác

Kết luận: VN nằm bán đảo Đơng Dương

2 Hình dạng diện tích

*Hoạt động 2: làm việc theo nhóm Bước 1: chia lớp nhóm

- đọc SGK qs tranh, bảng số liệu thảo luận trả lời câu hỏi SGK

Bước 2: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

-Giáo viên nhận xét, kết luận Sgv *Hoạt động 3:Chơi trò chơi "Tiếp sức"

Bước 1: GV treo lược đồ trống lên bảng phổ biến luật chơi y/c HS cử đội chơi, đội em

- GV phát đội thẻ từ

Bước 2: HS tham gia chơi, học sinh dán bìa vào lược đồ trống

Bước 3:GV HS nhận xét tuyên dương đội thắng

- Y/C HS đọc phần ghi nhớ 3 Củng cố, dặn dò.(3')

- GV nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt

- Y/c HS nhà làm tập VBT

- Hs lên

- nhóm tự cử nhóm trưởng, thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

- đội cử bạn tham gia chơi tiếp sức

- HS chơi, lớp cổ vũ - Hs đọc , lớp theo dõi

-BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG

Bài 1: Bác muốn cháu học hành

I MỤC TIÊU

- Nhận thức tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu niên, nhi đồng - Biết thể tình yêu thương em nhỏ hành động thiết thực

- Hình thành phẩm chất nhân ái, khoan dung với em nhỏ, với người II.CHUẨN BỊ:

-Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống

- Bảng phụ kẻ mẫu ( TL tr/8)

III N I DUNG Ộ

(16)

- GV kể lại câu chuyện "Bác muốn cháu học hành"

- Nêu chi tiết chuyện thể tình cảm Bác Hồ dành cho em nhỏ?

- Em Chiến câu chuyện có hồn cảnh nào?

- Câu nói, cử em Chiến khiến Bác xúc động? Vì sao?

- Hãy câu nói Bác thể mong muốn dành cho em nhỏ 2.Hoạt động 2:

- GV chia lớp làm nhóm, thảo luận : + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV cho HS hát" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng

3.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng - Hãy hành động em nên làm hành động không nên làm em bé nhỏ tuổi

- Hãy kể lại câu chuyện em nghe (chứng kiến) thân làm thể thương yêu, nhường nhịn em nhỏ

- Chia sẻ với bạn nhóm câu hỏi phần hoạt động cá nhân

4.Hoạt động 4: Treo bảng phụ có kẻ mẫu

- Hãy xây dựng kế hoạch giúp đỡ em nhỏ có hồn cảnh khó khăn trường, xóm em (theo mẫu)

5 Củng cố, dặn dò:

-Câu chuyện có ý nghĩa gì? Nhận xét tiết học

HS lắng nghe

- HS trả lời cá nhân

- HS trả lời cá nhân

-Hoạt động nhóm

- HS thảo luận theo nhóm, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung

-Hoạt động nhóm 6, ghi vào giấy Em nên làm Em không nên

làm

- Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân

HS chia làm nhóm làm theo mẫu kẻ sẵn bảng phụ

- Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời

-Ngày soạn: 18/9/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2018 TOÁN

(17)

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

- Giúp HS nhận biết cách chuyển hỗn số thành phân số - Rèn kĩ thực cộng trừ,nhân chia phân số

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV : phiếu học tập ghi nội dung 1, - bảng phụ to, bút lông

GV+ HS Đồ dùng đồ dùng toán

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ Ọ

1 Kiểm tra cũ.(5')

- Yêu cầu HS viết hỗn số đọc phần hỗn số 2 Bài mới.(10')

HĐ1 GV giới thiệu GV nêu trực tiếp

HĐ2. Hướng dẫn cách chuyển 1hỗn số thành phân số

- GV giúp HS tự phát vấn đềthông qua hình ảnhGV minh họa bảng

Việc 1: Viết hỗn số 28

thành tổng việc 2:Yêu cầu HS tìm kết tổngđó

Việc : Dựa vào cách làm nêu cách chuyển hỗn số thành phân số - GV chốt lại ghi bảng SGK

3. Thực hành.(20')

Bài Yêu cầu HS làm phiếu học tập

( hỗn số đầu)

- Củng cố lại cách chuyển1hỗn sốthànhp.số

Bài 2: ( a,c)GV hướng dẫn mẫu biểu thức yêu cầu HS tự làm

- Củng cố lại cách cộng trừ phân số mẫu số

Bài (a,c) Bài yêu cầu làm ?

- Tổ chức cho HS thi giải toán tiếp sức - GV phổ biến luật chơi cách chơi - GV HS nhận xét đánh giá 4 Củng cố dặn dò.(3')

- Nhận xét chung tiết học BTVN 1,2,3 VBT

- Dặn chuẩn bị sau

- em lên bảng viết - lớp viết bảng

- HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn GV

- em nêu lại cách chuyển

- Vài HS nhắc lại

- HS làm việc cá nhân phiếu em làm bảng phụ to để treo bảng chữa

- HS tự làm vào - HS chữa bảng

-2 em nêu yêu cầu

- đội tham gia, đội có em b) 3 + = 17 + 15 = 32

35 - HS nhắc lại

(18)

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 4: Luyện tập làm báo cáo thống kê I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

- HS biết thống kê đơn giản gắn với số liệu HS lớp Biết trình bày kết thống kê theo biểu bảng

- Dựa vào nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày số liệu thống kê tác dụng số liệu thống kê( giúp thấy rõ kết , đặc biệt kết có tính so sánh.)

- Trình bày bảng thống kê khoa học, đẹp II/CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Thu thập, xử lí thơng tin

- Hợp tác

- Thuyết trình kết tự tin - Xác định giá trị

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV : Bút dạ, số tờ phiếu ghi mẫu thống kờ tập 2.vbt

IV/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

1 Kiểm tra cũ.(5')

- Y/c HS đọc đoạn văn tả cảnh ngày hoàn chỉnh

- Nhận xét, chốt 2.Bài mới.(30')

a)Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích ,yêu cầu học

b) Hướng dẫn làm tập.

Bài tập (Thu thập, xử lí thơng tin, thuyết trình) - HS đọc nội dung yêu cầu tập

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp - GV HS nhận xét

Bài tập 2: (Hợp tác)

- HS đọc Yêu cầu

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu đề

- GV phát phiếu giao nhiệm vụ cho nhóm - GVvà HS nhận xét bổ sung , biểu dương nhóm làm tốt

- Yêu cầu HS nêu tác dụng bảng thống kê - GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ

3 Củng cố dặn dò (3')

- GV nhận xét tiết học, n xét cách lập bảng thống kê, khen ngợi em lập bảng trình bày tốt - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh

- CBBS: Quan sát mưa cho tiết sau

- HS đọc bài, lớp nhận xét đánh giá

- HS đọc.Lớp theo dõi - HS trả lời

- HS làm việc theo cặp - HS đại diện nhóm trình bày trước lớp

- HS đọc yêu cầu đề - HS thảo luận làm theo nhóm đại diện trình bày

(19)

-KHOA HỌC

Tiết 4. Cơ thể hình thành nào? I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Sau học HS có khả nhận biết thể người hình thành từ kết hợp trứng cử mẹ tinh trùng bố

- Phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Hình trang 10,11 SGK vbt

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Kiểm tra cũ.(5')

- Nêu số điểm khác nam nữ - Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ?

2 Bài mới.(28')

HĐ1.Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu học

HĐ2: Làm việc theo cặp.

* Mục tiêu: HS nhận biết số từ khoa học : thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai

* Cách tiến hành Bước

GV đặt câu hỏi để HS nhớ lại kiến thức

- Câu Cơ quan thể định giới tính người?

Câu

- Cơ quan sinh dục nam có khả gì? câu

- Cơ quan sinh dục nữ có khả gì? Bước

- GV giảng theo mục bóng đèn tỏa sáng để HS hiểu người hình thành

HĐ3 Làm việc với SGK.

* Mục tiêu:

- Hình thành cho HS biểu tượng thụ tinh phát triển thai nhi

* Cách tiến hành:

Bước GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân

- Y/c HS quan sát hình1a, 1b, 1c SGK đọc kĩ phần thích trang 10 SGK, tìm xem thích phù hợp với hình

Bước 2:

2-3 HS trả lời

- HS thảo luận theo cặp tìm lời giải đáp.- HS trả lời miệng.lớp nhận xét bổ sung

- HS làm việc cá nhân sau

đại diện trình bày

(20)

- Y/c HS quan sát hình 2, ,4, trang 11 SGK để xem hình cho biết thai tuần, tuần, tháng, khoảng tháng

Bước 3:

- Y/c số em trình bày

- GV HS nhận xét đánh giá chốt lại 3 Củng cố, dặn dò.(2')

- Y/c đọc mục bóng đèn Dặn HS chuẩn bị sau

2-3 em đọc SGK

-AN TỒN GIAO THƠNG

Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mu ̣c tiêu:

- Kiến thức:- Hs biết thm nội dung 12 biển bo hiệu giao thơng phổ biến - Hs hiểu ý nghĩa, tc dụng, tầm quang trọng biển bo hiệu GT

- Kĩ năng: Hs nhận bioết nội dung biển báo hiệu khu vực gần trường học, gần nhà thường gặp

- Thái độ: Khi đường có ý thức ý đến biển báo

Tuân theo luật phần đường quy định biển báo hiệu GT II/ Đồ dùng dạy học:

GV: 23 biển báo, 28 bìa có viết tên biển báo

HS: quan sát đường đi, vẽ – biển báo thường gặp, chuẩn bị trình bày trước lớp giải thích nhìn thấy biển báo đâu

III/ Hoa ̣t động dạy học:

*Hoạt động 1(5’) Ôn tập giới thiệu mới, để điều khiển người phương tiện giao thông (PTGT) đường an toàn Trên đường phố người ta đặt cột biển báo hiệu GT Vậy để giúp em có hiểu biết biển báo Hơm hướng dẫn em tìm hiểu "Biển báo hiệu giao thông đường bộ"

- Gv: em nhìn thấy biển báo chưa có biết ý nghĩa biển báo khơng?

- Gv chốt lại: Biển báo hiệu cấm ngược chiều thường đặt đầu đoạn đường chiều.

- Gv nhận xét tuyên dương

* Hoạt động 2:(15’)Tìm hiểu nội dung biển báo

- Gv giới thiệu biển báo số 110a, 112 + Em nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ biển báo

+ Biển báo thuộc nhóm nào? - Gv chốt lại: Biển báo cấm biểu thị những điều cấm người đường

- em lên bảng dán biển báo nói tên biển báo

- Hs chơi trị chơi để nhận biết biển báo theo tên gọi biển báo Mỗi em cầm biển báo, chọn tên biển báo với biển báo tay để gắn vào

- Lớp nhận xét

- Hs quan sát nhận xét

(21)

phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo báo

- Gv cho Hs xem biển báo nói: Đây biển cấm người xe đạp

+ Hãy tả biển báo 112 cho biết biển báo biểu thị gì?

- Gv ý dừng lại

- Gv giới thiệu biển báo 208,209, 233 + Các biển báo thuộc nhóm biển báo nào?

- Gv chốt lại: Biển báo số 208 báo hiệu giao với đường ưu tiên.

+ Em cho biết nội dung biển báo số 209, 223

- Gv giới thiệu biển báo số 301 (a,b,c,d) hướng phải theo biển báo số 303 biển báo đường giao phải chạy theo vòng xuyến + Hãy nêu biển báo số 304,305? * hoạt động 3: (3’)Trò chơi biển báo

- Chia lớp làm nhóm

- Gv nhận xét tuyên dương

* Hoạt động 4:(3’) Tổng kết

- Gv tóm tắt: có nhóm biển báo (Nhóm cấm, nhóm hiệu lệnh, nhóm chỉ dẫn, nhóm biển phụ)

Dặn dò: Khi đường em cần thực tốt điều học Về nhà xem lại tìm hiểu thêm biển báo khác

Nhận xét tiết học

+ Biển báo cấm - Hs lắng nghe

+ Hs biển báo số 110a nêu đặc điểm: hình trịn, trắng, viền màu đỏ, có vẽ xe đạp

+ Có cạnh, viền màu đỏ, có chữ STOP

- Hs nêu đặc điểm

+ Đây nhóm biển báo nguy hiểm

+ Biển báo số 209 báo hiệu nơi giao có đèn tín hiệu Biển báo số 233 báo hiệu có nguy hiểm khác

+ Biển báo số 304 đường dành cho xe thô sơ, biển báo số 305 đường dành cho người

- Hs quan sát biển báo bảng, gắn tên biển báo với biển báo

- Lớp nhận xét

- em nêu ghi nhớ: Khi đường phải tuân theo hiệu lệnh dẫn biển báo hiệu

(22)

-SINH HOẠT TUẦN 2 I Mục tiêu:

- Giúp học sinh: Nắm ưu khuyết điểm thân tuần qua - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

- Giáo dục thông qua sinh hoạt II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép tuần

III Các ho t động d y v h c c b n:ạ ọ ả

A Ổn định tổ chức .5’

- Yêu cầu hs hát tập thể hát

B Tiến hành sinh hoạt: 25’

1 Nêu yêu cầu học.

2 Đánh giá tình hình tuần:

a Các nhóm trưởng nhận xét hoạt động nhóm tuần qua b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung lớp

c Giáo viên nhận xét

- GV nhận xét

(23)

lớp hăng hái xây dựng Đồ dùng học tập đầy đủ, Thực tốt ATGT + Nhược điểm : Một số HS cịn nói chuyện riêng học, tập thể dục chậm ………

Một vài em chưa chăm học làm bài: ……….………

3 Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục giữ nề nếp học tập

- Duy trì tốt nề nếp: mặc đồng phục, đeo khăn quàng, - Thực tốt ATGT

(24)

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w