1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nhân tố con người, Thể thao thành tích cao, Triết học Mác - Lênin, Việt Nam

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM VIỆN TRIẾT HỌC LÊ HỒNG CƠ NHÂN TỐ CON NGƯỜI VÀ VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ ĐÓ TRONG THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM VIỆN TRIẾT HỌC LÊ HỒNG CƠ NHÂN TỐ CON NGƯỜI VÀ VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ ĐĨ TRONG THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 5.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC HÀ Hà Nội - 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM VIỆN TRIẾT HỌC LÊ HỒNG CƠ NHÂN TỐ CON NGƯỜI VÀ VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ ĐĨ TRONG THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM VIỆN TRIẾT HỌC LÊ HỒNG CƠ NHÂN TỐ CON NGƯỜI VÀ VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ ĐĨ TRONG THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 5.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC HÀ Hà Nội - 2003 QUY ƢỚC VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội CHDC Cộng hồ dân chủ CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hoá IOC Uỷ ban Olympic quốc tế TDTT Thể dục thể thao TNCS Thanh niên cộng sản TT Thể thao TTTTC Thể thao thành tích cao TW Trung ương VĐV Vận động viên XDCNXH Xây dựng chủ nghĩa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHÂN TỐ CON NGƢỜI VÀ BIỂU HIỆN CỦA NÓ TRONG THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO 1.1 Khái niệm nhân tố người 1.2 Sự biểu nhân tố người thể thao thành tích cao 22 Chƣơng 2: PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƢỜI TRONG THỂ THAO THÀNH 41 TÍCH CAO Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng thể lực, trí lực, tâm lực VĐV đỉnh cao Việt Nam 41 2.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường yếu tố thể lực, trí lực, tâm lực 54 cho VĐV đỉnh cao Việt Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 A MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Phát huy nhân tố người nhiệm vụ quan trọng cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhằm thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Xét mặt lý luận thực tiễn, người nhân tố đóng vai trị định Muốn thực thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội yêu cầu cấp bách phải phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chuẩn bị nhân tố người thật tốt cho kỷ XXI Từ trước đến nay, Đảng ta quan tâm đến chiến lược phát triển người, coi người vốn quý giá nhất, nhân tố người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII rõ: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” [41, tr.85], “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hoá” [41, tr.21] Để đạt mục tiêu trên, Đảng Chính phủ xây dựng thực hàng loạt sách nhằm phát huy tối đa nhân tố người Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm đầu dựng nước giữ nước hiểu tầm quan trọng sức khoẻ người dân công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Trong lời kêu gọi tập thể dục, Người viết: “Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần; người dân mạnh khoẻ, tức góp phần cho nước mạnh khoẻ Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ bổn phận người dân yêu nước” [42, tr.159] Góp phần tăng cường sức khoẻ, nâng cao dân trí, củng cố sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc, cơng tác TDTT phương pháp có hiệu Trong Chỉ thị công tác TDTT Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Dưới chế độ chúng ta, việc săn sóc sức khoẻ nhân dân, tăng cường thể chất nhân dân coi nhiệm vụ quan trọng Đảng Chính phủ” “Nhiệm vụ xây dựng nước nhà bảo vệ Tổ Quốc địi hỏi nhân dân ta phải có sức khoẻ dồi dào, thể chất cường tráng Công tác TDTT phương pháp có hiệu để tăng cường lực lượng lao động sản xuất lực lượng quốc phòng cán nhân dân ta, tăng cường dũng khí nghị lực người dân, tăng cường sức đề kháng nhân dân ta chống bệnh tật, chống vi trùng Hơn nữa, hoạt động TDTT phương pháp tốt để giáo dục nhân dân tính tổ chức, tính kỷ luật đồn kết quần chúng đơng đảo chung quanh Đảng Chính phủ” [42, tr.7] TDTD tượng xã hội, cịn tượng xã hội đặc biệt TDTT xâm nhập vào tất lĩnh vực đời sống xã hội; TDTT có ảnh hưởng trực tiếp tới mối quan hệ bang giao dân tộc, nước toàn giới, tới đời sống, tới trạng xã hội; TDTT góp phần hình thành nên thang giá trị đạo đức, lối sống người, thể thao sứ giả hồ bình hợp tác hữu nghị Đúng Alêchxanđr Vonkov, VĐV tiếng người Nga, nói: “ Thể thao hôm - tượng xã hội đặc biệt, có khả ngăn chặn xâm nhập văn hoá rẻ tiền tiêu cực khác xã hội đại Thể thao thật “sự điều chỉnh” tối ưu giúp thoát khỏi vấn đề xã hội đại vây bọc lấy Theo tơi, thể thao thứ “kết dính” có khả liên kết tất dân tộc lại với thành khối thống nhất, mà thứ tơn giáo làm chí phép mầu trị đơi đành bất lực” [54, tr53] Thể thao hàm chứa sức mạnh mang tính xã hội cao Các nhà trị học từ lâu đánh giá nhận định rằng, thể thao biểu hào khí dân tộc, hay nói xác hơn, thể thao say mê chung dân tộc, say mê có khả sức mạnh đồn kết tồn xã hội hướng mục đích chung định dân tộc, tăng cường sức mạnh hệ tư tưởng, nhằm hướng người tới tương lai tươi sáng hơn, tốt đẹp Sự nghiệp TDTT nước ta năm qua có bước phát triển vượt bậc Đặc biệt, thể thao đỉnh cao Việt Nam dần khẳng định vị cường quốc thể thao khu vực Thực tế chứng minh rằng, thể thao thành tích cao phận vơ quan trọng thiếu nghiệp phát triển TDTT quốc gia giới Trong lịch sử phát triển mình, thể thao thành tích cao ln đóng vai trị vị hạt nhân tích cực, tinh hoa, đích phải vươn tới TDTT nói chunh SEA Games XXII lần tổ chức Việt Nam thành công lớn đất nước, thể tâm Đảng, Nhà nước Chính phủ, kết phối hợp tất bộ, ngành nữa, phát huy triệt để sức mạnh dân tộc, biến SEA Games XXII thành ngày hội lớn toàn dân Đất nước cịn nghèo, Đảng, Nhà nước, Chính phủ nhân dân đầu tư 3.800 tỷ đồng cho 74 cơng trình phục vụ cho hoạt động thể thao đỉnh cao, riêng kinh phí để mua sắm trang thiết bị, dụng cụ thi đấu 118 tỷ đồng; xây dựng khu liên hiệp TT thành khu liên hiệp TT vào loại tầm cỡ Châu lục Song bên cạnh đó, trình độ, lực cán quản lý, huấn luyện viên, VĐV cịn q thấp, chưa có đủ khả sử dụng khai thác thật hiệu trang thiết bị mà có Hơn nữa, khơng phải khơng có có ý kiến cho rằng, tài thể thao lực, khả bẩm sinh; ý kiến sở lý luận cho tuyệt đối hố vai trị nhân tố người Một ý kiến khác, lại cho rằng, thời đại kinh tế trí thức, khoa học cơng nghệ, sở vật chất, trang thiết bị đại yếu tố định tới thành tích thể thao; ý kiến sở lý luận coi thường, khơng đáng giá hết vai trị ý nghĩa nhân tố người hoạt động TT đỉnh cao Cả hai quan điểm sai lầm Như vậy, việc nhận thức vai trò nhân tố người TTTTC, việc thực công tác bồi dưỡng, nâng cao lực, trình độ cho cán quản lý, huấn luyện viên, VĐV phải nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu trước mắt ngành TDTT Chính vậy, cần phải có nhiều cơng trình nghiên cứu bản, có hệ thống, khơng mặt lý luận mà cịn tổng kết thực tiễn để tìm giải pháp phù hợp với điều kiện nước ta Thành tựu thể thao đỉnh cao Việt Nam năm qua phủ nhận, công tác lý luận TT chưa phát huy mạnh mình, nhà lý luận TT Việt Nam tập trung vào cơng tác soạn thảo chương trình huấn luyện, mà chưa hướng ý tới việc nghiên cứu ý nghĩa, vai trị, vị trí nhân tố người hoạt động TDTT, đặc biệt TTTTC Xuất phát từ nhận thức thực tế trên, chọn đề tài luận văn thạc sỹ triết học là: “Nhân tố người việc phát huy nhân tố thể thao thành tích cao Việt Nam nay” II Tình hình nghiên cứu đề tài Nhân tố người hồn tồn khơng phải vấn đề mẻ triết học Mác - Lênin Các nhà kinh điển triết học mác - xít tác phẩm khơng lần đề cập đến nội dung liên quan tới nhân tố người Chẳng hạn, C.Mác nói đến “những nhân tố vật, hay tư liệu sản xuất nhân tố người, hay sức lao động” [7, tr 276] Nhưng thời gian dài chưa giới nghiên cứu triết học Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, có Việt Nam, quan tâm mức Do vậy, tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn nhân tố người việc phát huy nhân tố cơng xây dựng CNXH chưa nhận thức cách đầy đủ Từ thập niên 80 (thế kỷ XX), vấn đề người nói chung vấn đề nhân tố người nói riêng thu hút quan tâm đặc biệt nhà triết học mácxít Trong trình nghiên cứu nhân tố người hình thành nhiều quan điểm khác Một số tác giả q đề cao, chí tuyệt đối hố mặt xã hội, mặt tập thể, mặt cộng đồng so với mặt cá nhân nhân tố người Bên cạnh xu hướng tư cực đoan cịn có xu hướng tư khác, theo đó, riêng, cá nhân người lại bị tuyệt đối hoá, bị đề cao mức Thực tế Những kỹ giao tiếp VĐV thể Chúng ta cần phải giáo dục để VĐV có kỹ giao tiếp có sắc riêng, có văn hố Một kỹ khơng có tác dụng tâm lýý, thu hút cảm tình khán giả, mà cịn tơ thêm vẻ đẹp thể thao, mangý ý nghĩa giáo dục đáng kể Nhà nước xã hội cần thực quan tâm chăm lo phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ, cổ vũ, quý‎ý trọng tôn vinh tài thể thao giống tài lĩnh vực khác Dư luận xã hội cần hỗ trợ cho việc giáo dục đạo đức đội ngũ VĐV Việc tổ chức, điều hành thi đấu cơng minh, xác, trật tự, an tồn, bước đại hóa; tơn trọng VĐV khán giả từ phía ban tổ chức trọng tài, có tác động lớn đến tâm lý VĐV đến hành vi đạo đức họ Việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương; việc đề cao vai trò trách nhiệm cán quản lý TDTT, huấn luyện viên việc thiếu để làm tốt công tác giáo dục đạo đức hoạt động thể thao Để công tác giáo dục đạo đức thể thao chế kinh tế thị trường có hiệu quả, cần phải kết hợp cách hài hòa giáo dục cưỡng chế Giáo dục biện pháp hàng đầu, song biện pháp cưỡng chế thiếu việc lập lại kỷ cương, chống tượng tiêu cực thể thao Biện pháp cưỡng chế cần hiểu cho xác hơn, chế tài Chế tài chế tài tiêu cực (hình phạt) Tùy mức độ phạt hành chính, hay hình bồi thường dân Trong hoạt động thể thao, việc áp dụng chế tài lĩnh vực ngoại lệ so với lýý luận chung chế tài Điều có nghĩa là, chế tài thể thao bao gồm chế tài tích cực chế tài tiêu cực Chế tài tích cực thuyết phục để đạt mục đích Cần tập trung nỗ lực cho công tác giáo dục, thuyết phục Bản thân tổ chức thể thao tổ chức xã hội hoạt động sở điều lệ, nên phương pháp phương pháp thuyết phục, giáo dục, áp dụng hình thức chế tài tích cực, tức kịp thời biểu dương, khen thưởng Chống khen thưởng theo chủ nghĩa hình thức, đại 69 trà Thành tích thi đấu cá nhân, trước hết niềm vinh dự cho cá nhân, cho gia đình sau xã hội Tuy nhiên lợi ích cá nhân cần gắn với lợi ích tập thể, ngược lại, thành tích tập thể gắn bó chặt chẽ, ảnh hưởng tới thành tích cá nhân Chúng đề nghị, cần áp dụng cách kiên biện pháp cưỡng chế vi phạm thể thao Không áp dụng biện pháp cưỡng chế, khơng thể làm thể thao, hoạt động thi đấu đỉnh cao Bản thân việc áp dụng biện pháp cưỡng chế kiên quyết, công minh biện pháp giáo dục hiệu Ở chừng mực định, cưỡng chế điều kiện, tiền đề giúp cho biện pháp giáo dục có hiệu Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế cần phân biệt cách rõ ràng trường hợp nằm phạm vi áp dụng chế tài quy định điều lệ luật hội, liên đoàn, với trường hợp vượt khỏi phạm vi đó, cần áp dụng hình phạt hình sự, kết hợp với bồi thường dân Chúng hoan nghênh Bộ Công an vào công tác chống tiêu cực bóng đá Cần phải quan niệm rằng, người xem thi đấu thể thao có mua vé vào cửa VĐV hợp đồng dân sự, mà hợp đồng dân bên vi phạm hợp đồng bị phạt: “Tơi mua vé vào xem bóng đá, lại bị xem trị khơng phải bóng đá, đương nhiên có quyền địi bồi thường theo hợp đồng” Sự móc ngoặc, mua bán tỷ số, làm giả hồ sơ để gian lận tuổi, đánh tráo cầu thủ Có thể chiểu theo điều khoản tương ứng Bộ luật hình để áp dụng hình phạt cách cơng minh Có biện pháp đủ mạnh trên, góp phần chống biểu tiêu cực thể thao cách hữu hiệu Bên cạnh biện pháp giáo dục, cưỡng chế vai trị báo chí dư luận xã hội việc giáo dục, đấu tranh chống tiêu cực, phi đạo đức thể thao đóng vai trị quan trọng thiếu giai đoạn 70 Song song với công tác giáo dục trị, đạo đức, tư tưởng, cần khơng ngừng bồi dưỡng nhận thức tình cảm đắn cho VĐV giá trị lao động thể thao, ý thức trách nhiệm lòng say mê với nghiệp TDTT Phải để VĐV đỉnh cao luôn thường trực niềm tự hào mầu cờ sắc áo, trách nhiệm quê hương, Tổ quốc Bên cạnh đó, vế tối quan trọng, mà không nhắc tới, xã hội phải đảm bảo cho VĐV đỉnh cao sống ni sống gia đình nghề nghiệp Đây mối quan hệ mang tính trách nhiệm cao có tính hai chiều Cũng xem nhẹ công tác bồi dưỡng trình độ văn hóa cho VĐV Học vấn cao, hiểu biết rộng có thêm điều kiện tốt để hình thành phát triển VĐV nhân cách tốt với nhận thức đắn cảm xúc thẩm mỹ tốt đẹp làm sở cho nếp sống lành mạnh 2.2.3.2 Phát huy vai trò tích cực báo chí dư luận xã hội công tác giáo dục đạo đức thể thao Với trợ giúp đắc lực phương tiện thông tin đại chúng, hay, đẹp thể thao, tài năng, phẩm chất, hành vi cao thượng VĐV, huấn luyện viên làm say mê, nức lòng hàng triệu triệu tim Có kiện, hoạt động thể thao trở thành ngày hội lớn quốc gia, mà khu vực, châu lục tồn giới Khơng VĐV trở thành thần tượng tuổi trẻ giới hâm mộ thể thao Song ngược lại, “mặt trái huy chương” vụ việc bê bối, hành động phi thể thao, thủ đoạn tiêu cực, phi đạo đức, phản thể thao ; tất tượng gây ảnh hưởng tác dụng xấu tới đông đảo quần chúng hâm mộ dư luận xã hội, lớp trẻ Ở nước ta, phương tiện thông tin đại chúng có vai trị quan trọng việc xây dựng TDTT XHCN Các quan báo chí, thơng tấn, phát thanh, truyền hình lực lượng xung kích công cụ sắc bén công tác tuyên truyền, cổ động, tổ chức, xây dựng nghiệp TDTT theo đường lối, quan điểm 71 Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh Với chức quan ngôn luận tổ chức Đảng, quan Nhà nước, đoàn thể xã hội, đồng thời diễn đàn nhân dân, báo chí có tác động mạnh mẽ tới dư luận xã hội công tác giáo dục đạo đức, phẩm chất, phong cách thể thao mới, việc khắc phục tư tưởng sai trái, lệch lạc, biểu vi phạm đạo đức, tượng tiêu cực hoạt động thể thao Trên thực tế năm vừa qua, báo chí nước ta, có báo, tạp chí chun ngành TDTT trung ương địa phương, có nhiều cố gắng biểu dương tốt, phê phán xấu; góp phần phát hiện, phanh phui tiêu cực, móc ngoặc, dàn xếp tỷ số; góp phần cách tích cực vào việc xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh Tuy nhiên, bên cạnh việc làm đáng khích lệ trên, báo chí cịn có nhiệm vụ nặng nề, quang vinh; cơng tác giáo dục đạo đức thể thao Theo chúng tôi, nội dung giáo dục đạo đức thể thao phương tiện thông tin đại chúng cần xem xét sở nhận thức mới, với tình hình thực tiễn thể thao Việt Nam Báo chí tơn vinh, đề cao giá trị đạo đức thể thao chân chính, đấu tranh ngăn ngừa loại trừ bước tượng tiêu cực, phi đạo đức, phản thể thao Báo chí, trước hết báo tạp chí chuyên ngành TDTT, cần phải cụ thể hóa Chỉ thị chống tiêu cực TT: 01, 02, 03, 04, 05 Uỷ ban TDTT thành nội dung thông tin tuyên truyền cụ thể, sinh động Cơ chế thị trường tác động mạnh tới thể thao Quá trình thương mại hóa thể thao quy luật phát triển tất yếu thể thao thành tích cao; song việc sử dụng đôping, bạo lực thể thao thực trở thành nỗi nhức nhối không riêng ngành Thể thao Chúng tơi cho rằng, báo chí cần nhận thức cách đắn sâu sắc nguy này, cần sâu tìm hiểu nguyên nhân lên án mạnh mẽ tượng làm biến chất thể thao - Thơng tin cần có chọn lọc, khơng chạy theo kiện giật gân, không nên qúa sâu vào đời tư VĐV, huấn luyện viên tiếng Mặt khác, với việc tạo dư luận xã hội lên án, cần nêu giải pháp khắc phục hiệu quả, sát 72 thực tế, tạo môi trường lành mạnh hoạt động thể thao VĐV nhân vật trung tâm hoạt động thể thao Phẩm chất, đạo đức, tài hành vi VĐV có ảnh hưởng sâu rộng họ đua tài trước đông đảo quần chúng Cái hay, đẹp giở, xấu có tác động đến khán giả, lớp trẻ Nhưng VĐV người, chịu ảnh hưởng môi trường xã hội, đồng thời việc rèn luyện phẩm chất, đạo đức tài họ có quan hệ trực tiếp với giáo dục thân huấn luyện viên, nhà quản lý điều hành thể thao Vì vậy, báo chí biểu dương phê phán nên lưu ýý tới mối quan hệ hữu biện chứng trên, cần làm rõ trách nhiệm đối tượng Có vậy, phê phán trở thành vũ khí sắc bén giáo dục Tóm lại, trách nhiệm quan báo chí, truyền thông công tác giáo dục đạo đức thể thao lớn vô nặng nề Giáo dục kiên trì có hiệu khó, đấu tranh chống tiêu cực khó Do vậy, người làm báo khơng cần nhiệt tình, dũng khí, mà cịn phải có nhận thức đắn, khách quan, có tinh thần trách nhiệm cao, tác phong chuẩn xác, thận trọng, phương pháp đấu tranh có sức thuyết phục cao 2.2.3.3 Đổi kịp thời chế độ sách, chế hoạt động TTTTC Chế độ sách có vai trị lớn, khơng muốn nói quan trọng công tác giáo dục đạo đức, trị, tư tưởng cho VĐV Ở đây, xin thẳng vào nghiên cứu, khảo sát vấn đề bất cập chế độ sách lương, thưởng, đãi ngộ, bảo hiểm cho VĐV Theo chúng tôi, bất cập nguyên nhân dẫn đến tiêu cực thể thao đỉnh cao Ngành TDTT chuyển dần bước từ chế hành chính, bao cấp sang chế tự hạch tốn, kinh doanh Sự chuyển đổi chế mang lại đồng thời kết tích cực tiêu cực Cũng trình chuyển đối ấy, thường xuất hai khuynh hướng trái ngược nhau: thứ nhất, xóa bỏ bao cấp không phân biệt 73 lĩnh vực hoạt động lao động nào; thứ hai, muốn tiếp tục trì chế độ bao cấp số loại hình hoạt động đặc biệt Theo quan điểm riêng chúng tôi, hoạt động thể thao, nhấn mạnh khuynh hướng không thỏa đáng Vấn đề đặt là, trình chuyển tiếp từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, phần hoạt động thể thao áp dụng chế bao cấp, phần áp dụng chế kinh doanh tự hạch tốn ? Hay nói cách xác hơn, trách nhiệm Nhà nước thể thao thành tích cao đến đâu trách nhiệm nhân dân đến đâu ? Chúng ta khẳng định, TDTT nghiệp tồn dân, Nhà nước có vai trị định, lĩnh vực hoạt động thể thao đỉnh cao Khơng thể khơng có đầu tư mà lại có đỉnh cao thể thao tuyệt vời Vấn đề lại đầu tư nào? Thể thao thành tích cao có số quy luật đặc thù, lĩnh vực hoạt động số người có khiếu đặc biệt VĐV phải lao động, tập luyện với khối lượng cường độ cao, luôn phải đương đầu với nguy hiểm, “tuổi thành tích” VĐV thường ngắn thường trùng với với tuổi học nghề Bên cạnh đó, xu chuyên nghiệp hóa thể thao quy luật phát triển tất yếu thể thao đỉnh cao VĐV phải coi nghề thực thụ theo nghĩa từ, phải xã hội công nhận tôn vinh Để họ thật an tâm tập luyện, thi đấu, cống hiến đem lại vinh quang cho Tổ quốc, phải có chế sách lương, thưởng, bảo hiểm thật thỏa đáng Trong phát biểu Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm Hội nghị toàn quốc ngành TDTT năm 2004, chế sách áp dụng từ năm 90 kỷ XX Do vậy, việc nghiên cứu, cải tiến cách triệt để chế sách cho huấn luyện viên, VĐV công việc phải làm ngành TDTT Làm góp phần cách tích cực đẩy lùi tiêu cực thể thao 74 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhân tố người việc phát huy nhân tố thể thao thành tích cao Việt Nam giai đoạn đề tài mẻ, kết hợp cách chặt chẽ lý luận thực tiễn, phần thực tiễn có bước “vượt thời gian”, đòi hỏi tổng kết, khái quát hoá lý luận Phát huy nhân tố người thể thao thành tích cao đòi hỏi cấp bách thực tiễn thể thao Việt Nam Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn thể thao nước nhà, luận văn này, chúng tơi góp phần làm sáng tỏ nội dung khái niệm nhân tố người thể nhân tố người thể thao thành tích cao, bên cạnh chúng tơi tiến hành phân tích thực trạng thể lực, trí lực, tâm lực VĐV số môn mũi nhọn TT Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò nhân tố người hoạt động thể thao đỉnh cao Việt Nam giai đoạn Nhân tố người bao hàm hai nội dung chính: thứ nhất, người với tổng hồ khả năng, khiếu, trí tuệ, tình cảm, lý tưởng, đạo đức họ Thứ hai, thể phẩm chất phát triển phẩm chất thơng qua q trình hoạt động thực tiễn Nhân tố người biểu cụ thể lĩnh vực hoạt động khác Để tìm thể nhân tố người thể thao thành tích cao, khơng thể khơng nói đến phận cấu thành nên hoạt động thể thao đỉnh cao đội ngũ VĐV đỉnh cao, huấn luyện viên, trọng tài lực lượng cổ động viên Trong lực lượng VĐV đỉnh cao yếu tố cấu thành quan trọng đầu tiên, đối tượng nghiên cứu trực tiếp Trong cấu trúc thể thao thành tích cao ngồi phận quan trọng nêu cịn có nhiều khác phận quan trọng khác có liên quan trực tiếp, gián tiếp tới hoạt động thể thao đỉnh cao, khuôn khổ luận văn, chúng tơi khơng có điều kiện đề cập tới 75 Nói đến thể thao thành tích cao, nói đến lĩnh vực hoạt động người có khiếu tài thể thao đặc biệt, đòi hỏi điều kiện đặc biệt tổ chức, quản lý, giáo dục, đào tạo, huấn luyện sở vật chất kỹ thuật Sản phẩm cuối TTTTC thành tích cao thi đấu Muốn có thành tích thể thao, tiền đề khơng thể thiếu được, yếu tố thể lực, trí lực tâm lực VĐV Phát huy nhân tố người trình phát làm bộc lộ khả vốn có người, q trình sử dụng cách có hiệu tiềm sáng tạo người nhằm phát triển kinh tế xã hội Phát huy nhân tố người quan tâm, chăm lo xã hội thành viên mình, tạo điều kiện cần thiết để người, cộng đồng người thể tối đa lực sức mạnh lao động, hoạt động xã hội hạnh phúc người Thực chất q trình nâng cao tạo điều kiện cho tính tích cực xã hội cá thể hoạt động thực tiễn Như vậy, việc phát huy nhân tố người thể thao thành tích cao công tác tuyển chọn VĐV cách khoa học để khơng bỏ sót nhân tài đất nước khơng phát hiện, bồi dưỡng Sau tài thể thao phát hiện, cơng đoạn tiếp theo, áp dụng khoa học công nghệ đào tạo VĐV phải tiến hành cách triệt để Bên cạnh công tác huấn luyện chuyên môn, công tác giáo dục đạo đức, trị, tư tưởng cho VĐV khâu khơng thể thiếu hoạt động TT nói chung TTTTC nói riêng Từ kết nghiên cứu luận văn trên, xin đưa vài kiến nghị mang tính gợi mở cho cải tổ triệt để hoạt động thể thao đỉnh cao nước ta sau: Tích cực đưa tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động TDTT: Với tư tưởng chủ đạo “khoa học kỹ thuật yếu tố hàng đầu”, cần kiên trì phát triển TDTT dựa thành tựu khoa học kỹ thuật, công tác khoa học kỹ thuật 76 TDTT phải trọng tới thực tiễn TDTT Tích cực, sáng tạo, khai thác ứng dụng rộng rãi thành khoa học kỹ thuật TDTT; hình thành chế chuyển nhượng thành khoa học kỹ thuật Xây dựng trường đại học TDTT trực thuộc thành sở kết hợp dạy học, nghiên cứu khoa học huấn luyện Cải cách thể chế TDTT chiều sâu, đẩy mạnh tốc độ chuyển đổi chế TDTT: xã hội hoá TT, chuyên nghiệp hoá TT Phân định rõ ràng phạm vi thẩm quyền phủ xã hội hoạt động TTTTC Thúc đẩy trình cải cách đơn vị nghiệp, xác định rõ tính chất chức trách đơn vị hành nghiệp; cải cách chế độ nhân chế độ phân phối tiền lương Cần tiếp tục thúc đẩy cải cách quy chế liên đoàn TT, bước hợp lý hóa quan hệ tổ chức TDTT cấp, tăng tốc độ cải cách đồng thể chế thi đấu, thể chế huấn luyện Trên sở hoàn thiện chế vận hành thể chế quản lý môn thể thao, xây dựng chế hoạt động cho liên đoàn TT Phát triển tích cực thoả đáng loại hình câu lạc TDTT, bước hình thành câu lạc chuyên nghiệp, Liên đoàn TT chuyên nghiệp Khích lệ động viên tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân đứng tổ chức loại hình câu lạc TDTT Tăng cường cơng tác lãnh đạo, hồn thiện biện pháp đảm bảo phát triển nghiệp TDTT, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho cán quản lý, huấn luyện viên, VĐV Đảm bảo đầu tư phủ nghiệp TDTT Các khoản chi tài phủ nguồn kinh phí TDTT, cần đảm bảo trì Chính quyền địa phương từ cấp huyện trở lên cần thực nghiêm chỉnh quy định “đưa kinh phí nghiệp TDTT, kinh phí đầu tư xây dựng TDTT vào dự tốn tài kế hoạch đầu tư xây dựng mình, đồng thời tăng thêm đầu tư cho nghiệp TDTT lúc với trình phát triển kinh tế quốc dân” Các 77 khoản chi tài phủ chủ yếu dùng cho công tác đào tạo tài cho môn thể thao trọng điểm có nhiệm vụ giành lấy vinh quang cho nước nhà, tham gia giải thi đấu TDTT khu vực quốc tế Xây dựng chế nguồn vốn đa dạng Cải thiện chế độ phát hành biện pháp cải tiến để phát hành xổ số thể thao Khuyến khích tồn xã hội giới nước tài trợ, ủng hộ cho nghiệp TDTT.Xây dựng hoàn thiện chế độ bảo hiểm bảo hiểm thương tật y tế chế độ việc làm cho VĐV Nhà nước cần hình thành chế độ đãi ngộ VĐV giải nghệ sang làm công tác huấn luyện VĐV chờ việc Hồn thiện sách hỗ trợ cho VĐV giải nghệ, kết hợp phân bổ nhà nước tự chọn lựa ngành nghề để xếp công việc cho VĐV giải nghệ, trường học cần khuyến khích VĐV theo học Xây dựng hệ thống bảo hiểm thương tật hỗ trợ tìm việc cho VĐV, nâng cao tiêu chuẩn bù đắp thương tật cho VĐV Tăng cường xây dựng hành lang pháp chế TDTT, kiện toàn hệ thống pháp quy TDTT chế hướng dẫn thực thi, đảm bảo nghiệp TDTT phát triển lành mạnh Cần tăng cường công tác lập pháp TDTT, tăng nhịp độ hành pháp TDTT đồng bộ, nâng cao chất lượng lập pháp hoạt động TDTT Làm tốt công tác giáo dục tuyên truyền pháp luật, xây dựng chế độ hành pháp hành chính, kiện tồn cấu hành pháp TDTT Tổ chức TDTT cấp phải coi trọng công tác xây dựng tổ chức Đảng, cải tiến thiết thực công tác giáo dục tư tưởng trị cơng tác quần chúng, phát huy hết mức vai trò lớn mạnh tổ chức sở Đảng vai trò tiên phong đảng viên, đoàn kết dẫn dắt đội ngũ cán TDTT làm việc, phấn đấu mục tiêu cao cải cách phát triển nghiệp TDTT kỷ C DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 TIẾNG VIỆT Bàn chiến lược người (1990), Nxb Sự thật, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1993), Một số vấn đề sách xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác, Ph Ăngghen (1980), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật Hà Nội C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác, Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà nội C.Mác, Ph Ăngghen (1983), Toàn tập, tập 5, Nxb Sự thật Hà Nội C.Mác, Ph Ăngghen (1983), Toàn tập, tập 12, Nxb Sự thật Hà Nội C.Mác, Ph Ăngghen (1983), Toàn tập, tập 19, Nxb Sự thật Hà Nội C.Mác, Ph.Ănghen (1994), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Con người nguồn lực người phát triển (1995), Viện thông tin KHXH, Hà Nội 1995 11 Con người, ý kiến đề tài cũ, tập 2, (1987), Nxb Sự thật Hà Nội 12 Chủ nghĩa xã hội - đời sống xã hội người (1989), Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), “Nguồn nhân lực chiến lược kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000”, Tạp chí Triết học số 14 Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), “Một số vấn đề cần quan tâm: “Mối quan hệ yếu tố sinh học yếu tố xã hội người”, Tạp chí Triết học, số 15 Dương Nghiệp Chí (2002), Cơng nghệ đào tạo vận động viên trình độ cao, Nxb TDTT, Hà Nội 79 16 Dương Nghiệp Chí (2003), “Áp dụng khoa học cơng nghệ vào hoạt động TTTTC”, Tạp chí Khoa học TDT số 1, Nxb TDTT 17 Phong Diên (1999), 130 câu hỏi - trả lời huấn luyện thể thao đại, Nxb TDTT, Hà Nội 18 Nguyễn Như Diệm (1989), “Nhân tố người tích cực hố nhân tố người: Khái niệm vấn đề”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 19 Kim Định (1965), Nhân bản, Nxb Thanh Bình 20 Hồng Vĩnh Giang (2000), Những vấn đề công tác giáo dục đạo đức thể thao nay, Nxb TDTT, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người công đổi - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Tùng Hoa (1995), “Tìm hiểu khái niệm: yếu tố sinh học yếu tố xã hội người”, Tạp chí Triết học, số 24 Nguyễn Văn Huyên (1990), “Mấy suy nghĩ hướng tiếp cận người Chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, số 25 Tương Lai (1986), “Mấy suy nghĩ chiến lược người”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội số 26 Đỗ Mười (1993), “Chăm sóc bồi dưỡng phát huy nhân tố người mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh”, Tạp chí Thơng tin lý luận số 27 Hồ Chí Minh (1960), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Phan Hồng Minh (2002), “Khoa học tuyển chọn TT” Tạp chí Khoa học thể thao Việt Nam số 29 Phùng Vĩ Quyến (1992), Khoa học tuyển chọn tài TT, Nxb Tân Hoa 30 Lê Hoài Sơn (2000), Những vấn đề công tác giáo dục đạo đức thể thao nay, Nxb TDTT, Hà Nội 80 31 Đào Văn Tiến (1986), “Nhân tố làm vượn hoá thành người”, Báo Giáo dục Thời đại, số 46 32 Nguyễn Toán (1998), Cơ sở l‎ý luận phương pháp đào tạo vận động viên, Nxb TDTT, Hà Nội 33 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), L‎ý luận phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 34 Phạm Trọng Thanh (2000), Những vấn đề công tác giáo dục đạo đức thể thao nay, Nxb TDTT, Hà Nội 35 Đào Bá Trì (2000), Một số vấn đề tâm lý nhân cách vận động viên, Nxb TDTT, Hà Nội 36 Hoàng Thái triển (2000), “Phát huy nhân tố người công xây dựng CNXH Việt Nam” Luận văn tiến sỹ triết học 37 Nguyễn Thế Truyền (2000), “ Vai trò huấn luyện viên”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ TDTT số 38 Nguyễn Thế Truyền, Nguyền Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện TT, Nxb TDTT, Hà Nội 39 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến Matxcova 40 Pie Cubectanh (1994), Lời thề Olympic, IOC (tư liệu dịch) 41 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Xây dựng phát triển TDTT Việt Nam dân tộc, khoa học nhân dân (1999), Nxb TDTT, Hà Nội 81 TIẾNG NGA 43.Àðũỵừợõ ẩ.è (2000), ẹùợðũốõớàÿ ỡợðàởỹ, ẩỗọ ễốẹ - èợủờõà 44 Áàðỏàứ À ẩ (1988), ẹùợðũốõớợồ ọợủũốổồớốồ, ẩỗọ ễốẹ - èợủờõà 45 Áúớọỗồớ Ä.ấ (2003), ềồợðốà ố ùðàũốờà ụốỗốữồủờợộ ờúởỹũúðỷ, ẩỗọ èÃẩễấ èợủờõà 46 Âợởờợõ ẩ è (2003), ềồợðốà ố ùðàũốờà ụốỗốữồủờợộ ờúởỹũúðỷ, ẩỗọ èÃẩễấ èợủờõà 47 Âợðợớợõ À ẩ (2002), ẹùợðũốớàÿ ọồÿũồởỹớợủũỹ, ẩỗọ ễ ốẹ 48 Äúỏốớốớ ậ. (1996), ẹợửốàởỹớợồ ố ỏốợởợóốữồủờợồ õ ụốỗốữồủờợộ ờúởỹũúðồ ữồởợõồờà õ àủùồờũồ ỡồũợọợóốữồủờợóợ àớàởốỗà ẩỗọ Íàúờà - èợủờõà 49 Ãúỏà ẹ Á (2002), ẹũðúờũúðà ủợõðồỡồớớợóợ ủùợðũà, ẩỗọ èÃẩễấ 50 Äúớốớ  ẻ (1995), ẽủốừốữồủờốộ ủùợðũ, ẩỗọ Íàúờà - èợủờõà 51 ặàọốớợõủờốố ẻ.ẻ (1995), ẽðợỏởồỡà óợũợõớợủũố ủợðồõớợõàớốỵ õ ủùợðũồ, ẩỗọ Íàúờà - ậồớốớóðàọ 52 ẩủúðốớ ẹ.ấ (1987), ìồởợõồờ õ ủũðợốũồởỹủũõồ ủợửốàởốỗỡà, ẩỗọ Íàúờà èợủờõà 53 ấàởỵổàÿ ẹ Á (1996), éợởỹ cợửốàởỹớợóợ ố ỏốợởợóốữồủờợóợ ụàờũợðà õ ðàỗõốũốố ữồởợõồờà ẩỗọ Íàúờà 54 ấàớồớớùàủủ è.Í (2002), ễợðỡốðợõàớốồ ọõốóàũồởỹớợóợ àờũà, ẩỗọ Íàúờà - èợủờõà 55 ấồọðợõ  è (2001), Áốợụốỗốờà, ẩỗọ Íàúờà - èợủờõà 56 ấợðợũờợõ Â.À (2002), ẩủùợởỹỗợõàớốồ ớàúữớỷừ ðàỗðàỏợũợờ õ ủụồðồ ủùợðũà, ẩỗọ ễ ốẹ - èợủờõà 57 ấðúũợõ ẻ. (1987), ìồởợõồữồủờốộ ụàờũợð ố ợỏựồủũõồớớỷộ ụàờũợð, ẩỗọ Íàúờà - ậồớốớóðàọ 58 ậồợớợõốờ ẹ ấ (2000),ềồủũỷ õ ủợửốợởợóốữồủờợỡ ốủởồọợõàớốố, ẩỗọ Íàúờà ậồớốớóðàọ 82 59 éúỏộớ Í Í (2000), èồọốờợ - ỏốợởợóốữồủờốồ ùðợỏởồỡỷ ủùợðũốõớợóợ ợũỏợðà ùðợụồủủốợớàởợõ, ẩỗọ ẹÃẩễấ 60.ẹàọớốớợõ Â.À Äốớốớ Â.ẻ (1994), ềàởàớũ ố ủùợủợỏớợủũỹ, ẩỗọ èợủờõà 61 ễốởốớ À ấ (2002), ẻủợỏồớớợủũố ùốũàớốÿ ủùợðũủỡồớợõ, ẩỗọ èÃẩễấ - èợủờõà 83 ... HUY NHÂN TỐ ĐÓ TRONG THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM VIỆN TRIẾT HỌC LÊ HỒNG CƠ NHÂN TỐ CON. .. THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO 1.1 Khái niệm nhân tố người 1.2 Sự biểu nhân tố người thể thao thành tích cao 22 Chƣơng 2: PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƢỜI TRONG THỂ THAO THÀNH 41 TÍCH CAO Ở VIỆT NAM: THỰC... luận văn thạc sỹ triết học là: ? ?Nhân tố người việc phát huy nhân tố thể thao thành tích cao Việt Nam nay” II Tình hình nghiên cứu đề tài Nhân tố người hồn tồn khơng phải vấn đề mẻ triết học Mác

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN