1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nguồn lực thông tin, Phát triển nguồn lực thông tin

112 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ QUYÊN PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƢ VIỆN Chuyên ngành: Khoa học Thông tin – Thƣ viện Mã số:60320203 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI HÀ XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hƣớng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học PGS.TS Mai Hà PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên” cơng trình tổng hợp nghiên cứu riêng tôi, thực nghiêm túc hướng dẫn PGS TS Mai Hà Các tư iệu, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu có điều sai sót tơi xin chịu trách nhiệm Tác giả Lê Thị Quyên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp em nhận nhiều giúp đỡ cá nhân tổ chức Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy giáo, PGS.TS Mai Hà – người định hướng nghiên cứu khoa học trực tiếp hướng dẫn em tận tình thời gian thực luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Thông tin - Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tham gia giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song hạn chế thời gian nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận xem xét, đánh giá, đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo hội đồng đồng nghiệp để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Luận văn Lê Thị Quyên iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Nghĩa từ Từ viết tắt CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHTN Đại học Thái Nguyên NDT Người dùng tin NLTT Nguồn lực thông tin TTHL Trung tâm học liệu TT-TV Thông tin – thư viện Thư viện TV iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN .9 1.1 Các khái niệm liên quan đến phát triển nguồn lực thông tin .9 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Khái niệm nguồn lực thông tin 1.1.3 Khái niệm phát triển nguồn lực thông tin .12 1.2 Vai trị nguồn lực thơng tin cơng tác phát triển nguồn lực thơng tin 13 1.2.1 Vai trị nguồn lực thông tin .13 1.2.2 Vai trị cơng tác phát triển nguồn lực thông tin 14 1.3 Nguyên tắc công tác phát triển nguồn lực thông tin 16 1.3.1 Đảm bảo tính khoa học 16 1.3.2 Đảm bảo phù hợp .17 1.3.3 Đảm bảo đầy đủ 17 1.3.4 Nguyên tắc phối hợp .18 1.3.5 Đảm bảo hiệu kinh tế 18 1.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn lực thông tin .19 1.5 Khái quát trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 19 1.5.1 Lịch sử đời trình phát triển 19 1.5.2 Nhiệm vụ 20 1.5.3 Cơ cấu tổ chức .21 1.5.4 Nhân lực 21 1.6 Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên .24 1.6.1 Chức .24 1.6.2 Nhiệm vụ 24 1.6.3.Cơ cấu tổ chức 25 16.4 Nguồn tài nguyên sở vật chất Trung tâm 26 1.7 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin 26 v 1.7.1 Đặc điểm người dùng tin 27 1.7.2 Đặc điểm nhu cầu tin .30 1.7.3 Mối liên hệ phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN .36 2.1 Đặc điểm nguồn lực thông tin 36 2.1.1 Đặc điểm chung .36 2.1.2 Đặc điểm nội dung 37 2.1.3 Các hình thức tài liệu 38 2.1.4 Ngôn ngữ xuất tài liệu .40 2.2 Công tác phát triển nguồn lực thông tin .40 2.2.1 Diện bổ sung tài liệu .40 2.2.2 Quy trình bổ sung 42 2.2.3 Nguồn bổ sung 42 2.2.4 Hình thức bổ sung 46 2.2.5 Chính sách bổ sung 50 2.2.6 Công tác lọc lý tài liệu 55 2.3 Các yếu tố tác động 58 2.3.1 Chính sách phát triển .58 2.3.2 Nguồn nhân lực .59 2.3.3 Nguồn kinh phí 60 2.3.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị 62 2.3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin 62 2.3.6 Nhu cầu tin người dùng tin .63 2.4 Chất lượng nguồn lực thông tin 65 2.4.1 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu 65 2.4.2 Mức độ phù hợp loại hình tài liệu 67 2.4.3 Mức độ phù hợp ngôn ngữ tài liệu .69 vi 2.5 Đánh giá công tác phát triển nguồn lực thông tin 70 2.5.1 Ưu điểm 70 2.5.2 Nhược điểm .72 2.5.3 Nguyên nhân 74 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN .75 3.1 Có sách bổ sung hợp lý 75 3.2 Đẩy mạnh chia sẻ, phối hợp phát triển nguồn lực thông tin 75 3.2.1 Chia sẻ nguồn lực thông tin 75 3.2.2 Thực phối hợp việc phát triển nguồn lực thông tin .77 3.3 Nâng cao số lượng chất lượng nguồn lực thông tin 79 3.3.1 Tăng cường chất lượng nội dung thông tin .79 3.3.2 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 81 3.3.3 Tuân thủ tiêu chí việc lựa chọn tài liệu 82 3.3.4 Tăng cường bổ sung tài liệu ngoại văn .84 3.3.5 Tăng cường bổ sung tài liệu điện tử 84 3.3.6 Tăng cường thu thập nguồn tài liệu xám 86 3.3.7 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị 90 3.4 Quan tâm đến yếu tố người 90 3.4.1 Nâng cao lực trình độ cho cán thư viện 90 3.4.2 Đào tạo người dùng tin 92 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU TIN vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Trang Hình 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm TT-TV 25 Bảng 1.1: Mục đích thu thập thông tin 31 Bảng 1.2: Thống kê thời gian thu thập thông tin 31 Bảng 1.3: Các lĩnh vực thông tin NDT quan tâm 32 Bảng 1.4: Nhu cầu NDT loại hình tài liệu 33 Bảng 2.1 Bảng thống kê tổng số vốn tài liệu 37 Bảng 2.2: Kinh phí bổ sung từ 2008 đến 2014 61 Bảng 2.3: Thống kê tài liệu theo lĩnh vực chuyên môn 66 Bảng 2.4: Khả đáp ưng NCT NLTT 67 Bảng 2.5: Mức độ sử dụng tài liệu theo loại hình 68 Bảng 2.6: Nhu cầu thơng tin theo ngôn ngữ xuất NDT 70 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại bước vào thời đại kinh tế mới, lấy tri thức làm nguồn tài nguyên quan trọng hàng đầu, lấy sử dụng, phân phối sản xuất tri thức làm nhân tố chủ yếu Đó thời đại mà khoa học công nghệ lực lượng sản xuất thứ nhất, thời đại kinh tế tri thức xã hội thông tin Hầu hết tất lĩnh vực đời sống người thời đại cần đến thơng tin, có lĩnh vực giáo dục đào tạo Sự phát triển giao lưu văn hóa, thông tin, khoa học công nghệ việc khai thác hiệu nguồn tin trở thành nhân tố quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thông tin đã, thực trở thành tài nguyên vô giá yếu tố thiếu sống người Trình độ phát triển thông tin trở thành yếu tố hàng đầu văn minh đại Thông tin khai thác để tạo cải cho xã hội, thông tin giúp nghiên cứu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực sản xuất Sự thành công giới đại bắt nguồn từ thông tin, nguồn lực thông tin trở thành tài nguyên đặc biệt quốc gia Chính vậy, việc tổ chức, khai thác sử dụng nguồn thông tin công việc quan trọng quốc gia để tạo nên tiềm lực kinh tế, trị, quân văn hóa Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước, vai trị quan thơng tin thư viện phủ nhận, đặc biệt cơng đổi vai trị phát huy cách rõ rệt Hoạt động thơng tin nước ta có vị trí quan trọng q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Hiệu hoạt động thông tin sở để nhà lãnh đạo vạch chủ trương, đường lối để đưa công xây dựng phát triển đất nước có bước tiến vững Chính vậy, việc tổ chức, khai thác sử dụng nguồn lực thông tin công việc quan trọng tạo tiềm lực kinh tế, trị, quân văn hóa phục vụ đắc lực cho cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Sự phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông tác động, làm thay đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội Trong xuất mạng thơng tin tồn cầu internet thúc đẩy nhu cầu tìm kiếm, khai thác người dùng tin phát triển mức độ cao Công nghệ thông tin phát triển ảnh hưởng lớn đến hoạt động thông tin thư viện giới Việt Nam, giúp thư viện nâng cao khả thu thập, khai thác thông tin Tuy nhiên, điều đặt cho thư viện quan thông tin phải định hướng công tác phát triển nguồn tin, cho nguồn tin ngày trở nên phong phú, cập nhật đáp ứng cách nhanh chóng, kịp thời đắn yêu cầu thông tin người dùng tin quan Giáo dục đào tạo có vị trí, vai trị quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Nhiều quốc gia giới đạt thành tựu to lớn trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trị giáo dục Để khơng bị tụt hậu, để xây dựng phát triển thành công đất nước độc lập tự cần phải nhận thức rõ vị trí vai trị giáo dục đào tạo Hệ thống thư viện trường học nước ta trình tiếp tục đổi mới, lấy việc nâng cao chất lượng làm định hướng hoạt động Để thực định hướng việc xây dựng phát triển nguồn lực thông tin nhằm nâng cao hiểu phục vụ người dùng tin, góp phần xây dựng kinh tế, phát huy văn hóa tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc việc làm cần thiết Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên trung tâm đào tạo đội ngũ giáo viên hoạt động giáo dục đất nước, muốn đổi mới, phát triển giáo dục khơng thể thiếu vai trị thư viện Thư viện đại học nói chung TTTT-TV trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên nói riêng có ý nghĩa quan trọng định hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên cán trường hoạt động học tập giải trí sinh viên Nằm hệ thống thư viện chung nước, thư viện trường đại học có vị trí vơ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp giáo dục nước ta Bởi “thư viện Đại học có nhiệm vụ khơng bắt buộc Các loại hình tài liệu khác như: giáo trình, báo cáo, kỷ yếu hội nghị, hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học cịn bỏ ngỏ chưa có sách thu thập khai thác phù hợp, chủ yếu nằm tủ phịng ban chun mơn cá nhân Trong lợi ích nguồn học liệu mang lại Đại học Sư phạm Thái Nguyên lớn 3.3.7 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị Để nâng cao lực phục vụ, đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin, yêu cầu đặt cho Trung tâm Thông tin – Thư viện, trường ĐHSP Thái Nguyên phải có phương hướng kế hoạch đầu tư phát triển cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu tin trước mắt lâu dài việc xây dựng sở vật chất cho Trung tâm Để công tác tổ chức nguồn tài liệu đạt hiệu cao, Trung tâm phải trang bị diện tích kho tàng đủ rộng, trang bị giá kệ, bàn ghế, hệ thống chiếu sáng Hiện nay, diện tích kho sách Trung tâm đáp ứng tương đối nhu cầu tổ chức Song Trung tâm cần hoàn thiện sở vât chất như: máy tính, giá sách, thiết bị nghe – nhìn kịp thời phát khắc phục trang thiết bị lỗi, hỏng Trang bị thêm phương tiện phục vụ cho việc khai thác nguồn lực thơng tin Để mở rộng quy mô thay đổi phương thức phục vụ từ kho đóng sang kho mở việc đầu tư thêm sở vật chất cho Trung tâm việc làm cần thiết 3.4 Quan tâm đến yếu tố ngƣời 3.4.1 Nâng cao lực trình độ cho cán thư viện CBTV có vai trị vơ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển thư viện Đồng thời, họ linh hồn thư viện VTL có tổ chức khoa học, ngăn nắp, phục vụ NDT có hiệu hay không phụ thuộc vào đội ngũ CBTV Với yêu cầu trách nhiệm lớn đòi hỏi người CBTV phải nắm vững kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, thành thạo công đoạn dây chuyền thơng tin tư liệu, có trình độ ngoại ngữ phù hợp với nhiệm vụ giao CBTV có vai trò quan trọng nghiệp thư viện CBTV người thu nhận, xử lý, bảo quản làm tốt công tác phục vụ bạn đọc việc khai thác nguồn lực thơng tin Họ cịn người đảm nhiệm công tác tuyên truyền, giới 90 thiệu nguồn lực thông tin đến NDT nghiên cứu NCT họ, từ giúp cho việc xác định rõ diện bổ sung thư viện Như thấy, CBTV đóng vai trị quan trọng cơng tác bổ sung nguồn lực thơng tin, lãnh đạo thư viện cần có kế hoạch nâng cao trình độ cho cán bơ này, tổ chức đào tạo nâng cao có hệ thống Các thư viện phải thường xuyên tiến hành mở lớp tập huấn công tác bổ sung tài lệu cho CBTV nghiên cứu học tập phương pháp bổ sung để tăng hiệu làm việc Đồng thời, hàng năm, quan thông tin thư viện nên tổ chức buổi tham quan học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với thư viện trường Đại học, Cao đẳng khác vấn đề bổ sung tài liệu Trong thực tế, Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Thái Nguyên nhiều lần cử cán tham gia học tập, trao đổi kỹ cơng tác, nâng cao trình độ, tham dự khóa học, buổi hội thảo, hội nghị nước để mở rộng kiến thức Không vậy, CBTV Trung tâm thường xuyên bám sát nhắc nhở NDT thực nội quy, quy định Trung tâm, cách trả mượn tài liệu, đặc biệt kho đọc tự chọn Những cán làm công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Thái Nguyên việc trang bị kiến thức chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, chức nhiệm vụ đơn vị mình, kiến thức nghề nghiệp chun mơn cịn phải hiểu biết thị trường kinh tế thông tin, hiểu biết lĩnh vực khoa học – xã hội để xây dựng kế hoạch bổ sung cách xác, tồn diện Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Thái Nguyên thư viện đại học ứng dụng công nghệ thông tin đại Chính vậy, cán bổ sung nguồn lực thơng tin Trung tâm u cầu phải có trình độ định công nghệ thông tin, kỹ sử dụng máy tính điện tử để khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, biết cách truy cập vào website nhà xuất để tìm đặt mua tài liệu qua internet Chính vậy, việc nâng cao trình độ cho cán bổ sung việc quan trọng 91 Nâng cao trình độ cán phát triển nguồn lực thông tin ngoại ngữ, đặc biệt ngoại ngữ sử dụng phổ biến có chuyên ngành đào tạo Nhà trường như: Anh, Trung số ngoại ngữ khác Phương pháp làm việc yếu tố vơ quan trọng, có phương pháp làm việc cụ thể, khoa học đạt hiệu cao công việc Để làm điều này, CBTV Trung tâm cần phải: - Lập kế hoạch cụ thể công việc để đảm bảo hiệu làm việc CBTV nên xây dựng cho kế hoạch làm việc cụ thể, chi tiết, ưu tiên cho công việc quan trọng cần phải giải trước có sách như: dán nhãn, phân loại, vào sơ đăng ký, sau xếp tài liệu lên giá - Sắp xếp thời gian làm việc khoa học giúp cho CBTV tận dụng tối da thời gian làm việc, đạt hiệu cao - Sáng tạo, chủ động công việc Trong trình làm việc, CBTV nên chủ động việc liên hệ với thư viện khác để tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm, nghiệp vụ thư viện, sáng tạo hoạt động phục vụ bạn đọc, nghiên cứu nhu cầu thông tin từ bạn đọc đáp ứng nhanh nhu cầu thông tin Bên cạnh đó, CBTV phải tự trau dồi kỹ giao tiếp, kỹ trình bày, diễn thuyết để tổ chức quản lý khai thác nguồn lực thông tin hiệu để đáp ứng tốt hơn, nhanh hơn, có chất lượng yêu cầu người dùng tin Mỗi cán phải tự trang bị cho kỹ để điều phối hoạt động công việc, tạo nên môi trường làm việc khoa học, góp phần đẩy nhanh tiến chuyên nghiệp hóa hoạt động thông tin – thư viện 3.4.2 Đào tạo người dùng tin Đào tạo người dùng tin nhằm mục đích giúp cho họ hiểu chế hoạt động Trung tâm TT-TV, biết sử dụng dịch vụ có Trung tâm Bất kỳ quan TT-TV đặt mục tiêu đáp ứng nhu cầu thông tin NDT Công nghệ thông tin phát triển đa dạng tác động trực tiếp làm thay đổi tâm lý, thói quen, nhu cầu sử dụng tài liệu, khai thác thông tin phục vụ nghiên cứu, học tập đào tạo NDT Cùng với đa dạng phong phú hình thức thơng tin tài liệu dẫn đến tình trạng số NDT chưa trang bị kiến thức 92 việc khai thác, sử dụng thơng tin Chính vậy, Trung tâm cần phải thường xuyên tổ chức hoạt động đào tạo NDT nhằm trang bị kiến thức kỹ khai thác thơng tin để nhận biết nhu cầu thông tin, sử dụng thông tin mục đích mang lại hiệu cao Từ ứng dụng phần mềm quản lý thư viện Ilib để tiến hành đại hóa hoạt động Trung tâm dẫn đến thay đổi việc sử dụng dịch vụ NDT Chính vậy, việc đào tạo NDT cần thiết, nhằm giúp đỡ họ hiểu cấu tổ chức máy tra cứu thông tin, cách thức tra cứu hệ thống mục lục, phương thức tìm tin qua CSDL hệ thống máy tính, mạng internet qua thư mục, tạo cho họ điều kiện thuận lợi khai thác nguồn tài nguyên Trung tâm Trung tâm vào nhu cầu đối tượng NDT để triển khai hoạt động tổ chức hướng dẫn, đào tạo người dùng tin nhiều hình thức Cán bộ, giảng viên sinh viên đa phần có máy tính cá nhân nối mạng internet khơng tập trung khuân viên Nhà trường nên tỉ lệ sử dụng Trung tâm TT-TV cịn chưa cao Chính vậy, việc trang bị kiến thức thư viện điều cần thiết Trong vài năm trở lại đây, bắt đầu vào năm học mới, Trung tâm lại tiến hành tổ chức hướng dẫn sử dụng thư viện cho sinh viên năm thứ nội dung tìm tin máy lưu trữ truyền thống, OPAC khai thác thông tin mạng internet Trung tâm tổ chức lớp học lý thuyết thực hành để phổ biến cấu tổ chức, nội quy, phương pháp tra tìm tài liệu để đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin cá nhân Ngồi ra, Trung tâm cịn đào tạo NDT cách đặt hướng dẫn phòng đọc, tổ chức phận hướng dẫn người sử dụng họ đến thư viện Bộ phận cán thư viện sinh viên làm cộng tác viên cho Trung tâm Trung tâm cần tiếp tục triển khai nội dung đào tạo NDT Đặc biệt nhóm sinh viên năm thứ nhất, để họ tránh tâm lý bỡ ngỡ e ngại sử dụng phương tiện tra cứu tài liệu Trung tâm cần phải tăng cường 93 việc mở lớp tập huấn sử dụng thư viện, thao tác máy tính điện tử Ngồi ra, Trung tâm cịn mở khóa đào tạo khai thác thông tin theo chuyên đề, cập nhật thường xuyên nội dung Mở lớp đào tạo khai thác loại hình tài liệu số hóa với nhóm NDT Trung tâm Q trình hướng dẫn đào tạo NDT Trung tâm kết hợp lý thuyết thực hành để kết thúc sau khóa học NDT phải nắm kiến thức tối thiểu hoạt động thư viện kỹ tìm tài liệu, độc lập tra cứu tài liệu Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Thái Nguyên tiến hành trang bị kiến thức, kỹ khai thác sử dụng tài liệu cách hiệu Trung tâm giới thiệu phương pháo tra cứu tài liệu như: Tra cứu thông qua hệ thống mục lục truyền thống, mục lục đọc máy Hướng dẫn NDT đến với phương pháp tra cứu máy Trung tâm cịn hướng dẫn NDT khai thác thơng tin qua CSDL, tìm tin mạng Google, Yahoo, search, big, timnhanh,… Trung tâm tiến hành hội nghị NDT hình thức tọa đàm trao đổi phương thức phục vụ NDT, thông qua hoạt động giúp giải đáp thắc mắc, thu thập ý kiến đóng góp NDT cho cơng tác phục vụ Ngồi ra, Trung tâm cịn phối hợp với khoa, mơn Nhà trường tổ chức tuyên truyền phát triển định hướng văn háo đọc lành mạnh cộng đồng NDT Bên cạnh đó, Trung tâm cần sử dụng hình thức phù hợp để hướng dẫn NDT việc đưa nội dung hướng dẫn NDT lên website trường, gửi thông báo thư viện đến khoa, môn để phổ biến tới sinh viên Sử dụng đội ngũ cộng tác viên giảng viên, nhân viên phòng ban hướng dẫn sinh viên sử dụng tài liệu Mặt khác, Trung tâm cần thường xuyên tổ chức hội nghị bạn đọc nhằm tăng cường mối quan hệ Trung tâm với bạn đọc, qua giúp cho việc đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu tin NDT Điều giúp cho Trung tâm tìm điểm mạnh phát huy triệt để, khắc phục điểm hạn chế thời gian gần Việc tiếp nhận thông tin phản hổi ý kiến đánh giá 94 NDT sở quan trọng cho việc hồn thiện ngày tốt cơng tác phục vụ thông tin thư viện Trung tâm Tuy nhiên, thực tế, Trung tâm tập trung vào đối tượng NDT sinh viên mà chưa có quan tâm mức tới đối tượng NDT cán lãnh đạo, cán giảng viên Nhà trường Tuy nhóm đối tượng NDT chiếm số lượng không nhiều nhu cầu tin họ lại cao Trung tâm cần tập trung vào nhóm cán quản lý, giảng viên lại có nhu cầu thơng tin cao, có trình độ chun môn Trung tâm cần tạo kênh đào tạo, hướng dẫn khai thác thông tin trực tuyến dịch vụ hỏi đáp qua điện thoại, qua email Việc hướng dẫn đào tạo người dùng tin nên phân theo nhóm cụ thể, cán thư viện soạn giảng phù hợp với đối tượng người dùng tin Quá trình hướng dẫn đào tạo người dùng tin tự đào tạo lại cán bộ, thông qua buổi tọa đàm, trao đổi đặt câu hỏi để cán thư viện giải đáp cách để cán thư viện phải tìm hiểu sâu kiến thức CNTT, kiến thức chuyên ngành, kiến thức ngoại ngữ cách thức làm việc môi trường điện tử để tự tìm hiểu, học hỏi nâng cao trình độ, kiến thức cho thân đáp ưng nhu cầu tin ngày tăng cao bạn đọc Qua thấy, đào tạo người dùng tin hoạt động vô quan trọng, cần trọng đầu tư thích đáng Làm tốt công tác đem lại hiệu khia thác nguồn lực thơng tin hiệu tích cực, giúp cán thư viện giảm áp lực công việc Điều giúp tạo tiền đề cho việc mở rộng, nâng cao chất lượng cán sản phẩm, dịch vụ thông tin – thư viện Trung tâm 95 KẾT LUẬN Trải qua 50 thức vào hoạt động, Trung tâm Thông tin – Thư viện, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên có bước vững đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Nhất công tác xây dựng nguồn lực thông tin Trung tâm tạo lập nguồn lực thơng tin lớn mạnh, phục vụ có hiệu công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường, đáp ứng nhu cầu thời người dùng tin Công tác phát triển nguồn lực thơng tin góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng vốn tài liệu, giúp cho kho tài liệu ngày phong phú, đa dạng, có tính khoa học cao giúp Trung tâm nâng cao chất lượng, hiệu công tác phục vụ bạn đọc Hiện nay, nhu cầu tin người dùng tin ngày tăng lên, đa dạng phong phú Trung tâm cần phát huy mạnh đạt được, khắc phục điểm hạn chế Xây dựng hồn thiện sách phát triển nguồn lực thông tin, tăng cường nguồn lực thông tin, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cán thư viện, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, đổi phương thức tổ chức quản lý nguồn lực thơng tin Trong q trình hoạt động, Trung tâm quan tâm xây dựng số lượng chất lượng nguồn lực thông tin Nhờ quan tâm, trọng mà Trung tâm có nhiều đóng góp cho việc cung cấp thơng tin tư liệu cho nhà nghiên cứu giảng viên, sinh viên Nhà trường Công tác bổ sung nguồn tài nguyên Trung tâm Ban giám đốc quan tâm Chính vậy, số lượng tài liệu tăng lên đáng kể, nhiều loại hình tài liệu khác bổ sung, đặc biệt loại hình tài liệu điện tử, tăng lên nhanh chóng Bên cạnh đó, Trung tâm có nhiều mối quan hệ với thư viện trường Đại học Thái Nguyên nên nguồn tài liệu tặng biếu phong phú Trung tâm xác định điểm mấu chốt sách phát triển nguồn lực thông tin phân bổ kinh phí có hiệu để 96 bổ sung cách hợp lý Đến Trung tâm có số lượng tài liệu phong phú nội dung, đa dạng loại hình với số lượng người dùng tin ngày tăng lên Tuy nhiên, dù đạt hiệu định công tác phát triển nguồn lực thơng tin Trung tâm cịn số vấn đề cần giải như: chưa có tài liệu dạng vi phim, vi phiếu, việc truy cập vào CSDL chưa ổn định, số lượng tài liệu phục vụ chương trình đào tạo sau đại học cịn hạn chế Chính vậy, Trung tâm cần tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động phát triển theo chiều sâu, đặc biệt ưu tiên nguồn tin điện tử, hoạt động dịch vụ thông tin, tin học hóa cơng tác nghiệp vụ Trung tâm cần chủ động phục vụ có hiệu cơng tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Nhà trường Chọn lọc tài liệu trọng tâm, có số lượng tần xuất sử dụng cao để tiến hành số hóa, đưa vào CSDL Trung tâm Trung tâm cần đẩy mạnh công tác số hóa tạo lập nguồn tài nguyên số Đây sở tàng nhằm xây dựng Trung tâm Thông tin – Thư viện vững mạnh tổ chức, hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao Đặc biệt xây dựng nguồn lực thông tin vững mạnh, đa dạng hình thức, phong phú nội dung nhằm phục vụ đắc lực cho nghiệp đào tạo trường Đại học Sư Phạm Thái Ngun cơng đổi mói đất nước 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tiếng Việt Các tài liệu đạo [1] Bộ văn hóa – Thơng tin (2002), Về công tác Thư viện – Các văn bả pháp quy hành thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội [2] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [3] Pháp lệnh Thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các tài liệu khác [4] Nguyễn Huy Chương (2010), Thư viện Đại học Mỹ thuật số học kinh nghiệm cho thư viện đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội [5] Đinh Thị Đức (1996), Công tác bổ sung sách báo thư viện Hà Nội năm tháng qua vấn đề đặt ra, Tập san Thư viện 4, tr.17-20 [6] Mai Hà (2005), Tăng cường tổ chức khai thác hiệu nguồn lực thông tin trung tâm thông tin tư liệu (Viện khoa học công nghệ Việt Nam), kỷ yếu hội nghị ngành thông tin khoa học công nghệ thứ V, tr 158-166 [7] Mai Hà (2008), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện/Bài giảng, Đại học Văn hóa, Hà Nội [8] Hà Thị Huệ (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội/Luận văn tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội, 93tr [9] Nguyễn Hữu Hùng (2005), Nguồn lực thông tin dành cho học viên Cao học ngành Thư viện/Bài giảng, Đại học Văn hóa, Hà Nội [10] Nguyễn Hữu Hùng (2005), Phát triển thơng tin để trở thành nguồn lực, Tạp chí Thông tin Tư liệu, (2), tr 2-7 [11] Nguyễn Huy (2002), Số hóa tài liệu địa chí, xây dựng cấu trúc liệu phục vụ tra cứu đa phương tiện làm phong phú vốn tài liệu địa chí, Tập san Thư viện, (1), tr.29 [12] Tạ Bá Hưng (2000), Phát triển nội dung số Việt Nam - Những ngun tắc đạo, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (1), tr 2-6 98 [13] Phạm Trúc Trương Lương (2006), Vấn đề quyền tác giả kỷ nguyên số: Góc nhìn từ thư viện, Kỷ yếu tăng cường cơng tác tiêu chuẩn hóa hoạt đơng thơng tin – tư liệu, tr.79-84 [14] Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), Tăng cường công tác quản lý Nhà nước nhằm đại hóa thư viện Việt Nam theo hướng xây dựng thư viện điện tử, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (4), tr 1-5 [15] Nguyễn Viết Nghĩa (2001), Phương pháp xây dựng sách phát triển nguồn tin, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (số 1), tr.12-17 [16] Nguyễn Viết Nghĩa (2009), Một số vấn đề xung quanh việc bổ sung tài liệu nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, tr 17-121 [17] Nguyễn Viết nghĩa (2001), Phát triển quản trị vốn tài liệu/Bài giảng, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [18] Trần Thị Minh Nguyệt (2011), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực hoạt đông hệ thống thư viện công cộng nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Văn hóa, Hà Nội [19] Trần Thị Quý (2011), Số hóa tài liệu – Từ nhận thức đến triển khai khoa thông tin – thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Xây dựng chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồ di sản phát triển kinh tế xã hội, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội, tr 150-156 [20] Trần Thị Quý, Phát triển nguồn tài liệu số - sở quan trọng để xây dựng thư viện điện tử trường đại học/ Kỷ yếu hội thảo xây dựng mục lục trực tuyến thư viện điện tử” Đại học Sài Gòn tổ chức 8/2013 [21] Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa hoạt động Thông tin – Thư viện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [22] Đoàn Phan Tân (1990), Cơ sở thơng tin học, Đại học Văn hóa, Hà Nội [23] Bùi Loan Thùy (1997), Hiện trạng tương lai phát triển Khoa học thư viện Việt Nam, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 99 [24] Bùi Loan Thùy (2008), Xây dựng sách phát triển nguồn tài nguyên thông tin thư viện đại học Việt Nam/ Bùi Loan Thùy, Bùi Thu Hằng, Tạp chí thư viện Việt Nam, (1), tr 16-23 [25] Từ điển tiếng Việt (2004), Nxb Trung tâm từ điển học, Hà Nội [26] Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề Thư viện, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [27] Lê Văn Viết (2006), Thư viện học: Những viết chọn lọc, Nxb Văn hóaThơng tin, Hà Nội [28] Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội [29] Phạm Văn Rính, Bổ sung tài liệu, Tập san Thư viện 2, tr.44-47 [30] Vụ Thư viện (1999), Về công tác Thư viện [31] Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh Thư viện [32] Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên: http://www.dhsptn.edu.vn [33] ALA: Glossary of library and information science (1996), GalenPress, Tucson [34] Evans, Edward G., (2007), Developing library and information congress: 73rd IFLA general conference and council, http://www.ifla.org/ifla73/index.html [35] Johnson, Peggy, (2009), Fundamental of collection development and management, American Library Association, USA 100 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU TIN Để phục vụ cho việc nghiên cứu với đề tài luận văn “Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TT-TV trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên” nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin phục vụ công tác đào tạo Học viện, anh/chị vui lòng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp điền vào phần để trống Rất mong nhận giúp đỡ anh/chị Anh / chị là: NCS, CH, Sinh viên Cán bộ, giảng viên Cán quản lý Anh / chị có thường xuyên sử dụng thời gian thu thập thông tin ngày? Dưới 2h 2h-4h 4h Mục đích sử dụng tài liệu anh /chị gì? Học tập Nghiên cứu khoa học Giảng dạy Tự nâng cao trình độ Giải trí Mục đích khác Nhu cầu sử dụng loại hình tài liệu anh /chị? Đánh dấu “x” vào lựa chọn anh/chị Nhu cầu sử dụng Loại hình tài liệu Giáo trình Sách tham khảo Luận văn, luận án, báo cáo khoa học Báo, tạp chí Tài liệu khác Sử dụng Khơng sử dụng Anh/chị thường quan tâm đến lĩnh vực thông tin nào? Nội dung Số lượng Tỷ lệ Giáo dục học Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Chính trị Công nghệ thông tin Các lĩnh vực khác Anh/ chị thường xuyên sử dụng tài liệu viết ngôn ngữ nào? Ngôn ngữ Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tiếng Việt Tiếng Anh Ngôn ngữ khác Nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện có thỏa mãn nhu cầu anh (chị) khơng? Thỏa mãn hồn tồn Thỏa mãn phần Khơng thỏa mãn Anh/ chị thường xuyên sử dụng tài liệu viết ngơn ngữ nào? Anh/ chị có đề xuất Trung tâm Thông tin – Thư viện để nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin phục vụ công tác học tập, nghiên cứu trường Đại học sư phạm Thái Nguyên? PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU TIN Anh/chị là: Nội dung Số lượng Tỷ lệ Cán bộ, giáo viên 76 17,84 Nhà quản lý 12 2,82 NCS, CH, Sinh viên 338 79,34 Anh/chị có thường xuyên sử dụng thư viện không? Thời gian ngày Số lượng Tỷ lệ Dưới tiếng 241 56,57 – tiếng 124 29,10 Trên tiếng 39 9,15 Mục đích sử dụng tài liệu anh/chị gì? Nội dung Số lượng Tỷ lệ Học tập 394 92,49 Nghiên cứu Khoa học 165 38,73 Giảng dạy 101 23,71 Tự nâng cao trình độ 303 71,12 Giải trí 56 13,14 Mục đích khác 32 7,51 Nhu cầu sử dụng loại hình tài liệu anh/chị? Nội dung Nhu cầu sử dụng Số lượng Tỷ lệ Giáo trình 371 87,09 2.Sách tham khảo 368 86,38 nghiên cứu khoa học 263 61,74 4.Báo, tạp chí 238 55,87 5.Tài liệu khác 150 35,21 3.Luận văn, luận án, báo cáo Anh/chị thường quan tâm đến lĩnh vực thông tin nào? Nội dung Số lượng Tỷ lệ Giáo dục học 396 92,96 Khoa học tự nhiên 237 55,63 Khoa học xã hội 105 226,65 Chính trị 85 19,95 Cơng nghệ thơng tin 82 19,25 Các lĩnh vực khác 75 17,61 Anh/ chị thường xuyên sử dụng tài liệu viết ngôn ngữ nào? Ngôn ngữ Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tiếng Việt 450 100 Tiếng Anh 172 38 Ngôn ngữ khác 83 18 7.Nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện có thỏa mãn nhu cầu anh/chị khơng? Nội dung Số lượng Tỷ lệ Thỏa mãn hồn tồn 18 4,24 Thỏa mãn phần 358 84,03 Khơng thỏa mãn 50 11,73 Anh/ chị có đề xuất Trung tâm để nâng cao chất lượng nguồn lực thơng tin phục vụ tốt cho q trình nghiên cứu, học tập? - Thay quản lý sách qua máy tính nên kết hợp cho sinh viên vào tự chọn sách có quản lý cán TT - TV camera - Tăng cường đầu sách giáo trình, sách tham khảo liên quan đến ngành đào tạo - Mong Trung tâm TT -TV có nhiều tài liệu - Ngồi Trung tâm nên mở quầy bán sách cho sinh viên có nhu cầu ... niệm nguồn lực thông tin 1.1.3 Khái niệm phát triển nguồn lực thông tin .12 1.2 Vai trị nguồn lực thơng tin cơng tác phát triển nguồn lực thông tin 13 1.2.1 Vai trị nguồn lực thơng... 1.7.3 Mối liên hệ phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN TRƢỜNG... viện sở để phát triển dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin người dùng tin Khái niệm nguồn lực thông tin không giới hạn nguồn thông tin quan thông tin –thư viện mà cịn có nguồn thơng tin nơi khác

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ văn hóa – Thông tin (2002), Về công tác Thư viện – Các văn bả pháp quy hiện hành về thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tác Thư viện – Các văn bả pháp quy hiện hành về thư viện
Tác giả: Bộ văn hóa – Thông tin
Năm: 2002
[2] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2001
[3] Pháp lệnh Thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các tài liệu khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh Thư viện
Tác giả: Pháp lệnh Thư viện
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[4] Nguyễn Huy Chương (2010), Thư viện Đại học Mỹ thuật và một số bài học kinh nghiệm cho thư viện đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện Đại học Mỹ thuật và một số bài học kinh nghiệm cho thư viện đại học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Chương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2010
[5] Đinh Thị Đức (1996), Công tác bổ sung sách báo của thư viện Hà Nội những năm tháng đã qua và những vấn đề đặt ra, Tập san Thư viện 4, tr.17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác bổ sung sách báo của thư viện Hà Nội những năm tháng đã qua và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Đinh Thị Đức
Năm: 1996
[6] Mai Hà (2005), Tăng cường tổ chức và khai thác hiệu quả nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin tư liệu (Viện khoa học và công nghệ Việt Nam), kỷ yếu hội nghị ngành thông tin khoa học và công nghệ làn thứ V, tr. 158-166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường tổ chức và khai thác hiệu quả nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin tư liệu
Tác giả: Mai Hà
Năm: 2005
[7] Mai Hà (2008), Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện/Bài giảng, Đại học Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện/
Tác giả: Mai Hà
Năm: 2008
[8] Hà Thị Huệ (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin tại Thư viện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội/Luận văn tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội, 93tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường nguồn lực thông tin tại Thư viện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Tác giả: Hà Thị Huệ
Năm: 2005
[9] Nguyễn Hữu Hùng (2005), Nguồn lực thông tin dành cho học viên Cao học ngành Thư viện/Bài giảng, Đại học Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực thông tin dành cho học viên Cao học ngành Thư viện/
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2005
[10] Nguyễn Hữu Hùng (2005), Phát triển thông tin để trở thành nguồn lực, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (2), tr. 2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thông tin để trở thành nguồn lực
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2005
[11] Nguyễn Huy (2002), Số hóa tài liệu địa chí, xây dựng cấu trúc dữ liệu phục vụ tra cứu đa phương tiện làm phong phú vốn tài liệu địa chí, Tập san Thư viện, (1), tr.29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số hóa tài liệu địa chí, xây dựng cấu trúc dữ liệu phục vụ tra cứu đa phương tiện làm phong phú vốn tài liệu địa chí
Tác giả: Nguyễn Huy
Năm: 2002
[12] Tạ Bá Hưng (2000), Phát triển nội dung số ở Việt Nam - Những nguyên tắc chỉ đạo, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (1), tr. 2-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nội dung số ở Việt Nam - Những nguyên tắc chỉ đạo
Tác giả: Tạ Bá Hưng
Năm: 2000
[13] Phạm Trúc Trương Lương (2006), Vấn đề bản quyền tác giả trong kỷ nguyên số: Góc nhìn từ thư viện, Kỷ yếu tăng cường công tác tiêu chuẩn hóa trong hoạt đông thông tin – tư liệu, tr.79-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bản quyền tác giả trong kỷ nguyên số: Góc nhìn từ thư viện
Tác giả: Phạm Trúc Trương Lương
Năm: 2006
[14] Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), Tăng cường công tác quản lý Nhà nước nhằm hiện đại hóa các thư viện Việt Nam theo hướng xây dựng thư viện điện tử, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (4), tr. 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác quản lý Nhà nước nhằm hiện đại hóa các thư viện Việt Nam theo hướng xây dựng thư viện điện tử
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mai
Năm: 2007
[15] Nguyễn Viết Nghĩa (2001), Phương pháp xây dựng chính sách phát triển nguồn tin, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (số 1), tr.12-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xây dựng chính sách phát triển nguồn tin
Tác giả: Nguyễn Viết Nghĩa
Năm: 2001
[16] Nguyễn Viết Nghĩa (2009), Một số vấn đề xung quanh việc bổ sung tài liệu hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, tr. 17-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề xung quanh việc bổ sung tài liệu hiện nay
Tác giả: Nguyễn Viết Nghĩa
Năm: 2009
[17] Nguyễn Viết nghĩa (2001), Phát triển và quản trị vốn tài liệu/Bài giảng, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và quản trị vốn tài liệu/
Tác giả: Nguyễn Viết nghĩa
Năm: 2001
[18] Trần Thị Minh Nguyệt (2011), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong hoạt đông của hệ thống thư viện công cộng ở nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong hoạt đông của hệ thống thư viện công cộng ở nước ta
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w