Luận Văn Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đối với du lịch Việt Nam

121 75 1
Luận Văn Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đối với du lịch Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HÀ THÙY LINH NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN ĐỐI VỚI DU LỊCH VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC Người hướng dẫn: TS NGUYỄN PHÚ ĐỨC HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng tên bảng luận văn Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CẦU DU LỊCH NHẬT BẢN 1.1 Nhật Bản dƣới góc nhìn du lịch 1.1.1 Khái qt đất nƣớc ngƣời Nhật Bản 1.1.1.1 Đất nước 1.1.1.2 Con người 1.1.1.3 Kinh tế – xã hội 1.1.1.4 Du lịch Nhật Bản 1.1.2 Vài nét văn hoá Nhật Bản 1.2 Ngƣời Nhật Bản cộng đồng 1.2.1 Đặc điểm tâm lý xã hội ngƣời Nhật 11 14 14 1.2.1.1 Tính cách 14 1.2.1.2 Phong tục tập quán 16 1.2.1.3 Tín ngưỡng tôn giáo 21 1.2.2 Khẩu vị ăn uống 22 1.2.3 Hấp dẫn du lịch ngƣời Nhật Bản 1.3 Điều kiện làm nảy sinh nhu cầu du lịch ngƣời Nhật Bản 23 28 1.3.1 Thời gian rỗi 28 1.3.2 Khả tài du khách Nhật Bản 30 1.3.3 Trình độ dân trí 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG KHÁCH DU LỊCH 32 NHẬT BẢN 2.1 Những xu hƣớng tác động tới thị trƣờng khách Nhật 32 du lịch nƣớc 2.2 Thực trạng khai thác thị trƣờng khách Nhật Bản Việt Nam 40 2.3 Thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam 44 2.3.1 Số lƣợng khách 44 2.3.2 Cơ cấu khách 45 2.3.3 Chi tiêu khách 48 2.3.4 Thời vụ du lịch 48 2.3.5 Độ dài trung bình chuyến 48 2.3.6 Quyết định du lịch 49 2.3.7 Bạn đồng hành du lịch 49 2.3.8 Lựa chọn công ty, đại lý du lịch phục vụ chuyến 50 2.3.9 Cách thức phục vụ khách du lịch Nhật Bản 50 2.3.10 Sự hấp dẫn sản phẩm du lịch Việt Nam 54 2.3.11 Các tác nhân hạn chế 56 2.4 Thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản vấn đề đối mặt với kinh 58 doanh du lịch Việt Nam TIỂU KẾT CHƢƠNG 62 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC THỊ TRƢỜNG KHÁCH 63 DU LỊCH NHẬT BẢN LÀ THỊ TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM 3.1 Xây dựng mơ hình chiếm lĩnh thị trƣờng khách du lịch Nhật 63 Bản 3.2 Định hƣớng khai thác thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản thị 66 trƣờng trọng điểm 3.3 Giải pháp khai thác thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản thị 71 trƣờng trọng điểm 3.3.1 Đẩy mạnh công tác xúc tiến tuyên truyền, quảng bá du 71 lịch 3.3.2 Đa dạng hoá nâng cao chất lƣợng sản phẩm 73 3.3.3 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động 74 3.3.4 Tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ 77 thuật du lịch 3.3.5 Thúc đẩy hợp tác du lịch 77 3.3.6 Giáo dục du lịch toàn dân 78 3.3.7 Phối hợp liên ngành để phục vụ khách 79 3.4 Các khuyến nghị 80 3.4.1 Đối với Chính phủ ngành có liên quan du lịch 80 3.4.2 Đối với Tổng cục du lịch 82 3.4.3 Đối với địa phƣơng 82 3.4.4 Đối với doanh nghiệp 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 84 PHẦN KẾT LUẬN 85 THƢ MỤC SÁCH THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN OL: Office Lady (nữ viên chức) GDP : Gross Domestic Product ( Tổng sản phẩm quốc nội) JNTO: Japan National Tourist Organization (Tổ chức du lịch quốc gia Nhật Bản) JATA: Japan Association Travel Agencies (Hiệp hội lữ hành Nhật Bản) SPDL: sản phẩm du lịch KS: khách sạn VC: vận chuyển TNDL: tài nguyên du lịch CQDL: quan du lịch TO: Tour Operator (Ngƣời điều hành tour) TA: Travel Agent (Đại lý du lịch) OTOP: One town one product (mỗi huyện sản phẩm) OVOP: One village one product (mỗi làng sản phẩm) DANH MỤC BẢNG VÀ TÊN BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng Số lƣợng khách Nhật Bản đến Việt Nam (2002 - 2006) – tr 45 Bảng Mục đích du lịch ngƣời Nhật Bản – tr 46 Bảng Số lần đến Hà Nội khách Nhật Bản – tr 47 Bảng Phân loại khách đến Hà Nội theo độ tuổi – tr 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, phạm vi toàn giới du lịch trở thành nhu cầu thiếu đƣợc đời sống văn hoá - xã hội hoạt động du lịch đƣợc phát triển cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nƣớc giới Du lịch sứ giả hoà bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, dân tộc Trên giới, du lịch đƣợc xem ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút đƣợc nhiều quốc gia tham gia lợi ích to lớn kinh tế – xã hội mà đem lại Điều thể rõ trƣớc xu tồn cầu hố khu vực hố Ở Việt Nam, Đại hội Đảng IX xác định “ Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nƣớc phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực ”, việc xây dựng chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam cần thiết, làm sở để thực công tác quy hoạch, kế hoạch giải pháp phát triển du lịch đáp ứng yêu cầu tình hình Du lịch Việt Nam có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, mở rộng giao lƣu hợp tác quốc tế đất nƣớc Du lịch mạnh Việt Nam Vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên tự nhiên nhân văn đa dạng, phong phú có ý nghĩa đặc biệt việc thu hút khách du lịch quốc tế Việt Nam Việt Nam quốc gia phát triển du lịch nên việc tìm kiếm thị trƣờng khách cần thiết Từ trƣớc đến nay, nói việc nghiên cứu đặc tính xu hƣớng tiêu dùng khách Nhật Bản cịn vấn đề hồn tồn mẻ Thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản đƣợc xác định thị trƣờng đầy tiềm thị trƣờng trọng điểm du lịch Việt Nam Để thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản thực thị trƣờng khách du lịch trọng điểm du lịch Việt Nam cần có giải pháp cụ thể, thiết thực, ổn định khả thi Hiện cơng trình nghiên cứu trị trƣờng trọng điểm Từ yêu cầu xúc việc phát triển thị trƣờng du lịch Nhật Bản, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản du lịch Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm tìm giải pháp để thu hút khách du lịch Nhật Bản trở thành thị trƣờng trọng điểm du lịch Việt Nam Luận văn tiếp cận nghiên cứu thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản với mục đích góp phần phát triển thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam, làm cho thị trƣờng khách Nhật thực thị trƣờng trọng điểm du lịch Việt Nam năm tới Luận văn nghiên cứu thực trạng khả khai thác thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản Việt Nam nhƣ đƣa giải pháp nhằm thu hút khách ngày đông Hiện Nhật Bản thị trƣờng du lịch giàu tiềm phát triển mạnh thập niên tới thị trƣờng du lịch nƣớc ngồi (outbound) Nhật quốc gia có số ngƣời du lịch hàng năm lớn (trên 17 triệu), chi phí khách du lịch Nhật Bản cao Nghiên cứu thị trƣờng khách Nhật Bản, luận văn đề cập vấn đề đất nƣớc, ngƣời văn hoá Nhật Bản, đƣa nhận định đánh giá thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản, tâm lý, đặc tính xu hƣớng thị trƣờng khách Nhật Bản Đồng thời luận văn đƣa số phƣơng hƣớng giải pháp nhằm thu hút khách đến du lịch Việt Nam đơng Ngồi đề tài phân tích nguyên nhân nhằm giúp hồn thiện giải pháp có tính khả thi để nâng cao hiệu kinh doanh, góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu nhập cho ngành Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: - Nghiên cứu khách du lịch Nhật Bản - Các giải pháp nhằm thu hút khách du lịch Nhật Bản trở thành thị trƣờng trọng điểm du lịch Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu khách du lịch Nhật Bản địa bàn Hà Nội Về thời gian: Tập trung phân tích đánh giá thực trạng khách du lịch Nhật Bản giai đoạn từ 2001 - 2005 Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích tìm hiểu đặc điểm tâm lý, đặc điểm tiêu dùng thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản nhƣ đặc trƣng cuả thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản dƣới góc độ thoả mãn nhu cầu có khả tốn du lịch Việt Nam Đặc biệt khảo sát thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản Hà Nội, khoảng thời gian từ 5/2005 – 5/2006 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực hiện, luận văn sử dụng phƣơng pháp chủ yếu sau: - Phƣơng pháp thu thập xử lý thông tin (sách, báo, tài liệu thu thập từ doanh nghiệp lữ hành, mạng Internet) - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp điều tra xã hội (điều tra bảng hỏi nhu cầu sở thích khách du lịch Nhật Bản) - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp luận văn Luận văn muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào cơng xây dựng phát triển ngành du lịch nƣớc nhà, bƣớc hội nhập vào du lịch khu vực quốc tế Mặt khác, kết nghiên cứu luận văn nguồn tƣ liệu tham khảo cho ngƣời nghiên cứu thị trƣờng giúp cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam có thêm thơng tin thị trƣờng khách Nhật việc kinh doanh du lịch nhằm đem lại kết tốt đẹp Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, tiểu kết, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục (bảng biểu, tranh ảnh minh hoạ), luận văn gồm có chƣơng: CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU VỀ CẦU DU LỊCH NHẬT BẢN CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƢỜNG KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC THỊ TRƢỜNG KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN LÀ THỊ TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM Phụ lục 1.5: Khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam (2001- 2005) [57] Đơn vị: lƣợt khách 2001 2002 2003 2004 2005 Đài Loan 199.600 211.100 208.100 256.906 286.324 Nhật Bản 205.100 279.800 209.600 267.210 320.605 99.700 111.500 86.800 104.025 126.402 Mỹ 230.400 259.900 218.800 272.473 333.566 Anh 64.700 69.700 63.300 71.016 80.884 Thái Lan 31.600 41.000 40.100 675.800 723.400 693.000 778.431 752.576 1.222.100 1.462.000 1.238.500 1.583.985 2.041.529 Công việc 401.100 445.900 468.400 521.666 493.335 Thăm thân nhân 390.400 425.400 392.200 467.404 505.327 Mục đích khác 317.200 294.900 330.500 354.821 427.566 1.294.500 1.540.300 1.394.800 1.821.595 Đƣờng biển 284.700 309.100 241.500 263.362 Đƣờng 751.600 778.800 793.300 842.919 Theo thị trƣờng Pháp Trung Quốc 84.100 Theo mục đích Du lịch Theo phƣơng tiện Đƣờng hàng không Phụ lục 1.6: Cơ cấu chi tiêu trung bình ngày Việt Nam khách Nhật tổng thể khách du lịch nƣớc ngồi [42] Đơn vị tính: USD Quốc tịch Chi Lƣu trú Ăn uống Đi lại Vui chơi Mua sắm giải trí ngày khác Singapore 156,03 72,87 21,48 17,27 18,31 35,10 Nhật Bản 158,39 77,16 32,15 14,09 18,66 16,34 Hàn Quốc 138,24 70,07 14,52 9,35 33,71 10,59 Hồng Kông 116,68 49,02 19,92 10,89 17,23 19,62 Đức 112,53 44,10 20,68 5,93 9,74 15,82 Đài Loan 111,23 42,06 21,53 15,49 10,98 21,16 Pháp 101,56 35,83 16,91 16,94 6,11 25,77 Mỹ 98,96 45,16 `9,66 5,47 7,45 17,22 Anh 85,12 44,13 14,79 10,71 7,88 7,60 Autralia 80,88 30,51 16,93 3,34 7,78 12,13 Phụ lục 1.7: So sánh thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản khách du lịch quốc tế vào Việt Nam (2000 - 2005) [57] Đơn vị: 1000 ngƣời Chỉ tiêu Tổng số khách du lịch quốc tế Tổng số khách du lịch Nhật Bản 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2.130 2.330 2.628 2.429 2.927 3.468 142.9 205.1 279.8 209.6 276.2 320.6 Tỷ lệ %/tổng số 6.71% 8.80% 10.6% 8.63% 9.43% 9.24% Phụ lục 1.8: Số lƣợng chuyến nƣớc hàng tháng từ 2003 – 2005 [49, 33] 2003 2004 % thay đổi 2005 % thay đổi 2003/2004 2005/2004 Jan 1,301 1,347 3,5 1,196 -11,2 Feb 1,311 1,386 4,3 1,266 -7,5 Mar 1,503 1,549 3,1 1,366 -11,8 Apr 1,177 1,233 4,8 1,132 -8,2 May 1,215 1,265 4,1 1,220 -3,6 Jun 1,339 1,340 0,1 1,249 -6,8 Jul 1,470 1,512 2,9 1,460 -3,4 Aug 1,661 1,672 0,7 1,460 -2,6 Sep 1,552 1,546 -0,4 1,501 -2,9 Oct 1,364 1,345 -1,4 1,234 -8,3 1,317 1,311 -0,5 1,265 -3,5 1,485 1,315 -11,4 1,289 -2,0 16,695 16,803 0,6 15,807 -5,9 Nov Dec Tổng Phụ lục 1.9: Thời gian nghỉ lại trung bình khách du lịch Nhật Bản nƣớc , từ năm 2000 – 2005 [49, 34] 2001 2002 2003 2004 2005 8,0 7,9 7,9 7,9 7,8 Số ngày Phụ lục 1.10: So sánh độ dài chuyến du lịch số khu vực (2004) [47] Đơn vị: % Độ dài chuyến 1-4 5-7 - 14 Điểm du lịch ngày ngày rõ 19,9 36,9 32,9 8,8 1,5 69,5 23,2 5,3 0,9 1,1 21,4 45,1 25 4,9 3,6 12,3 55,6 21,4 8,4 2,2 0,4 12,4 69,6 16,4 1,2 1,5 37 44,2 15,5 0,9 2,2 68,8 24,3 3,9 0,8 59,3 36,3 2,0 0,6 1,7 9,8 78,4 11,8 - - Mức chung cho địa điểm Đông Á Trung Quốc Đông Nam Á Châu Âu Mỹ Quần đảo Hawaii Quần đảo Guam Trung Đông >15 Không Phụ lục 1.11: Sự biến đổi nhu cầu du lịch nƣớc ngƣời Nhật Bản [47] Nhu cầu Có kế Khơng có kế Sẽ Khơng Hồn tồn Khơng biết Số lƣợng hoạch du hoạch nhƣng có muốn Năm lịch hội khơng chọn mẫu không muốn trả lời (ngƣời) năm 2001 5,2 15,7 39,7 23,7 4,2 11,5 1376 2002 6,9 20,7 39,7 21,9 3,7 7,0 1427 2003 6,4 18,7 38,9 22,5 5,2 8,4 1260 2004 6,7 20,6 40,1 20,7 4,8 7,2 1352 2005 7,4 17,6 40,2 22,7 5,4 6,7 1230 Phụ lục 1.12: Các ngày lễ nghỉ việc đáng ghi nhớ năm [35] Tháng Ngày Ngày lễ nghỉ 29 Ngày bảo vệ thiên nhiên Ngày Những việc đáng ghi nhớ năm Lễ tựu trƣờng, lễ gia nhập hãng Ngắm hoa Tranh đấu lao động Ngày kỷ niệm Hiến pháp Ngày nghỉ toàn dân Ngày nhi đồng Ngày Quốc tế Lao động Tuần lễ vàng Tiết Đoan ngọ Mùa mƣa Trồng lúa Phát tiền thƣởng Nghỉ hè Ngƣu lang Chức nữ Trung nguyên 6&9 Ngày kỷ niệm bom nguyên tử 13-15 Lễ O - Bon (Vu Lan) 15 Ngày kỷ niệm chiến tranh chấm dứt 10 15 Ngày kính lão Bão, ngắm trăng 23 Ngày Thu phân Higan (tiết cân phân) 10 Ngày thể dục Gặt lúa Aki - Matsuri “Lễ mùa thu” 11 12 Ngày văn hoá 23 Ngày tạ ơn lao động 23 Ngày sinh nhật Nhật Phát tiền thƣởng hoàng Tiệc cất niên Nghỉ Đông Lá úa màu (vàng, đỏ) 15 25 Nghi thức “7 - - 3” Giáng sinh Tặng quà tết 31 Giao thừa Mồng tết Dƣơng lịch Đi lễ đầu năm 15 Ngày thành niên Lì xì 11 Ngày kỷ niệm lập quốc Thi vào trƣờng 20 Ngày Xuân phân Tiết phân Ngày lễ bé gái Lễ trƣờng Higan (Tiết cân phân) Nghỉ Xuân Thay đổi nhiệm sở Phụ lục 1.13: Bảng tính điểm khía cạnh để xếp hạng chất lƣợng sống Nhật Bản (so sánh với Mỹ, Anh, Pháp Đức) [35] Nƣớc Nhà Việc làm, thu Chi tiêu Nuôi dạy nhập Điểm Xếp Điểm Xếp hạng Điểm hạng Xếp Điểm Xếp hạng hạng Nhật 43,57 56,59 45,58 48,10 Mỹ 52,69 49,91 49,59 54,47 Anh 51,33 43,22 51,65 43,57 Pháp 51,60 48,61 51,11 57,90 Đức 51,04 51,67 52,22 45,96 Nƣớc Chăm sóc y tế Điểm Xếp Vui chơi giải Điều kiện học Giao lƣu xã trí tập hội Điểm hạng Xếp Điểm hạng Xếp Điểm Xếp hạng hạng Nhật 56,83 42,72 45,53 45,90 Mỹ 38,66 56,71 49,01 62,08 Anh 50,23 51,00 54,46 49,30 Pháp 52,53 48,68 53,13 45,88 Đức 51,95 50,90 47,90 45,80 Nƣớc Tính tồn cục Điểm Xếp hạng Nhật 48,10 Mỹ 51,64 Anh 49,35 Pháp 51,18 Đức 49,68 Phụ lục 1.14: Kết điều tra cụ thể Tổng số phiếu: 42 Nội dung Số phiếu % 18 42.9 Kinh doanh thƣơng mại 16.7 Thăm thân 0 17 40.4 Lần thứ 27 64.3 Lần thứ hai 10 23.8 Lần thứ ba 11.9 Lần thứ tƣ 0 0 Từ 18 - 25 25 59.5 Từ 26 - 35 11 26.2 Từ 36 - 45 9.5 Từ 46 - 55 2.4 Trên 60 2.4 Nam 08 19 Nữ 34 81 Theo mục đích chuyến Tham quan du lịch Mục đích khác Theo số lần đến Theo độ tuổi Dƣới 17 Theo giới tính Phụ lục 1.15: Mẫu phiếu điều tra KONNICHIWA! My name is Ha Thuy Linh from University of Socials Sciences and Humanities I am studying at Department of Tourism I have an essay about “Japanese tourist in Hanoi” So I would like to ask you some questions about this matter Do you like travelling alone or with a group? Alone  Group  Which transportations you like to travel in Hanoi? By car  By cyclo  By bicycle  On foot  Others Which hotels you like to stay? 1- star  2- star  3- star  4- star  5- star  Where you like to eat? Hotel’s restaurant  Vietnamese restaurant  Japanese restaurant  Fastfood restaurant  Others Do you like to go out in the evening? Yes  No  Which entertainment centers in Hanoi you like best? Internet cafe  Water puppet  Bars  Shopping  Theatre and music  Circus  Others How many times you visit Hanoi? The first time  The second time  The third time  The fourth time  According to you, a tour guide is the person who can : speaking Japanese  speaking English  In some beautiful spots below, which ones you like to travel best? Temple of Litrerature  Area of West lake  Ho Chi Minh Mausoleum and One-Pillar Pagoda  Hoan Kiem lake and Ngoc Son temple  Area of ancient streets  Others 10 Do you like to buy Vietnamese souvernirs before leaving Hanoi? Yes  No  Please tell me some information about yourself ! Name: Male  Female  Occupation:…………………………………………………………………… Age: ARIGATO! ... triển thị trƣờng du lịch Nhật Bản, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản du lịch Việt Nam? ?? làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên. .. nghiên cứu đề tài nhằm tìm giải pháp để thu hút khách du lịch Nhật Bản trở thành thị trƣờng trọng điểm du lịch Việt Nam Luận văn tiếp cận nghiên cứu thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản với mục... triển thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam, làm cho thị trƣờng khách Nhật thực thị trƣờng trọng điểm du lịch Việt Nam năm tới Luận văn nghiên cứu thực trạng khả khai thác thị trƣờng khách

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Nhật Bản dưới góc nhìn du lịch

  • 1.1.1. Giới thiệu về đất nước và con người Nhật Bản

  • 1.2. Người Nhật Bản trong cộng đồng

  • 1.2.1. Đặc điểm tâm lý xã hội của người Nhật

  • 1.2.2. Khẩu vị ăn uống

  • 1.3. Điều kiện làm nảy sinh nhu cầu du lịch của người Nhật Bản

  • 1.3.1. Thời gian rỗi

  • 1.3.2. Khả năng tài chính của du khách Nhật Bản

  • 1.3.3. Trình độ dân trí

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • 2.3.1. Số lượng khách

  • 2.3.3. Chi tiêu của khách

  • 2.3.4. Thời vụ du lịch

  • 2.3.5. Độ dài trung bình của chuyến du lịch

  • 2.3.6. Quyết định đi du lịch

  • 2.3.7. Bạn đồng hành khi đi du lịch

  • 2.3.8. Lựa chọn các công ty, đại lý du lịch phục vụ chuyến đi

  • 2.3.9. Cách thức phục vụ khách du lịch Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan