1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Nhận xét bước đầu tình hình sốt xuất huyết Dengue tại bệnh viện 121 trong 3 năm 2005-2008

8 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

- Phương pháp tiến cứu: Tổng kết các triệu chứng về lâm sàng và cận lâm sàng của 2 nhóm: sốc và không sốc.. So sánh đánh giá kết quả.[r]

(1)

Qua nghiên cứu 510 bệnh nhân chẩn đốn lãm sàng sốt xuất huyết Dengue, có 213 cases có Rapid (+), năm 2005-2008 nhận thấy:

- Tuồi mắc bệnh chủ yếu tuổi thiếu niên tuồi lao động Nam nữ khơng có khác biệt Biêu lâm sàng chủ yêu ỉà sôt cao đột ngột, đau đâu, đau cơ, đau khớp, đau hố mắt, hạt komplix (-), da sung huyết, xuất huyết da niêm mạc

- Số lượng tiểu cầu giảm, hematocrite tăng, bạch cầu giảm, men gan AST ALT tăng

~ Sốc Dengue thường xảy vào ngày thứ 4-7, nôn buồn nôn, gan to, đau tức vùng gan, chân tay lạnh, da loang lổ tím tái, dấu hiệu phục hôi màu da kéo dài ừên giây

Sốt xuất huyết Dengue bệnh truyền nhiễm cấp tính gây virus Dengue Biểu lâm sàng từ nhẹ có sốt đơn đến nặng sốt xuất huyêt Dengue sốc dengue dẫn đến tử vong phát muộn điều trị không

Việt Nam nước có dịch bệnh lưu hành nặng, có nhiều vụ dịch lớn xảy xuất từ năm 1958 Bệnh có thê khỏi tự nhiên tử vong sốc Dengue Cho nên, việc quan trọng thầy thuốc lâm sàng phát triệu chứng tiền sốc, trước sơc xảy ra, đê có thái độ xử lý kịp thời

Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu:

- Tim hiểu triệu chứng lãm sàng cận lâm sàng sốt xuất huyết Dengue

- R út biểu lâm sàng có giá trị chẩn đoán nguy dẫn tới sốc Dengue

2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Đối tượng nghiên cửu

(2)

^ - Tiêu chuẩn chẩn đoán SXH-D lâm sàng phân độ SXH (WHO 1986): Sôt cao đột ngột liên tục 2-7 ngày; biểu xuất huyết, tối thiểu dây thắt(H-); gan to; tiêu cầu < 100 X 109; Hematocrite tăng > 20% so với bình thường lần xét nghiệm cách tối thiểu 8h

- Chẩn đoán sốc: Huyết áp tối đa thấp (HA < 90mmHg với > tuổi; HA< 80 mmHg vói trẻ < tuổi) HA kẹp (khi HA tối đa trừ HA tối thiểu < 20 mmHg) Đã loại trừ bệnh khác gây xuất huyết gây sốc Xác chẩn rapid test (+) 2.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tiến cứu: Tổng kết triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nhóm: sốc khơng sốc So sánh đánh giá kết

- Xử lí kết íheo phương pháp thống kê y học 3 KỂT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Tổng số bệnh nhân chẩn đoán lâm sàng sốt xuất huyết Dengue 510 cases, có 213 cases có rapid test (+)

3.1 G iói tính:

Nam: 123 casees, Nữ: 90 cases, tỉ lệ nam nữ khơng có khác biệt (p>0.05) Nghiên cứu phù hợp với nhiều nghiên cún tác giả khác nước Halstead lại cho nữ giới nguy vào shock nam đáp ứng miễn dịch nữ mạnh nam tính thấm mao mạch nữ nhạy cảm vói cytokin nam giới

3.2 Tuổi:

Tuổi K hông sốc SỐC

p

<15 15(12,5% ) (9,67%) > 0,05

16-45 105 (87,5%) 81 (87,1%) > 0,05

46-60 (3,23%)

>60 0 0

Tổng cộng 120(100%) 93 (100%) 213

Nhận xét:

Bệnh nhân mắc bệnh chủ yếu tuổi học sinh trung niên 16-45 tuồi, chiếm 87,5% nhóm khơng sốc 87,1% nhóm sốc, khác biệt khơng có ý nghĩa nhóm Tuy nhiên, bệnh nhân nhỏ 16 tuổi có thề nằm điều trị khoa nhi hoac BV nhi Cần Thơ

(3)

0 -, -, -1 -, -,

T h ng T h ng Tha ng T h 3ng T h 3ng Th^ng TK, ng T h ang T h ,n g T h ang T h ,n g T h ang

1 10 11 12

Nhận xét: Bệnh sốt xuất huyết xảy quanh năm tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 12, mà vào mùa mưa muỗi phát triển nhiều

3.4 Ngày x u ất sốc:

N3 N4 N5 N6 N7 N8 NgỊiy

Nhận xet:

Hầu hết sốc xảy từ ngày thứ 4-7 bệnh chiếm 96,77%, điều phù hợp với nhiều nghiên cứu khác tác giả ngồi nước Đặc biệt gặp sốc có thề xảy ngày thứ bệnh

(4)

3.5 Triệu chứng lâm sàng:

T riệu chứng K hông sốc Sốc p

Sôt đột ngột ỉ 20 (97,5%) 93 (100%) >0 ,0

Đau đâu 120(100%) 93 (100%) >0,05

Đau 120(100%) 93 (100%) >0,05

Mỏi khớp 120(100%) 93 (100%) > ,0

Đau hố mắt 105 (87,5%) 81 (87,1%) > 0,05

Phát ban 18(15%) 18(19,35%) > 0,05

Nôn 36 (30%) 45 (48,38%) <0,001

Xung huyết da 114(95%) 87 (93,55%) > 0,05

Sưng hạch 36 (30%) 27 (28,03%) > 0,05

Gan to 120(100%) 93 (100%) > 0,05

Đau gan 30 (25%) 45 (48,38%) <0,001

Chãn tay lạnh (7,5%) 36 (38,70%) <0,001

Tím tái (5%) 27 (29,03%) <0,001

Dây thăt (+) 120(100%) 75 (80,65%) > 0,05

Xuất huyết da 63 (52,5%) 42 (45,16%) > 0,05

Xuât huyêt NM 27 (22,5%) 24 (25,80%) > 0,05

Vật vã,li bì 15(12,50%) 39 (41,93%) <0,001

Hạt Komplix 0

Tử vong 0

Nhận xét:

Giống triệu chứng lãm sàng chủ yếu sốt xuất huyết Dengue ỉà: sốt cao đột ngột, đau đầu, đau mỏi khớp, đau hố mắt, da sung huyết đỏ, xuất huyết da với hình thái chảy máu cam, chảy máu chân răng, rong kinh, nôn máu

Các biểu nôn, đau tức vùng gan ngày tăng, đau bụng, chân tay lạnh, vật vã, da tím tái có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm sốc khơng sốc

- Nơn: Gặp nhiều nhóm shock, kết phù họp với Lê Mỹ Dung 1987, Lê Đăng Hà 1988

- Đau tức vùng gan: Chúng tơi gặp nhiều nhóm shock theo Nguyễn Trọng Lân Nguyên Tường Vân BVNĐ I đau tức vùng gan gặp nhóm sốc 76% nhóm khơng shock 24%, theo Lê Đăng Hà 47,7% 25,2%

- Vật vã li bì: chúng tơi gặp nhiều nhóm shock Theo Nguyễn Trọng Lân Nguyên Tường Vân nhóm shock 76% khơng shock 21,5%, Theo Boon W.H 94,1% 7,6%

(5)

- Tím tái: Theo Bùi Đại, tím tái dấu hiệu có giá ị dự báo shock địi hỏi người thầy thuốc phải có kinh nghiệm, tình trạng rối loạn huyết động ngoại vi rối loạn vận mạch thời kỳ tiền shock

3.6 Tràn dịch mạc:

Tràn dịch K hông sốc Sốc p

Đơn màng (93) 45 (37,5%) 48 (51,61%) > 0,05

Đa màng (57) 27 (22,5%) 30 (32,26%) > 0,05

Tổng cộng (150) 72 (60%) 78 (83,87%) <0,05

Nhận xet:

- Tràn dịch biếu tăng tính thấm thành mạch, huyết tương gây đặc máu dẫn tới sốc giảm thể tích, chúng tơi nhận thấy tràn dịch nhiều kín đáo lâm sàng phát rõ qua siêu âm Tràn dịch bụng sớm dịch túi Dougla khoang Morisson Tương ứng với lâm sàng gan to đau tức vùng gan hay đau bụng Do vậy, siêu âm xem phương tiện chẩn đoán tốt sớm sốt xuất huyết Dengue xét nghiệm rapid test (-)

- Trong nhóm sốc tràn dịch nhiều hơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê Theo Nguyễn Ngọc Rạng (An Giang) có tới 85,7% bệnh nhân vào shock có ừàn dịch đa màng Đặc biệt tràn dịch sớm khoang morision Theo Nguyễn Phương Hoa VLSCBNĐ tràn dịch đa màng nhóm shock ỉà 68,42% nhóm khơng shock 24%.Theo Boon W.H (Singapore) tràn địch màng phối phải có có giá trị chẩn đốn tiền shock hơn, ngược lại theo Paramuljo H s Harun S.R tràn dịch mạc triệu chứng chung sốt xuất huyết Dengue

3.7 Số lượng hồng cầu:

Hồng cầu(T/I) Không sốc SỐC p

TB 4,70 ± 0,99 5,5 ± 1,12 < 0,05

Nhận xet:

- Hồng cầu tăng mạnh nhóm sốc, điều chứng tỏ nhóm sốc có tượng cô đặc máu nhiều

3.8 Số lượng bạch cầu:

Bạch cầu(G/l) Không sốc Sốc p

TB 3,18 ± 0,32 3,2 ±0,41 >0,05

Nhận xet:

(6)

Tiểu cầu(G/l) Không sôc Sốc p

TB 84,23 ± 29,76 38,71 ±19,26 < 5001

Nhận xét:

- Số lượng tiểu cầu giảm nặng nhóm sốc có khác biệt co ý nghĩa Tuy nhiên, không thấy mối liên quan mức độ giảm tiểu cầu mức độ xuất huyết

- Chúng gặp tiểu cầu giảm nhiều nhóm shock Theo Lê Mỵ Dung HVQY tiểu cầu <70G/1 nhóm shock 48,1% khơng shock 9% Theo Lê Đăng Hà VLSCBNĐ, tiểu cầu <50G/1 nhóm shock 39,5% khơng sốc 19,3%

3.10 Hematocrite:

Hematocrite (%) Không sôc Sốc p

TB 45,25 ± 7,67 51,77 ±8,71 <0,01

Nhặn xet:

~ Hct tăng cao nhóm sốc có khác biệt có ý nghĩa so với nhóm khơng sốc, điều chứng tỏ thoát huyết tương mạnh nhóm sốc Theo Nguyễn Trọng Lãn, Hct > 45% nhóm shock 72% khơng shock 16,5% Theo Lê Mỵ Dung, Hct 46% nhóm shock 57% không shock 12% 3.11 Men gan:

Men gan Không sốc Sốc p

AST(Ư/L) 137± 52 198 ± >0,05

ALT (Ư/L) 265 ± 75 234± 89 > 0,05

Nhận xet:

- Hiện tượng tồn thương tế bào gan sốt xuất huyết Dengue nhiều tác giả ghi nhận,chúng thấy men gan tăng cao nhóm sốc khơng sốc khơng có khác biệt nhóm Gan to đau, chủ yêu quản huí tương làm căng bao glisson gây đau

3.12 Dày thành túi mật:

Thành túi mât (mm) Không sôc Sốc p

< 3mm 102 (85%) 36(38,21% ) <0,01

>3mm 18(15% ) 57 (61,29 %) <0,05

Nhận xét:

- Bình thường, thành túi mật nhỏ mm Trong sốt xuất huyết Dengue thành túi mật dày lên thoát huyết tương vào thành túi mật Trong nghiên cứu thành túi mật dày mm cao nhóm sốc, có khác biệt có ý nghĩa Điều phù hợp với nhiều nghiên cứu tác giả khác

(7)

4 K ẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 213 cas sốt xuất huyết Dengue, có 93 cas sốc, chúng tơi có số nhận xét sau:

- Tuổi mắc bệnh chủ y ếu tuổi thiếu niên tuổi lao động, 87,5% ở

nhổm không sốc 87,1% nhóm sốc, nam nữ khơng có khác biệt, thời

gian m ắc bệnh năm chủ yếu từ tháng đến tháng 12 s ể c xảy từ ngày th ứ đến ngày th ứ 7, cá biệt có sốc ngày th ứ 8.

- Biểu lâm sàng chủ yếu sổi cao cấp diễn, đau đầu, đau sau hố mắt,

đau mỏi khởp, xung huyết da, gan to, dấu dây thắt (+), xuất huyết da niêm mạc gặp nhiều nhóm sốc không sốc 90% Các biểu lâm sàng thường gặp sốc nôn 48,3% so với 30% nhóm khơng sốc, vật vã li bì 41,93% nhóm sốc 12,5% nhỏm khơng sóc, chân tay lạnh 38,7% trong nhóm sốc 7,5% nhóm khơng sốc, tím tải 29,03% nhóm sốc so với 5% nhóm khơng sốc, đau tức vùng gan 48,38% nhóm sốc so

với 25% nhóm khơng sốc.

- Cận lầm sàng: Tràn dịch mạc 83,87 % nhóm sốc so với 60% trong nhóm khơng sốc Tăng dung tích hồng cầu 5.5 X l ỡ 12 / ỉ nhóm sốc so với 7X 12 A nhóm khơng sốc Tiểu cầu ,7 X l ( f /L nhóm sốc so với 84,23 X Ĩ0 Ọ/L nhóm khơng sốc Hematocrite: 51,77% nhóm sốc so với 45,25% nhóm khơng sốc Dày thành tủi mật > mm 61,29 % nhóm sốc so với 15% nhóm khơng sốc Bạch cầu hạ, men gan tăng cao trong sốt xuất huyết Dengue khơng có khác biệt nhóm sốc khơng sốc.

5 KIẾN NGHỊ

Trong 510 cas chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue theo tiêu chuẩn WHO, có 213cas có rapid test (4-) Vì kiến nghị cần xác định lại nguyên nhân

1 /K ỹ thuật xét nghiệm

2 / Sử dụng thêm cấc phương phấp xét nghiệm khác đế chắn đoản (+) 3/Chỉ định X N chặt chẽ hơn

TÀI LIỆU TH A M KH ẢO :

1 Bùi Đại (1999) ‘‘Dengue xuất huyết”. Nhà xuất y học

2 Đào Đ ình Đức, T rầ n Công Đại (1988) “Các đấu hiệu dự báo sốc điều trị sốc Dengue xuất huyết” Kỉ yếu công trình NCKH BV Bạch Mai 1988; 8-32 Lê Đ ăng H (2000) “Lâm sàng, xét nghiêm điều trị bệnh sốt xuất huyết

Dengue Tài liệu tập huấn ỉ 2/2000

(8)

6 Nguyễn Ngọc R ạng (2005) “Siêu âm giá trị chẩn đoán vào sốc sốt xuất huyết”. BY nhi đồng I: Kỉ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (chun ngành truyền nhiễm 2005)

7 G ubler D J (1998) "Dengue and Dengue haemorrhagic fe v e r ”. Clinical microbiology reviews, July 1998, Vol l,N o ,480-96

8 H alstead SB (1980) “Dengue haemorrhagic fev er - A public health problem and a fie ld fo r research Bull WHO 1980; 58(1); 1-21

9 N lnim aim ltya s (1997) “Management o f Dengue and Dengue haemorrhagic” 10 W H O (1997) "Dengue haemorrhagic fever: Diasnosis, treatment, prevention

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w