Nhận thức của học sinh THCS về hiện tượng bắt nạt học đường là vẩn đề phải lưu tâm Gia đình, nhà trường và xã hội phải có những biện pháp kịp thòi, đúng đắn nhằm châm dứt và n[r]
(1)NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC ctí sở VỂ VẤN ĐỂ BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG
ThS Trần Hà rhu* CN Lê Thị Ánh Nguyệt**
Tóm tắt
Bắt nạt học đường vân đề có ảnh hưởng lớn tới trình phát triển thể châ't tâm lý học sinh, chí ám ảnh đời để lại hậu lâu dài cho em Chính vậy, học sinh Trung học sở cẩn trang bị kiến thức vấn đề có kỹ phịng ngừa, ứng phó trước vân đề bắt nạt học đường nhằm tránh hậu đáng tiếc xảy
Kết nghiên cứu cho thâỳ đa số học sinh Trung học sờ nhận thức đặc điểm bắt nạt học đường hành vi mang tính cố ý, gây phiền tối, khó chịu tổn thương thể châ't, tình thần, nhân phẩm cho học sinh bị bắt nạt nhận diện kiểu hành vi bắt nạt học đường phổ biến Các em đánh giá hành vi bắt nạt học đường - hành vi không tô't, cẩn ngăn chặn phê phán Tuy nhiên, mức độ nhận thức hậu hành vi bắt nạt học đường học sinh THCS chưa đầy đủ Nhận thức hậu hành vi bắt nạt học đường có khác biệt hai giới Học sinh nữ có nhận thức đầy đủ học sinh nam hậu hành vi bắt nạt học đường Đổng thời, học sinh nhận thức chưa đầy đủ mức độ hậu mặt thể chât, tâm lý, học tập, mô'i quan hệ giao tiếp xã hội Bên cạnh đó, hậu đốì với người bắt nạt với người chửng kiến chưa nhận thức đẩy đủ
(2)T hS.Trần Hà Thu, CN L ê Thị Á nh N guyệt
Nhận thức cúa học sinh yếu tô' ảnh hường tới hành vi bắt nạt học đường đầy đủ, yếu tơ' chi phơi nhiều tói hành vi bắt nạt mâu thuẫn, hiểu lầm, đô' kị quan hệ bạn bè Nguồn tìm hiểu thơng tin em bắt nạt học đường qua bạn bè qua phương tiện thông tin đại chúng *
Kết thực trạng việc học sinh có thực hành vi bắt nạt học đường cho thây học sinh Trung học sở nhóm khách thể nghiên cứu thực hành vi bắt nạt học đường Tuy nhiên có ti lệ khơng nhỏ học sinh thực hành vi bắt nạt thể chất, tinh thần, cô lập bạn hay bắt nạt sở hữu Việc thực hành vi bắt nạt học đường có khác khơi lớp, học sinh có hạnh kiềm khác học lực khác Đổng thời thực trạng học sinh bị bắt nạt học sinh chứng kiến hành vi bắt nạt đáng báo động
Cách ứng xử học sinh tình bị bắt nạt chứng kiến hành vi bắt nạt chưa hồn tồn tích cực vẫn tổn cách úng xứ tiêu cực trả thù bị bắt nạt hay cổ vũ, tham gia vào bắt nạt thờ chứng kiến hành vi bắt nạt học đường
Kết nghiên cứu mức độ quan tâm cha mẹ, nhà trường tói vân để bắt nạt học đường Sự quan tâm nhà trường, gia đình có tác động tới nhận thức ứng xừ em vâh đề bắt nạt học đường, cha mẹ có vai trị ảnh hưởng mạnh Tuy nhiên, nhà trường thường quan tâm tói vấn đề phê bình hay kỷ luật nhũng học sinh có hành vi bắt nạt tổ chức hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức hương dẫn em kỹ ứng phó với tình hhg bắt nạt trường học Cha mẹ chủ yếu quan tâm, hỏi han học tập, mơí quan hệ bạn bè trực tiếp chi bảo, hướng dân cụ thể cho em cách xử lý, giải phòng ngừa tình hng bắt nạt học đường
(3)Nhận thức học sinh Trung học c s vấn đ ề bắt nạt
Từ khóa: nhận thức, bắt nạt học đường, học sinh Trung học sở.
*
• * *
1 Đặt vấn đề
Trong vài năm trở lại đây, việc xảy liên tiếp hàng loạt vụ bắt nạt học sinh trường phổ thông nươc khiến xã hội vô xúc lên án học sinh có hành vi bắt nạt bạn học học sinh vô cảm đứng xem cổ vũ hành vi Hiện tượng không xảy học sinh nam mà học sinh nữ trở thành mơi quan tâm lón gia đình, nhà trường xã hội Bởi lẽ, bắt nạt học đường không vân đề vô hại mà có ảnh hưởng râ't lớn tói q trình phát triển tâm lý học sinh, chí ám ảnh đời để lại hậu lâu dài cho em
Nhận thây tầm quan trọng việc nâng cao nhận thức học sinh vân đề này, tiến hành nghiên cứu "Nhận thức học sinh Trung học sờ (THCS) tượng bắt nạt học đường" nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức em tượng bắt nạt học đường đề xuâ't ý kiên nhằm giúp học sinh nâng cao hiểu biết vấn đề, biết cách phòng ngừa ứng phó vói tượng trên, tránh hậu đáng tiếc xảy
2 Tống quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Ở nước ngồi
Trên giói, nghiên cứu nhà tâm lý người Na Uy, Dan Ol weus, nhắc tới nghiên cứu vẩn để bắt nạt vào
nhữ ng năm 1991 - 1993 H iện n ay có râ't n h iều n g h iê n u liên q u a n
đến tượng bắt nạt học đường Một sô' đề tài tiêu biêu :
Nghiên cứu Amie E Green Thomas H Ollendick năm 2002 về "Nạn nhân bắt nạt, tự đánh giá thân lo âu học sinh tiểu học"
(4)T hS.Trấn Hà Thu, CN L ê Thị Á nh N guyệt
bắt nạt chiếm 55% nữ chiếm 45% Tác giả nhận thấy có mơi quan hệ học sinh bị bắt nạt khả tự đánh giá thân em
Hay đề tài "Mơí quan hệ tượng bắt nạt ỉo âu xã hội với
cô đơn thiếu niên" tiến hành Eric A Storch Marla
R Brasard Trương Đại học Columbia Carie L Masia-VVame Trưng tâm nghiên cứu trẻ em Đại học New York vào năm 2003 Nghiên cứu 383 học sinh có 27.34% học sinh bị bắt nạt
Nghiên cứu Janssen cộng tiến hành năm 2004 "Liên hệ
giữa thừa cân béo phì với hành vi bắt nạt trè em tuôĩ học"
Canada cho thây mối quan hệ trẻ em bị béo phì nguy trở thành nạn nhân cúa hành vi bắt nạt học đường
Nghiên cứu Storch năm 2005 vói đề tài "Nạn nhân bắt nạt lo
âu xã hội niên: Một viễn cảnh nghiên cứu".âầ chi có khoảng 10%
trẻ từ đến 12 tuổi bạn lóp xem "nạn nhân thường xuyên" bắt nạt
Hai tác giả Eliza Ahmed Valerie Braithvvaite thực đề tài nghiên cứu "Bắt nạt bị bắt nạt: Nguyên nhân có liên quan đến cà gia đình
và trường học" năm 2004 gia đình trường học
cùng gây nên cách can thiệp vói vâh đề bắt nạt
Một cơng trình nghiên cứu Glew GM cộng năm 2005 trên 3530 học sinh lóp 3, lóp 4, lớp Mỹ vói đề tài: "Bắt nạt, tàm lý xã
hội điều chỉnh kết học tập trường tiểu học” vói mục tiêu xác định tỉ
lệ bắt nạt trường tiểu học mơí liên quan vói nhà trường, thành tích học tập, hoạt động kỷ luật cảm giác thân: cảm giác huổn, an toàn, phụ thuộc Kết nghiên cứu cho thây 23% trẻ em khảo sát tham gia bắt nạt, có hành vi bắt nạt, nạn nhân, hai Nạn nhân người có hành vi băt nạt có thành tích học tập so với người ngồi Tất ba nhóm nêu có cảm giác khơng an tồn trường học
(5)Nhận thức học sinh Trung học sở vấn đề bắt nạt
tra hành vi bắt nạt 5074 học sinh tuổi vị thành niên Kết nghiên cứu cho thây tỉ lệ hành vi bắt nạt bị người khác bắt nạt trường học lần hai tháng gần 20,8% ữiặt thể chất, 53,6% lời nói, 51.4% mặt xã hội 13,6% trò chơi Internet
2.2 Ở nước
Tạp chí tâm lý học sơ' 11 tháng 11 năm 2009 có đăng viết "Bị bắ nạt
bởi bạn lứa môi liên hệ với nhận thức thân, trầm cảm học sinh phô7 thông" tác giả Trần Văn Công Bahr VVeiss, David Cole (2009)
Nghiên cứu thực ữên 400 học sinh trường tiểu học ĩtông thôn trường trung học trung tâm bang Tennessee, Mỹ, Nghiên cứu chi 25.5 % trẻ thường xun bị hình thức bắt nạt ẩn/quan hệ bị nói xâu, tung tín đồn; 10.75% trẻ thường xun bị nhâ't hình thức bắt nạt ngồi/có thể đâm, đá, đánh 28.75% trể thường xun bị hình tức bắt nạt bắt nạt ẩn/quan hệ ngồi/cơ thệ hình thức bắt nạt loại Nếu tính hai hình thức bị bắt nạt, tỉ lệ 28.75% Như vậy, khoảng em học sinh có em bị nhâìt Hình thức bắt nạt Nghiên cứu rõ nữ giói bị bắt nạt ẩn/quan hệ nhiều nam bị bắt nạt ngồi/cơ thể nam Nói cách khác, nam bị bắt nạt mặt thêỉ bạo lực nhiều nữ bị bắt nạt lời nói, quan hệ
Hai tác giả Phạm Thị Ánh, Nguyễn Thị Si với đề tài "Quan hệ
hiện tượng bị bắt nạt nhân thức thân học sinh phố thông" (2010)
Nghiên cứu đưa kết luận: "Tỉ lệ trẻ bị bắt nạt đáng báo động: số 100 trẻ có 38 trẻ thường xun ln ln bị hình thức bắt nạt Phổ biến bắt nạt mơì quan hệ bêu xâu, làm bạn bè xa lánh"
Đề tài "Hành vi bắt nạt nhóm trẻ em ừai bậc Trung học nhà
trường phô7 thông" năm 2009 Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Mai
(6)ThS.Trần Hà Thu, CN L ê Thị Á nh Nguyệt
nhưng ảnh hường tiêu cực tơi tâm lý, tinh thần thể trạng, kết học tập học sinh, chí có hệ lụy nặng nề tự kỷ, trầm cảm, hoảng loạn hay tự tử Cũng theo nhóm tác giả, yếu tố ảnh hướng đến hành vi bắt nạt trẻ em trai trường trung học sở là: 1/ Tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới hành vi bắt nạt tTẻ em trai trường trung học sở 2/ Tác động mơi trường gia đình, nhà trường đến hành vi bắt nạt trẻ em trai trường trung học sở 3/ Anh hường đặc điểm tâm, sinh lý học sinh trai em có độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi, thòi kỳ phát triển mạnh mẽ phức tạp nhất, thê^ tâm lý mối quan hệ
Một sô' nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ đề cập tói vân đề bắt nạt học đường luận văn Thạc sĩ "Nhận thức học sinh
trường Trung học phố thông Nguyễn Trường Tộ (thành phô'Vinh, Nghệ An) v ề bạo lực học đường" Nguyễn Thị Thùy Dung, (2012) đề cập
đến bắt nạt học đường hình thức bạo lực học đường Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Nga "Tim hiểu tượng bị bắt nạt
ở học sinh phố thồng” (2011) cho thây 56,21% học sinh bị
bắt nạt mức độ khác nhau, dưói hình thức khác thể châ't, tinh thần, giá trị, quan hệ, sả hữu hay truyền thông Tác giả củng chi học sinh lớn bị bắt nạt học sinh nhỏ, học sinh nam bị bắt nạt nhiêu học sinh nữ học sinh có nhửng cách ứng xử khác bị bắt nạt, bao gồm cá ứng xử tiêu cực trả thù
Như vậy, thấy vâh đề bắt nạt trường học ngày gia tăng sơ' lượng mơì quan hệ ảnh hưởng đến vân đề tâm lý tác giả nưóc quan tâm
3 Phương pháp khách thể nghiên cứu 3.1 Về khách thê
(7)Nhận thức học sinh Trung học c s vấn đề bắt nạt
Địa bàn nghiên cứu trường THCS Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà N ội
3.2 Về phương pháp
Phương pháp nghiên cứu sừ dụng gồm: phương; pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp xử lý sô' liệu
4 Kết nghiên cứu
4.1 Nhận thức học sừih THCS v ề kiểu hành vi bắt nạt học đường Trong phiếu khảo sát, đề nghị học sinh đưa kiểu hành vi bắt nạt học sinh trường mà em biết Dựa ý kiến mà em, nhóm hành vi bắt nạt học đường vào nhóm hành vi sau: bắt nạt thể chất, tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, trân lột, phá hoại đổ, yêu cầu bạn làm việc không mong muốn Kết thu sau:
Thể chất Trấn lột, phá Tinh thần Nhân phẩm Làm việc
hoại không mong
muốn
Biểu đồ 1; Nhận thức học sinh THCS vẽ kiểu hành vi bắt nạt học đường (%)
(8)ThS.Trần Hà Thu, CJV Lề Thị Ẩnh Nguyệt
đổ bạn, xỉ /ổp xe, (76.7%) Có 60% học sinh biết hành vi như: dọa nạt, dọa đánh, chửi bới, gọi biệt danh xấu, hành vi bắt nạt Học
sinh nhận thức hành vi bắt nạt nhân phẩm như: xúc phạm danh
dự cá nhân, gia đình bạn, truyêh tin ác ý v ế bạn, hạ nhục, làm bạn xâíi hổ, nói xấu bạn bắt bạn làm việc bạn không mong muôn bắt cho chép bài bắt trực nhật, bắt chở học lầ n lượt 42% 22%
Như vậy, tượng bắt nạt trường học đường diễn râ't nhiều hình thức khác nhau, kiểu bắt nạt thể châ't em biết đến chứng kiến nhiều Ngoài ra, em biết đến kiêu bắt nạt tinh thần, nhân phẩm ngưòi
4.2 Nhận thức học sinh THCS vê hậu hành vi bắt nạt học đường
4.2.1 Nhận thức học sinh THCS v ề hậu đôi với người bị bắt nạt Bàng 1: Nhận thức củo học sinh THCS hậu người bị bắt nọt
Mức độ Hậu quả
Hoàn tồn khơng đồng ý
Khơng đồng
ý
Khá đồng ý
Đồng ỷ
Hồn tồn đồng ý
Điểm trung bình (ĐTB)
% Vết thương thân
thế 30 18 17.3 17.3 17.4 2.74
Khó ngú mâ't ngủ 50.7 17.3 14.7 10.7 6.7 2.05
Học tập giảm sút 38 18 16.7 18 9.3 2.43
Sợ hãi, ìo lắng đến
trường 36 19.3 11.3 16.7 16.7 2.59
Khép kín, ngại giao tiếp từ chốỉ tham gia hoạt động tập thể
55.3 12.7 12.7 10.7 8.7 2.05
Âu sầu, ủ rù, buồn bã 44.7 18.7 10.7 16 10 2.28
Chán nàn, không tin
tường vào sông 53.3 17.4 12 10.7 9.3 2.08
Tự sát có ý muôn
tự sát 62 13.3 11.3 5.3 1.84
(9)Nhận thức học sinh T run g học c s vấn đ ề bắt nạt
Thơng nhâ't vói ý kiến hành vi bắt nạt thể châì: kiểu bắt nạt em thường thây nhất, em cho tổn thương thể châ't hậu thường gặp nhâ't bị bắt nạt (ĐTB = 2,74) Những hậu liên đến tinh thần, tâm lý đánh giá gặp nạn nhân: lo lắng, sợ hãi đến trường (ĐTB = 2,59); tâm trạng buồn bã, âu sầu (ĐTB = 2,28); ngại giao tiếp với người xung quanh (ĐTB = 2,05); chán nản, không tin tường vào bạn bè sơng (ĐTB = 2,08) Có hành vi bắt nạt khơng có tốn hại thân thể lại để vết thương râì: lớn tâm hổn, chí vết thương ảnh hưởng đến phát triêh tâm lý, nhân cách nạn nhân giai đoạn lứa tuổi trưởng thành sau Các em học sinh THCS chưa thây hết ảnh hưởng hành vi
b ắ t n t đ ì v ó i t h ế g ió i n ộ i tâ m c ủ a n n n h â n , v ẫ n có tó i 5 ,3 % h ọ c s in h
cho việc lo lắng, sợ hãi đến trường không xảy ra; 70,7% cho nạn nhân khơng mà mâ't niềm vui đến trường, niềm tin vào sơng; hậu nạn nhân trở nên rụt rè, ngại giao tiếp với người xung quanh 68% học sinh cho không xảy
Hậu tâm lý khó nhận biê't hậu thể chất, nhiên tổn thương mặt tâm lý ảnh hưởng tới phát triêh nhân cách, tự đánh giá, cảm xúc, tình cảm, ý chí, chí dẫn đên rối loạn tâm trí như: trầm cảm, ám ảnh sợ, lo âu, Các em học sinh THCS độ tuổi dậy thì, có biên chuyển mạnh mẽ phức tập vế tâm - sinh lý, hành vi bắt nạt kéo theo ảnh hưởng khơng mong mh khơng lưịng trươc Sự nhận thức hậu tâm lý hành vi bắt nạt giúp em có ứng xử phù hợp tránh ảnh hường tâm lý hành vi bắt nạt học đường
Hành vi bắt nạt học đường đem lại hậu gián tiếp làm suy giảm kết học tập, mâ't hứng thú học tập, mâ't ngu em lo lắng, sợ hãi căng thẳng không tập trung vào
(10)T hS.Trần Hà Thu, CN L ê Thị Á n h N guyệt
Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thây có khác biệt nhận thức hậu đơì với nạn nhân hành vi bắt nạt học đường hai giói:
Bảng 2: Điểm trung bình nhận thức cùa học sinh THCS vềhậu của hành vibắt nạt học đưịmg
Điểm trung bình N Min Max Mean std
Deviation
Tổng 150 2.26 1.16878
Nam 86 2.0047 1.00866
Nữ 64 2.6156 1.28090
Thông qua kiểm định giá trị trung bình hai biến độc lập (Independent Sample T -Test) đặc điểm giới tính nhận thức hậu hành vi bắt nạt học đường, thây: pcO.OOl Điều cho thấy có khác biệt nhận thức hậu hành vi bắt nạt học đường nam nữ có ý nghĩa mặt thơng kê Sự khác biệt xuất phát từ đặc điếm tâm ]ý của nữ giới nam giói độ tuổi THCS Bảng ĐTB cho thây ĐTB nữ giói (2.61) cao ĐTB nam giới (2.00) Các em học sinh nữ thường có xu hưóng quan sát nhạy bén hon với tượng xung quanh nên nhận thức tơ't hậu xấu đôĩ với thân người khác học sinh nam có đơi chút "vơ tư" khơng q ý tói hiên tượng xảy xung quanh để ý tói người xung quanh
4.2.2 Nhận thức học sinh THCS v ề hậu đơí với người chứng kiến hành vi bắt nạt
(11)Nhộn thức học sinh Trung học c sở vấn đ ề bắt nạt
Bảng 3: Nhận thức học sinh THCS vềhậu đôĩ với người chừng
kiến hành vỉ bắt nạt học đường
Mức độ Hậu
Hồn tồn khơng
đồng ý
Không đồng
ý
Khá đồng ý
Đồng ý
Hoàn toàn đồng
r ý
Điểm trung bình (ĐTB)
o / /o
Lo lắng, sợ hãị đến
trường 46 18 14 12 2.16
ỵ —1 ỉ <1 A ' / « Ạ A /
Cảm thay tức giận, am
ức 30.7 30.7 18 8.7 2.30
Có nguy bắt chước,
adua theo hành vi 47.2 20.7 25 7.3 4.0 1.95
Tâm trạng hoang mang,
chán nản 44 20 15.3 8.0 8.7 2.13
Không tin tưởng bạn bè,
trưòng lớp 47.3 16.7 16 6.7 9.3 2.10
Mất niềm tin vào
sông 47.3 16.0 8.7 13.2 12.7 2.29
Tổng 2.15
(12)ThS.Trần Hà Thu, CN L ê Thị Á nh N guyệt
4.2.3 Nhận thức học sinh THCS hậu đơi vơi người có hành vi bắt nạt
Bảng 4: Nhận thức học sinh THCS vềhậu đơí với người có hành vi bắt nạt
NNNX\ Mức độ Hậu
\
Hồn tồn khơng đồng ý
Khơng đồng ý
Khá đồng ý
Đồng r ý
Hồn tồn đồng
ý
Điềm trung bình (ĐTB) %
Bạn bè xa lánh
30.7 16.7 19.3 17.3 12.0 2.61
Mọi người xung quanh không tin tường
28.0 24.7 16.0 18.7 8.7 2.53
Cha mẹ nhắc nhở,
trừng phạt 24.0 21.3 17.3 21.3 12.0 2.75
Nhà trường phê
bình, kỷ luật 20.7 14.0 17.3 26.7 17.3 3.06
Bản thân thây dằn
vặt, hôĩ hận 32.7 22.0 21.3 13.3 6.7 2.36
Lo lắng, sợ bị trả
thù 34.0 20.0 19.3 15.3 7.3 2.39
Có nguy sử dụng bạo lực trưởng thành
36.7 9.3 25.3 17.3 17.3 2.88
n p a t
Tông 2.65
(13)Nhộn thức học sinh Trung học c s vấn đ ề bắt nạt
Bên cạnh đó, người có hành vi bắt nạt đánh lòng tin bạn bè, thầy cơ, gia đình (2.53) hay bị ,bạn bè xa lánh (2.61) Việc lòng tin ngưòi xung quanh hành vi, ý thức, đạo đức hậu tất yếu học sinh dọa dẫm, đánh bạn, nói xâu bạn mình,.: Hình ảnh thân học sinh chắn "mất uy tín" vói người mà mâ't lịng tin rât khó để tìm lại Tuy nhiên có 52.7% học sinh cho điều khơng Một hậu khác để nhìn xa ảnh hưởng củâ bắt nạt học đường tói phát triển nhân cách học sinh nguy sử dụng bạo lực trưởng thành đôi với học sinh thường xuyên có hành vi bắt nạt học đưịng niên thiêu (2.88) 54% học sinh tình 46% học sinh không châp nhận ý kiến
Học sinh bắt nạt bạn phải trải nghiệm cảm xúc tiêu cực như: dằn vặt, hôi hận (2.36), lo lắng, sợ bị trả thù (2.39) Chi có 20% học sinh cho người bắt nạt dằn vặt, hôi hận 22% cho họ lo lắng, sợ bị ữả thù Có thể trước có hành vi bắt nạt, học sinh chưa nhận thức đầy đủ hậu hành vi chưa roi vào trạng thái tâm lý hành vi xảy dẫn đến tổn thương, hậu nghiêm trọng cho người khác tâm lý bất an thường trực ảnh hưởng tiêu cực tói học tập sinh hoạt
Thơng qua kiểm định giá trị trung bình hai biêh độc lập (Independent Sample T -Test) đặc điểm giói tính nhận thức hậu đổi vói người bắt nạt, thấy: p<0.05 Điều cho thấy khác biệt nhận thức hậu đối vói người gây hành vi bắt nạt nam nữ có ý nghĩa mặt thơng kê Trong đó, ĐTB nữ giói 2.7 nam 2.6 Điều lần nửa cho thấy mức độ nhận thức học sinh nữ cao học sinh nam vân đề
4.3 Nhận thức học sinh v ề yêu tô ảnh hường tới hành vi bắt n ạt học đường
(14)T hS.Trần Hà Thu, CN L ê Thị Á nh N guyệt
thuẫn x't phát từ q trình giao tiếp hay học tập khiên em hiểu lầm, ganh ghét, đơ' kị nhau, Chính mâu thuẫn thúc đẩy hành vi bắt nạt em Sẽ có bên học sinh muốn khẳng định mơì quan hệ hay việc diễn có bên bị bắt nạt doyếu mâu thuẫn thường không giải hành vi bắt nạt diễn
Học sinh hiểu hồn cảnh gia đình yếu tô' chi phôi hành vi em (ĐTB = 1.38) Đặc điểm tâm lý, nhân cách người chịu chi phôi lớn từ môi trường xã hội môi trường xã hội đẩu tiên gần gũi vói em mơi trường gia đình Trong mơi trường em giáo dục, rèn luyện có phát triến nhân cách tương ứng Nhiều nghiên cứu thực tế cho thấy học sinh có hành vi bắt nạt hay bạo lực người khác thưòng sinh lớn lên gia đình có bạo lực như: thường xuyên bị bố mẹ chừi mắng, đánh đập hay thường xuyên phải chứng kiến bô' mẹ cãi vã hay đánh Bên cạnh đó, cha mẹ có
p h o n g cá c h g iá o d ụ c đ ộ c đ o n c ũ n g có th ể k h iế n trẻ c h o rằ n g p h ả i có
những hành vi mạnh mẽ người khác phục tùng mói thể sức mạnh thân Ngược lại, nạn nhân bắt nạt học đường thường học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn kinh tế, mổ cơi hay ngồi giá thú Điều khiến em tự ti hoàn cảnh thân bị bạn trêu trọc, cô lập
Ở lứa tuổi THCS, ảnh hưởng nhóm bạn trang lứa đến xu hướng, cảm xúc, thái độ, hành vi em mạnh mẽ Các em có thê a dua, bắt chước bạn em thách đô' nhóm để thực hành vi bắt nạt Hay nhóm có bắt nạt để khẳng định vị cá nhân hay lợi ích cá nhân Vì vậy, em nhận thức nhóm bạn nguyên nhân dẫn đến hành vi bắt nạt học sinh (1.42)
Trẻ bắt nạt thường người có tính cách nóng nảy, hắng, dễ bộc lộ hành vi gây hấn thường thích thể quyến lực thân Chúng bốc có xu hướng muôn huy,
(15)Nhận thức học sinh Trung học c s vấn đề bắt nạt
thường nạn nhân việc bắt nạt Các em thường không bộc lộ thân cách bảo thân Điều vơ tình khiến em trờ thành đơì tượng hành vi bắt nạt
Hai yếu tô' em nhận thức thấp yếu tô' khác đặc điểm ngoại hình (1.56) tác động từ phim trị chơi bạo lực (1.55) Tuy nhiên, phim ảnh, trò chơi có ảnh hường khơng nhị tới cảm xúc, hành vi cá em Khi học sinh tiếp xúc nhiều với bạo lực, chơi trị chơi trực tuyến có tính châ't bạo lực mạng râ't dễ dẫn đến hành vi bắt nạt hay bạo lực thực tế Các em bắt chưóc mang hành vi bạo lực từ giới ảo vào giói thực mình, em thể quyền lực sức mạnh hành vi "học tập" từ trị chơi Ngoại hình hiểu vóc dáng em như: cao, gầy, béo, thấp Những học sinh to lớn hon bạn dễ dàng có hành vi bắt nạt với học sinh nhỏ, bé Sự ý thức ngoại hình em độ tuổi tác động tói việc thực hành vi bắt nạt hay bị bắt nạt
Biểu đồ 2: Nhộn thức học sinh yếu tố ành hưởng tới hành vi bắt nọt học đường
4.4 ứng xử học sinh bị bắt nạt chứng kiên hành vi bắt nạt
trong học đường
(16)T hS.Trần Hà Thu, CN L ê Thị Á nh N guyệt
Bảng 4: ứng xử học sinh bị bắt nạt học đường
\ M ứ c độ đồng tình
Cách ứ ng xử
Hồn tồn khơng
đồng ý
K hông đồng
ý
Khá
đồng ý
Đ ồng ý H oàn toàn đồng ý Đ iểm trung bình (ĐTB) 0//0
Chửi mắng bạn bắt nạt
mình 25.3 28 16 10.7 16 2.6
Tìm cách trả thù lại
54 16.7 7.3 9.3 8.7 1.8
Nhờ bạn khác giúp trả
thù 68 8.7 2.7 8.7 1.7
Im lặng, chịu đựng
khơng nói với 57.4 24.0 5.3 3.3 8.7 1.5
Mặc kệ, c ố quên thứ xảy vói
43.3 28.7 14.7 4.0 5.3
1.9
Lảng tránh bạn bắt
nạt
51.3 24.7 7.3 4.7 8.0
1.9 Tìm ngun nhân bắt
nạt cơ' gắng hóa giải
chúng
42 22 12.7 9.3 10.0 2.2
Nói chuyện nghiêm
túc, thẳng thắn yêu
cầu bạn chấm dứt hành
vi
44 22 11.3 8.7 10 2.1
Nói vói giáo viên 40 32.7 17.3 2.7 3.3 1.9
Nói với bố mẹ 45.3 28.0 13.3 3.5 6.2 1.9
(17)Nhận thức học sinh Trung học c sở vấn đ ề bắt nạt
Việc chia sẻ vân đề với giáo viên bô' mẹ phương án mà đa phần học sinh khơng tình, 72,7% 73,3% Con sơ' giúp ta lý giải giáo viên phụ huynh T ấ t ít biết việc
bị bắt nạt trường học trừ vụ việc rõ ràng Để hiểu rõ lý em lại không lựa chọn cách nói chuyện với giáo viên bố mẹ để tìm người hỗ trợ, chúng tơi vấn trả lời
" sợ bị trả thù", "bọn em lớn giải c Ị u y ê ỉ được”; "em chẳng có
lúc để nói với bơ'mẹ; "em ngại'' Khơng để người lớn tham gia
nhiều vào vụ việc vậy, em thưởng lựa chọn cách tự xừ lý đương đầu Bên cạnh nhóm học sinh lựa chọn cách cãi/chửi lại bạn bắt nạt mình, có 64% 68% lựa chọn cách tự giải hịa nói chuyện trực tiếp yêu cầu chấm dứt hành vi bắt nạt Việc im lặng, chịu đựng 12% học sinh tình
4.4.2 ứng xử học sinh chứng kiên hành vi bắt nạt học đường Chúng hỏi em "Các em trực tiếp chứng
kiến hành vi bắt nạt học đường chưa?'' câu ữả lời 80% học sinh
đã nhâ't lần trực tiếp chứng kiến Điều cho thây, tượng bắt nạt học đường khơng cịn xa lại với em học sinh THCS Vậy chứng kiến hành vi diễn hàng ngày trường học, em ứng xử vân để quan tâm
Bảng 5: ứng xử học sinh chứng kiên hành vi bắt nạt học đường
\M ứ c độ đồng tình Cách ứng Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khá đồng ể ỷ Đồng r ý Hoàn tồn đồng r ý Điểm trung bình (ĐTB) 0//o
Hị reo, cổ vũ hành vi bắt
nạt 63.3 18.0 4.7 7.3 2.7
1.6
Cùng tham gia vào bắt nạt 70.0 13.3 7.3 2.7 2.7 1.4
Giúp người bị bắt nạt trả
thù 72.7 10.0 6.0 3.3 4.0
1.5 Bỏ sợ bị dính dáng,
liên lụy đêh 40.7 30.7 8.7 4.7 9.3
(18)ThS.Trầrt Hà Thu, CN L ê Thị Á nh Nguyệt
Mặc kệ khơng liên quan
đến 44.7 26.0 14.0 3.3 8.0
2.0 Đứng xem tình hng bắt
nạt diễn 34.7 30.7 13.3 5.3 12
2.2 Thông báo cho nhà trường
đ ể can thiệp 38 24.7 18.7 7.3 7.3
2.1
Tìm người lớn giúp đỡ 42.0 22.0 15.3 6.0 10.7 2.1
Hòa giải cho hai bên
28.7 30.7 14.7 9.3 12.7 2.4
Khuyên bạn không nên
bắt nat ban hoc 33.3 28.7 13.3 8.0 12.7
2.3 Đứng bênh vực, bảo vệ
người bị bắt nạt
24.0 37.3 18.0 8.0 8.7 2.3
Trong nhũng tình hhg chứng kiến hành vi bắt nạt học đường, học sinh lựa chọn phương án tự đứng can ngăn, hòa giải cho hai bên nhiều (ĐTB = 2.4), tiếp gặp gỡ khuyên bạn đứng bảo vệ nạn nhân (ĐTB - 2.3) Tương tự cách ứng xử bị bắt nạt, sinh chứng kiến hành vi có xu hướng tự đương đầu giải tìm trợ giúp từ gia đình nhà trường Thơng báo vói nhà trường phụ huynh xếp hạng (ĐTB = 2.1) Tuy nhiên, việc không thông báo hay thông báo chậm trễ đến gia đình nhà trường vấn đề thân, trương học dẫn đêh kết khơng mong mn Học sinh THCS cịn kiến thức kinh nghiệm việc giải xung đột, mơ'i quan hệ cộng vói đặc điểm tâm lý chưa ổn định việc tự đương đầu giải khơng có dẫn đắn khiên vấn đề căng thẳng
(19)Nhận thức học sinh Trung học c s vấn đ ề bắt nạt
4.5 Sự quan tâm nhà trường gia đình đốt vân đ ềb ắ t nạt học đường
Bảng 6: Mức độ quan tâm nhà trường gia đình : tới vân đểbắt nạt học đường
Mức độ Hoạt đ ộ n ^ ^
Chưa
It Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Thường xuyên Điểm trung bình (ĐTB) % Giáo viên/nhà trường nhắc nhở bạn có hành vi bắt nat
15.3 10.7 19.3 15.3 35.3 3.46
Giáo viên/nhà trường có hình thức xử phạt cụ thể với bạn có hành vi bắt nạt
8.0 16.7 21.3 16.0 34.0 3.53
Nhà trường tố chức buổi nói chuyện bắt nạt học đường
21.3 22 23.3 16 13.3 2.77
Nhà trường hướng dẫn cho học sinh ứng phó có bắt nạt học đường xảy
28.7 15.3 23.3 17.7 12 2.66
Giáo viên/nhà trương tuyên
dương, khen thưởng học sinh có hành vi tích cực
giúp đỡ bạn bị bắt
nạt
34.7 19.3 17.3 8.7 16 2.50
Cha mẹ hỏi han, quan tâm tới môĩ quan hệ trường học
16 13.3 27.3 12,7 26.7 3.21
Cha mẹ nói chuyện, chia sẻ với em vấn đề bắt nạt học đường
(20)ThS.Trần Hà Thu, CN L ê Thị Á n h N guyệt
Cha mẹ đưa lời khuyên, giúp đõ tích cực bị bắt nạt
26 14.7 21.3 12.0 22.0 2.88
Cha mẹ hướng dẫn kỹ phòng ngửa, ứng phó với hành vi b ắ t nạt
31.3 17.3 19.3 9.3 18.7 2.65
Tông 2.94
Kết cho thấy nhà trường gia đình có quan tâm tói vân đề bắt nạt học đường nhiên cách ứng xử, hành động giáo dục từ phía phụ huynh nhà trường có khác biệt định Đơí vói hoạt động cha mẹ nhà trường thể mức độ quan tâm khác
Theo em, việc nhắc nhở bạn có hành vi bắt nạt có hình thức xử phạt cụ thể vói học sinh nhà trường tiến hành thường xuyên vói 50.6% 50% lựa chọn Đây cũng4à hành động thể quan tâm mạnh mẽ nhà trường, có mức độ thực cao so vói hoạt động khác với ĐTB 3.46 3.53 Qua phòng vârt giáo viên chủ nhiệm, biết hai hoạt động phố biến trường đơì với việc ngăn chặn hành vi bắt nạt học đường Sự nhắc nhở trừng phạt đôi vói người có hành vi bắt nạt làm châm dứt hành vi học sinh thịi răn đe học sinh khác trường nhằm ngăn ngừa hành vi tiêu cực xảy
Các hoạt động khác nhà trường thinh thoảng mói thực như: tổ chức buổi nói chuyện bắt nạt học đường (ĐTB = 2.77), hưóng dẫn cho học sinh ứng phó bắt nạt học đường xảy (2.66) hay tun dương, khen thường bạn có hành vi tích cực giúp đở bạn bị bắt nạt (ĐTB = 2.5) Các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức bắt nạt học đường chuẩn bị cho em kỹ ứng xử bị bắt nạt chứng kiến hành vi bắt nạt học đường
(21)Nhận thức học sinh Trung học c s vấn đề bắt nạt
tượng bắt nạt học đường xảy như: nhắc nhở, phê bình, cảnh cảo xử phạt’(hạ hạnh kiểm, đình chi, đuổi học ) sau việc diễn việc phòng ngừa hành vi bắt nạt học đường hay cung câp cho em kiến thức, định hướng cách ứng xử phù hợp tình hng bị bắt nạt chứng kiến Xử phạt nhằm châm dứt hành vi học sinh điều cần thiết, nhiên thời với cẩn phịng ngừa nâng cao nhận thức em để hạn chế hành vi bắt nạt học đường diễn cách triệt để hiệu
Trường học môi trường em học tập phát triển mơi quan hệ bạn bè Đó mơi trường có ảnh hưởng lớn tới hình thành phát triển nhân cách em Trong vấn đề bắt nạt học đường, trường học đóng vai trị quan trọng hành vi bắt nạt hầu hết xuất phát từ trường học chịu ảnh hưởng môi trường học đường Sự giám sát, hỗ trợ mức để học sinh nhận thức quan tâm cần thiết Các em thấy bảo vệ, an toàn phát triển hướng tồn diện
Bên cạnh nhà trường quan tâm cha mẹ có ý nghĩa lớn đối vói phát triển nhân cách nói chung nhận thức nói riêng em Gia đình môi trường gẩn gũi nhâ't chi phối nhiều hoạt động em, thế, biết mức độ cách thức quan tâm cha mẹ kết hỗ trợ cho việc giúp em có nhận thức đắn vân đề Các bậc phụ huynh có cách thức ứng xử khác vân đề này, đó, việc hỏi han, trị chuyện, quan tâm tới mối quan hệ trường cha mẹ thực nhiều với ĐTB 3.21 Hành động không chi giúp cha mẹ nắm bắt môi trường học đường mà theo sát chuyển biến tác động mơì quan hệ diễn
(22)ThS.Trần Hà Thu, CJV L ê Thị Á n h N guyệt
Kết chung cho thây quan tâm gia đình nhà trường chưa tập trung chủ yếu thường xuyên vào việc nâng cao nhận thức cho em vấn đề bắt nạt học đường hướng dẫn em những; kỹ thực tế, cách ứng xử cụ thể phù hợp tình hng bị bắt nạt hay chứng kiến hành vi trường học
Kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường tảng vững chãi cho phát triển toàn diện học sinh Trong vân đề bắt nạt học đường, quan tâm, kết hợp có ý nghĩa râ't lơn vói em học sinh Trung học sở Có thân em chưa nhận thức đầy đủ vâh đề hay ứng xử chưa phù hợp hương dẫn hỗ trợ từ phía gia đình nhà trường em có nhận thức đắn kỹ ứng phó tơ't mơi quan hệ mhh Và em ỹ thức quan tâm gia đình, nhà trường cần thiết mức độ cao hiệu quan tâm tăng lên Ở lứa tuổi Trung học sở, quan tâm có ý nghĩa vơi hình thành phát triển nhân cách đinh hướng tương lai em KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Nhìn chung, phần lớn học sinh THCS có khả nhận diện hành vi bắt nạt học đường đặc điểm Các em đánh giá hành vi không tô't, cần lên án ngăn chặn Tuy nhiên, mức độ nhận thức hậu hành vi bắt nạt học đường em còm chưa đầy đủ Sự nhận thức vâh đề có khác biệt hai giói Học sinh nữ có nhận thức tô't học sinh nam hậu hành vi bắt nạt học đường Cách ứng xử học sinh tình bị
b ắ t nạt ch ứ n g k iên hàn h vi b n ạt chưa h ồn tồn tích cực vẫn tồn
những cách ứng xử tiêu cực trả thù bị bắt nạt hay cổ vũ hành vi bắt nạt thờ ơ, vô cảm chứng kiến bạn bị bắt nạt
(23)Nhận thức học sinh Trung học c s vấn đ ề bắt n t
và hướng dẫn em kỹ ứng phó vơi tình bắt nạt trường học Cha mẹ chủ yếu quan tâm, hỏi han mối quan hệ bạn bè trường trực tiếp bảo, hướng dẫn cụ thể cho em cách xử lý, giải phịng ngừa tình bắt nạt học đường
5.2 Kiến nghị
Nhận thức học sinh THCS tượng bắt nạt học đường vẩn đề phải lưu tâm Gia đình, nhà trường xã hội phải có biện pháp kịp thòi, đắn nhằm châm dứt ngăn chặn hành vi đó, đem lại mơi trường học đường thân thiện, học sinh tích cực Gia đình nhà trương cần tìm hiểu nhận thức học sinh bắt nạt để từ có biậi pháp tuyên truyền phịng chơng hành vi bắt nạt học đường Nhà trương cần có quan tâirụ nắm bắt tình hình học sinh từ thầy cô giáo, lắng nghe phản ánh em, em xây dựng biện pháp ích cực nhằm xây dụng trường học an tồn Tăng cường cho học sinh kỹ sơng hiệu quả, hướng dẫn úng xử, giao tiếp giúp em úng phó với tình khó khăn, nhạy cảm học đường
Nhà trường mở phòng tham vấn, tư vân cho học sinh cỉng thây cô, phụ huynh kỹ học đường nói chung kỹ rung ứng phó tình bắt nạt hói riêng Phịng tham vân học đưong giúp vẩn đề tâm lý cá nhân học sinh chia sẻ Kể đồi tượng người bị bắt nạt, người chứng kiến hay người bắt nạt sẽ:ó sự trợ giúp cần thiết kịp thòi nhằm nâng cao nhận thức, thái độ vằ hành vi em Kết khảo sát cho thây em đề cao ảnh hường cửa bạn trang lứa việc hòa giải hay kết nơì bạn bè Vì nhà toong xây dụng nhóm nịng cơ't để thực "sứ mệnh hịa giải" kli có bắt nạt học đường diễn ra; tập hn cho nhóm nịng cơ't nhận thức, <ỹ để tuyên truyền cho bạn khác trường
(24)ThS.Trần Hà Thu, CN L ê Thị Á n h N guyệt
Bên cạnh gia đình, nhà trường ban ngành, tổ chức xã hội cần phái báo động tình trạng bắt nạt diễn học đường hậu tiêu cực Bằng việc tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng hay tổ chức hoạt động có kê't hợp gia đình, nhà trường xã hội nhằm nâng cao nhận thức cho em bắt nạt học đường Đổng thời, thơng tin tới em sách hỗ trợ đường dây tư vấn Cục Bảo vệ trẻ em hay ban ngành giúp đỡ em gặp vấn đề bắt nạt học đường hoạt động cần thiết Bên cạnh đó, dự án học đường mà cụ dự án phòng ngừa bắt nạt học đường tổ chức phủ phi phủ nên áp dụng tập huấn rộng rãi cho địa phương, trường học nhằm nhân rộng hiệu hoạt động nhằm giúp học sinh, giáo viên phụ huynh có nhận thức đắn bắt nạt học đường, có kỹ ứng xử phù hợp tình hng bắt nạt nói riêng mối quan hệ học đường nói chung
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1 Trần Văn Công, Bahr VVeiss, David Cole, "Bị bắt nạt bời bạn lứa mối liên hệ tới nhận thức bán thân trầm cảm học sinh phổ thơng", Tạp chí Tâm lý học, số 11/2009.
2 Trương Thi Khánh Hà (2013), Tầm lý học phát triền, NXB Đại học Quôc gia
Hà Nội
3 Phạm Thành Nghị (2011), Tâm lý học giáo dục, NXB Đại học Quôc gia
Hà Nội Tiếng Anh
1 Eliza Ahmed, Valerie Braithvvaite (2004) Bullỵỉng and victỉmization: