- Hoạt động cá nhân xen kẽ hoạt động nhóm. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV đưa đề bài lên bảng.. 3) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét.. Đáp án- biể[r]
(1)Ngày soạn: 2/2/2020
Ngày giảng: 3/2/2020 Tiết 46 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Củng cố lại cho học sinh biểu đồ, hiểu số liệu qua biểu đồ 2 Kỹ năng
- Hs lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu - HS biết vẽ biểu đồ đoạn thẳng
3 Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Giáo dục tính cẩn thận, xác
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Toán
4 Tư duy
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Định hướng phát triển lực
- Tự học; giải vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn. II CHUẨN BỊ
- GV: SGK, thước kẻ, phấn màu - HS: SGK, thước kẻ,
III PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề. - Vấn đáp, đàm thoại - Luyện tập củng cố
- Hoạt động cá nhân xen kẽ hoạt động nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ : xen kẽ bài 3 Giảng mới
* Hoạt động 1: Làm 12 (SGK – 15)
- Mục đích: GV hướng dẫn HS làm 12 (SGK – 15) - Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp
(2)Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV đưa đề lên bảng
- GV gọi HS nêu yêu cầu làm
- GV: y/c HS lập bảng tần số
- GV: Hãy nhận xét bảng tần số bạn ?
- GV y/c HS biểu diễn biểu đồ?
- Nhận xét
Điều chỉnh, bổ sung
- HS làm vào - HS làm bảng Bài 12 (SGK - 15)
a) Bảng tần số
Giá trị (x) Tần số (n)
17
18
20
25
28
30
31
32
N = 12 - HS vẽ vào
- HS vẽ bảng b) Biểu đồ đoạn thẳng
x n
32 31 30 28 25 20
18 17
3
2
1
O
* Hoạt động 2: Làm 13 (SGK – 15)
- Mục đích: GV giúp HS làm tập 13 (SGK – 15) - Thời gian: 10 phút
(3)Hoạt động thầy Hoạt động trò Yêu cầu 13 (SGK - 15)
? Trả lời câu hỏi
? Nhắc lại ý nghĩa biểu đồ Điều chỉnh, bổ sung
Bài 13 (SGK - 15)
- Hs hoạt động nhóm phút - Đại diện nhóm lên bảng trả lời Giải:
a) Năm 1921 dân số nước ta 16 b) Sau 60 năm kể từ năm 1921 dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người
c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người
* Hoạt động 3: Làm kiểm tra ( 15 phút)
- Mục đích: GV giúp HS làm kiểm tra ( 15 phút) - Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành Đề bài
Thời gian làm tập ( tính theo phút) lớp ghi lại bảng sau:
5
10
9 10
5
10
9
1) Dấu hiệu gì? Số giá trị bao nhiêu? 2) Có giá trị khác nhau? Hãy lập bảng “tần số” 3) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng nhận xét?
Đáp án- biểu điểm
Đáp án Biểu điểm
1) Dấu hiệu X: Thời gian làm tập ( tính theo phút) lớp
Số giá trị 34
2) Số giá trị khác Bảng “tần số”:
(4)Thời gian (x) 10
Tần số (n) 12 10 N= 34
3) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
n
x 0
3 10 12
5 10
4 điểm
4 Củng cố, luyện tập
- Mục đích: Kiểm tra việc nắm , vận dụng kiến thức vào tập - Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trị
- GV thơng báo đọc thêm yêu cầu HS trả lời số câu hỏi
- Viết cơng thức tính tần suất.?
- Nêu ý nghĩa thành phần công thức
- GV lưu ý: người ta thêm cột tần suất vào bảng tần số
-Tính dạng tỉ số % thuận lợi cho việc vẽ biểu đồ hình quạt
-HS Trả lời: * Tần suất:
công thức : N n f
Trong : f tần suất, n tần số, N tổng tần số
5 Hướng dẫn học sinh học nhà (1 phút )
(5)Ngày soạn: 2/2/2020
Ngày giảng: 6/ 2/2020 Tiết 47
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS biết cách tính số trung bình cơng theo cơng thức từ bảng lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu trường hợp để so sánh tìm hiểu dấu hiệu loại
2 Kỹ
- HS biết tìm mốt dấu hiệu bước đầu thấy ý nghĩa thực tế mốt - HS biết đọc biểu đồ đơn giản
3 Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Giáo dục tính cẩn thận, xác
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn
4 Tư duy
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Định hướng phát triển lực
- Tự học; giải vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn. II PHƯƠNG PHÁP
- Nêu giải vấn đề - Luyện tập củng cố
- Điều khiển hoạt động tư duy, hoạt động cá nhân xen kẽ hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ
- GV: SGK, thước kẻ, phấn màu - HS: SGK, thước kẻ,
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức học - Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp
(6)Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Tính số trung bình cộng của:
a) 6, 7, 9, 12
b) 6, 5, 6, 7, 5, 8, 9,
- Học sinh làm theo y/c GV
a) Số trung bình cộng 6;7; 9;12 là: 8,5
12
b) Số trung bình cộng 6;5;6;7;5;8;9;6 là:
6
6.3 5.2
18 10 52 6,5 8
3 Giảng mới
* Hoạt động 1: Số trung bình cộng dấu hiệu.
- Mục đích: GV hướng dẫn HS tìm hiểu số trung bình cộng dấu hiệu - Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò
? Quan sát bảng 19 ? Trả lời ?
? Trả lời ?
? Làm để tính tần số bài, điểm kiểm tra trung bình nhanh ? Tại lại có tổng điểm tổng ni x1
? Từ cách tính tốn nêu cách tính giá trị trung bình cộng dấu hiệu
? Làm ? theo nhóm
? GV gọi nhóm lên bảng trình bày kết
Các nhóm khác theo dõi nhận xét Điều chỉnh, bổ sung
1.Số trung bình cộng dấu hiệu a) Bài tốn.(SGK -17)
? 1: Cú tất 40 ban làm kiểm tra ? 2: Lấy tổng điểm chia cho tổng số Bảng 20 (SGK-17)
* Chú ý: (SGK - 18) b) Công thức:
1 2 k k
x n +x n + +x n X=
N
X giá trị trung bình cộng.
? Điểm số x Tần số n Các tích nixi
(7)
7 10
8 10
56 80 27 10
N=40 267 X =6,
675 * Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa số trung bình cộng
- Mục đích: GV giúp HS Tìm hiểu ý nghĩa số trung bình cộng - Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò
GV yêu cầu HS đọc phần thông tin SGK
? Số trung bình cộng dùng để làm gì?
GV cho HS tự đọc phần ý SGK
Điều chỉnh, bổ sung
Ý nghĩa số trung bình cộng. - HS đọc
- HS trả lời
* Ý nghĩa số trung bình cộng: (SGK- 19)
- HS nêu ý * Chú ý (SGK - 19)
* Hoạt động 3: Tìm hiểu mốt dấu hiệu - Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu mốt dấu hiệu - Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò
? Mốt mặt hàng
? Mốt dấu hiệu Điều chỉnh, bổ sung
HS đọc SGK
3 Mốt dấu hiệu. VD: (SGK - 19)
*Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng tần số
Kí hiệu M0
4 Củng cố, luyện tập
(8)- Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò
- GV Yêu cầu HS đọc làm 14 (SGK- 20)
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chữa
Bài 14 (SGK- 20) Giá
trị
Tần số
Các tích nixi
3 10
1 3 11
3
3 12 15 24 35 88 27 50
X = 254
7, 26 35
N=35 254
- HS nhận xét 5 Hướng dẫn học sinh học nhà (1 phút) GV y/c HS :
- Học