1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện tổ chức lao động phân xưởng kho bến 3

29 288 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 201,43 KB

Nội dung

Hoàn thiện tổ chức lao động phân xưởng kho bến 3 - Công ty Tuyển than Cửa Ông 3.1. Căn cứ lựa chọn chuyên đề. 3.1.1. Sự cần thiết của chuyê đề. Cùng với sự đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ. Để hoà nhập với sự đổi mới của đất nước, lãnh đạo ngành than nói chung, Công ty Tuyển than Cửa Ông nói riêng cần tìm ra hướng đi đúng đắn giúp các đơn vị, phân xưởng trong công ty là làm sao cho chi phí sản xuất luôn được tiết kiệm, không ngừng tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, đem lại lợi nhuận cao, khuyến khích sáng kiến cải tiến kỹ thuật, động viên toàn bộ công nhân viên nhiệt tình và có trách nhiệm với quá trình thực hiện công việc của mình. ở nước ta trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp nhà nước hay tư nhân hàng ngày luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn và quy luật nghiệt ngã của thị trường. Để phù hợp với cơ chế thị trường, các doanh nghiệp cần phải sắp xếp lại, không ngừng đổi mới công nghệ và tổ chức quản lý tiên tiến nhằm đạt được hiệu quả cao trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đặc biệt là vấn đề tổ chức lao động. Muốn tổ chức lao động tốt cần hổi đủ 3 yếu tố là: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động . Trong đó lao động là yếu tố chủ đạo quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, trình độ cơ giới hoá, tự động hoá của Việt Nam còn thấp, đặc biệt trong các doanh nghiệp sàng tuyển và chế biến, tiêu thụ than. Do đó lao động là yếu tố được các nhà quản lý doanh nghiệp nhà nước nói chung, ngành than nói riêng hiện nay chưa thật sự hợp lý do nhièu nguyên nhân: kết cấu lao động bất hợp lý mà lao động thì lại dư thừa dẫn đến việc không đảm bảo yêu cần sản xuất. Vì vậy, muốn đạt kết quả cao trong quá trình sản xuất cần phải sắp xếp tổ chức lao động sao cho hợp lý, tận dụng triệt để thời gian lao động có ích của công nhân viên nhằm nâng cao năng suất lao động. Đối với phân xưởng kho bến 3phân xưởng thuộc tổng Công ty Tuyển than Cửa Ông, việc bố trí sắp xếp lao động của phân xưởng sao cho phù hợp với công việc nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cần sớm được tiến hành nghiên cứu. Vì phân xưởng mới được thành lập, kinh nghiệm còn ít, tổ chức lao động còn nhiều bất hợp lý. Đó cũng là những tồn tại của phân xưởng cần được khắc phục. Do đó tác giả đã chọn đề tài "Hoàn thiện tổ chức lao động của phân xưởng kho Bến 3 - Công ty Tuyển than Cửa Ông" Có ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của phân xưởng trong năm nay và những năm tới. 1 1 3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu. Mục đích của đề tài là bố trí, sắp xếp lao động sao cho phù hợp với công việc, tổ chức lại ca làm việc và chế độ đảo ca để đạt năng xuất lao động, giảm chi phí lao động trong giá thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu duy trì năng lực thiết bị của dây chuyền công nghệ. Đối tượng nghiên cứu là quá trình tổ chức lao động của phân xưởng kho Bến 3 - Công ty Tuyển than Cửa Ông. Do vậy, nhiệm vụ của đề tài là tìm hiểu công tác tổ chức sản xuất, tổ chứch lao động phân xưởng kho Bến 3. Phân tích thực trạng về tình hình sả xuất và lao động, bố trí sắp xếp lại lao động phù hợp với trình độ chuyên môn và đặc điểm dây chuyền công nghệ. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là các phương pháp phân tích, so sánh, tính toán theo định mức lao động , định biên 3.2. Cơ sở lý luận của đề tài. 3.2.1. Những quan điểm kinh tế học hiện đại về tổ chức lao động. Theo kinh tế học hiện đại thì tổ chức lao động là các biện pháp tác động sao cho phát huy được tính sáng tạo, khả năng tiềm tàng trong mỗi con người. Từ đó cho năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao nhất đối với từng công việc họ được giao. Tổ chức lao động cần hướng tới: "Năng suất - Chất lượng - Hiệu quả" 3.2.2. Khái niệm, ý nghĩa của tổ chức lao động Tổ chức lao động là tổng thể các biện pháp tác động quá trình lao động của con người, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tậndụng thời gian, nâng cao được năng suất lao động. Tổ chức lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp nói chung cũng như các doanh nghiệp sản xuất than nói riêng chính là tổ chức con người lao động trong đơn vị của mình. Sức lao độg là một nguồn nội lực quyết định tới những thắng lợi thành công của các doanh nghiệp. Tổ chức lao động làm tăng năng suất lao động, nhờ hợp lý hoá các công việc trong quá trình lao động và tận dụng thời gian lao động, đòi hỏi vồn đầu tư ít nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao, chính là mục tiêu cần phải vươn tới của công tác tổ chức lao động khoa học. 3.2.3. Nhiệm vụ của tổ chức lao động. Tổ chức tốt quá trình lao động nhằm mục tiêu tăng năng suất lao động, từ đó làm giảm giá thành sản phẩm, giảm chi phí lao động sống trong giá thành, đây là yêu tố tác động trực tiếp thông qua yếu tố tiền lương. 2 2 Giảm chi phí lao động quá khứ trong giá thành nhờ tính hợp lý, tiết kiệm vật tư kỹ thuật và tăng năng suất lao động. Tổ chức lao động có nhiệm vụ tái sản xuất sức lao động cho người lao động thông qua điều kiện lao động, cải thiện các điều kiện lao động, nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn văn hoá, xã hội, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật. Tổ chức các phong trào lao sản xuất trong doanh nghiệp nhằm kích thích người lao động hăng say công việc, tăng năng suất lao động. 3.2.4. Nội dung chủ yếu của tổ chức lao động. Tổ chức quá trình lao động và phối hợp các quá trình công việc từ đó phân chi bố trí công việc, bố trí lao động một cách hài hoà, hợp lý, xác định các điều kiện lao động. Quy định về hao phí lao động sản xuất ra một đơn vị sản phẩm., tiến hành lập mức, sửa đổi mức, áp dụng mức một cách hợp lý, phân chi công việc phải đủ làm, đủ về thời gian lao động, đúng với chuyên môn nghiệp vụ. Thông qua tổ chức lao động, giao dục ý thức tổ chức kỷ luật, ren luyện tác phong công nghiệp, cần phải tiến tới khuyến khích tính tự giác, sáng tạo của người lao động, làm tốt công tác bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp. Đào tạo lao động thông qua quá trình sản xuất, tạo điều kiện cho họ phát triển về tay nghề, chuyên môn, văn hoá, kỹ thuật, nâng cao dân trí. 3.3. Thực trạng tổ chức lao động phân xưởng kho Bến 3. 3.3.1. Nhiệm vụ sản xuất của phân xưởng kho Bến 3. Phân xưởng Bến 3 có nhiệm vụ chủ yếu là đón nhận than bùn nước từ hai nhà máy Tuyển 1 và Tuyển 2 ra hồ chứa bùn. Sau khi bùn lắng đọng bơm nước trở lại để phục vụ sàng tuyển. Than bù từ hồ chứa một mặt được chất lên ô chở về khu vực kho chứa để phơi khô. Sau đó chuyển về phân xưởng tuyển than 3 để pha trộn thành cám 6. Mặt khác, dùng cầu trục bốc tiêu thụ thẳng xuống phương tiện. Nhận cám từ phân xưởng tuyển than 3 ra kho chứa cám, sau đó dùng cầu đường sắt ra tiêu thụ tại băng nội địa số 3. 3 3 K h o c h ứ a b ù n V / c b ù n b ằ n g ô t ô T . t h a n 3 B ơ m b ù n H ệ t h ố n g h ồ đ ấ t ( b ù n l ắ n g đ ọ n g ) N ư ớ c t r o n g V / c b ù n T r ạ m b ơ m t u ầ n h o à n B ơ m b ù n B ơ m b ù n C ầ u t r ụ c 2C ầ u t r ụ c 1 N ư ớ c t r o n g B ơ m n ư ớ c B ơ m n ư ớ c B ơ m n ư ớ c B ơ m n ư ớ c T r ạ m b ơ m G 1 T r ạ m b ơ m G 2 T r ạ m p h a ( k h u ấ y k e o t ụ ) N ư ớ c t r o n g N ư ớ c t r o n g N ư ớ c t r o n g N ư ớ c t r o n g T t 1 , T t 2 B ù n b ơ m t ừ T t 1 , T t 2 H ồ x i m ă n g ( l ắ n g đ ọ n g b ù n ) H ồ x i m ă n g ( l ắ n g đ ọ n g b ù n ) Trm bm G3 4 4 Hình 3 - 1. Sơ đồ công nghệ phân xưởng kho Bến 3. 5 5 3.3.2. Chế độ công tác và thời gian lao động của công nhân sản xuất. Với nhiệm vụ sản xuất của đơn vị, để sả xuất đựơc liên tục, tận dụng tốt năng lực của máy móc thiết bị, đồng thời đảm bảo thời gian cho công nhân nghỉ ngơi, hiện tại phân xưởng đang áp dụng chế độ công tác tuần làm việc gián đoạn. T CĐ = 300 x 3 x 8 Chế độ làm việc trong ca: Thời gian chuẩn kết T CK : 30 phút. Thời gian nghỉ tập trung T NTT : 30 phút. Thời gian làm việc T LV : 7 giờ. Với chế độ công tác hiện hành trên, liên hệ với thực tế, thời gian làm việc trong ca chỉ đạt 5 giờ, giờ hoạt động thiết bị cũng chỉ đạt 5 giờ. Với chế độ công tác trên cho thấy giờ làm việc của mỗi ca thấp, năng suất thấp, chất lượng Sửa chữa thấp, lãng phí lao động chưa tận dụng hết năng lực của máy móc thiết bị. 3.3.3. Tổ chức ca làm việc. Công ty Tuyển than Cửa Ông nói chung và phân xưởng kho Bến 3 nói riêng hiện đang thực hiện chế độ công tác đảo ca nghịch thứ tự sắp xếp ca: Ca 1 → Ca 3 → Ca 2 Ca 2 → Ca 1 → Ca 3 Ca 3 → Ca 2 → Ca 1 Thứ tự sắp xếp ca được thể hiện trên cơ sơ đồ hình (3 - 2) Ngày trong tuần 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 5 Ca 1 A Ca 2 B Ca 3 C A, B, C: Thứ tự các ca sản xuất Hình 3 - 2 : Sơ đồ đảo ca của công nhân phân xưởng kho Bến 3. 6 6 Quản đốc Phó Quản đốc Ca 2Phó Quản đốc Ca 1Tổ văn phòng Tổ vận hành cầu 1Tổ vận hành bơm 1Tổ vận hành van hồ 1Tổ khai thác 1 Phó Quản đốc Cơ điện Tổ sửa chữa ĐiệnTổ sửa chữa CơTổ kết cấuTổ phục vụ Phó Quản đốc Ca 3 Tổ vận hành cầu 2Tổ vận hành bơm 2Tổ vận hành van hồ 2Tổ khai thác 2Tổ vận hành cầu 3Tổ vận hành bơm 3Tổ vận hành van hồ 3Tổ khai thác 3 Hình 3 - 4: Sơ đồ công nghệ sản xuất theo thiết kế của phân xưởng Bến 3 7 7 Thời gian: Ca 1: thời gian làm việc từ 7 giờ đến 15 giờ. Ca 2: Thời gian làm việc từ 15 h đến 23 h . Ca 3: Thời gian làm việc từ 23 h đến 7 h . Nhiệm vụ chủ yếu của một ca sản xuất chính là: Tổ vận hành bơm: Có nhiệm vụ bơm bùn ra hồ chứa và bơm nước trong về 2 nhà máy tuyển 1 và tuyển 2. Tổ vận hành van hồ: Có nhiệm vụ mở van cho bùn chảy ra hồ chứa sao cho không để bùn tràn ra ngoài. Ngoài ra còn có nhiệm vụ tuần tra canh gác hồ và hệ thống xả bùn. Tổ vận hành cầu: Có nhiệm vụ xúc bùn lắng đọng ở hồ lên phơi và đồng thời tiệu thụ thẳng xuống phương tiện. Tổ khai thác: Có nhiệm vụ chỉ đạo bốc xúc, giao nhận than ở kho nổi cho các đơn vị trong Công ty. Với lịch sắp xếp đảo ca và thời gian nhiệm vụ sản xuất của các ca đồng thời dựa vào tình hình sản xuất thực tế của phân xưởng cho thấy sự sắp xết đó chưa thật sự hợp lý. Tại vì, phân xưởng mới thành lập, số công nhân đi một ca sản xuất chính vẫn còn thiếu, nhiều khi công nhân trong ca còn phải làm kiêm việc mà số công nhân sản xuất phụ trợ thì lại động. Cho nên phân xưởng cần sắp xếp và hoàn thiện tổ chức lại ca làm việc sao cho hợp lý và khoa học. Để thấy rõ hơn nữa về thực trạng bố trí lao động trong dây chuyền sản xuất phải đi sâu phân tích nội dung sau: 3.3.4. Bố trí lao động trong dây chuyền sản xuất. Qua bảng 3 - 1 cho thấy: Phân xưởng kho bến 3 hiện có 135 người được chia làm 3 bộ phận công Bộ phận sản xuất chính: 95 người được chia làm 3 ca sản xuất, chế độ công tác 300 x 3 x 8. Trong đó công nhân kỹ thuật 51 người, công nhân lao động 40 người, giám định 4 người. Nhiệm vụ của bộ phận này như đã trình bày ở phần trên. Bộ phận sản xuất phụ trợ: 32 người, chế độ công tác 300 x 1 x 8 8 8 Bảng bố trí lao động của phân xưởng Bến 3 - năm 2003 Bảng 3 - 1 TT Tên bộ phận sản xuất trong đơn vị Tổng số lao động (người) Kết cấu % so với toàn phân xưởng Lao động trực tiếp sản xuất (người) Kết cấu % trực tiếp so với toàn phân xưởng Lao động gián tiếp sản xuất (người) Kết cấu % gián tiếp so với toàn phân xưởng I Sản xuất chính 95 70,4 95 70,4 0 - Bộ phận vận hành 51 37,8 51 37,8 0 - Bộ phận khai thác 15 11,1 15 11,1 0 - Bộ phận tiêu thụ 4 3,0 4 3,0 0 - Bộ phận tự quản 25 18,5 25 18,5 0 - II Sản xuất phụ trợ 32 23,7 24 17,8 8 5,9 Cơ điện 24 17,8 24 17,8 - - Phục vụ 8 5,9 - - 8 5,9 III Quản lý 8 5,9 - - 8 5,9 Kỹ thuật 5 3,7 - - 5 3,7 Kinh tế 3 2,2 - - 3 2,2 Tổng số 135 100 119 88,2 16 11,8 9 9 Trong đó: Công nhân phục vụ 8 người làm nhiệm vụ dọn dẹp, nấu nước, trồng cây quanh khu vực nhà xưởng và văn phòng, phục vụ chế độ ăn giữa ca cho tàn CBCNV trong đơn vị. Công nhân phụ trợ 24 người được chia làm 3 tổ (tổ cỏ, tổ điện và tổ kết cấu) có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các kế hoạch kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa tiểu tu máy móc thiết bị theo chế độ quy định của phòng Cơ điện Công ty. Giải quyết nhanh các sự cố về MMTB, thường trực 3 ca sản xuất, thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng bơm mỡ, xiết chặt toàn bộ hệ thống dây chuyền công nghệ đơn vị quản lý. Bộ phận quản lý có 8 người. 1 quản đốc: điều hành, quản lý hoạt động sản xuất của toàn đơn vị. 4 phó quản đốc và 3 nhân viên kinh tế. Qua số liệu phân tích ở bảng (3 - 1) cho thấy số công nhân trực tiếp tham gia sản xuất là 119 người chiếm 88,2% tổng số công nhân toàn phân xưởng. Số công nhân gián tiếp chiếm tỷ lệ tương đối cao 11,8% so với tổng số CNV toàn đơn vị. Điều này cho thấy sự phân chia lao động và bộ máy tổ chức sản xuất tương đối cồng kềnh và phức tạp. Bộ máy tổ chức sản xuất của phân xưởng bến 3 được thể hiện trên hình (3 - 2). Đối với bộ phận sản xuất chính: sự truyền mệnh lệnh sản xuất qua các cấp (Quản đốc  phó quản đốc  tổ trưởng - công nhân) chưa được sâu sát vì phó Quản đốc đi ca không thể giám sát được toàn bộ mặt bằng trong một ca sản xuất, vì mặt bằng phân xưởng trải rộng, phức tạp. Với tình hình thực tế thì việc phân cấp quản lý từng bộ phận chưa mang tính tập trung, thống nhất mệnh lệnh giữa các khâu trong dây chuyền của một ca sản xuất chính. Đối với bộ phận phụ trợ: sự sắp xếp chưa thật sự khoa học và hợp lý. Người quản lý đội sản xuất phụ trợ vừa quản lý công tác kỹ thuật lại vừa quản lý đội phục vụ. Điều này sẽ dẫn tới sự giám sát, đôn đốc, quản lý chất lượng công việc và ngày giờ công sẽ kém hiệu quả. Đối với đội ngũ công nhân viên: vẫn còn ở trình độ thấp, chưa được đào tạo về nghiệp vụ chuyên môn cũng như tay nghề. Trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá với mô hình sản xuất như hiện nay. Phân xưởng cần phải sắp xếp, kiện toàn tổ chức cho phù hợp để hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị được kết quả cao. 10 10 [...]... % 108,4 120,1 145,1 137 ,9 126 106 ,3 1 63, 2 91,6 108,5 136 ,9 175,2 156,4 130 ,3 13 Kế hoạch 30 .000 29.000 30 .000 30 .000 30 .000 30 .000 30 .000 32 .000 38 .000 40.000 40.000 41.000 400.000 Sản lượng tiêu thụ (tấn) Thực hiện Chênh lệch 38 .37 1 8 .37 1 29.188 188 38 .627 8.627 34 .514 4.514 40.554 10.554 39 .35 5 9 .33 5 40.120 10.120 47 .37 0 15 .37 0 47. 834 9. 834 49.791 9.791 51.895 11.895 57 .39 7 16 .39 7 515.016 115.016... vậy một đặc điểm về sử dụng thời gian lao động của phân xưởng là: có những lúc phải nghỉ để chờ việc, ngược lại có những khi lại phải làm thêm ca dẫn tới tình hình biến động về thời gian lao động của phân xưởng 3. 4 Hoàn thiện tổ chức lao động phân xưởng kho bến 3: Với những kết quả phân tích thực trạng của phân xưởng Bến 3 Cần phải hoàn thiện những nội dung sau: Tổ chức lại ca làm việc, chế độ đảo ca... 6 18 2 1 3 2 3 10 5 1 3 5 4 11 3 3 3 2 3 4 1 8 7 3 1 24 1 5 5 1 2 12 5 46 25 8 7 12 3 16 6 20 5 3 2 6 7 11 1 7 10 3 1 2 4 1 7 3 Tuổi đời 10 17 3 Chính trị 7 25 4 Chuyên môn C.Đẳn Sơ Trung Sơ Cao Dướ 25 3 36÷45 46÷55 6 5/8 3/ 3 PTCS PTTH g Đại cấp cấp cấp cấp i 25 5 học 23 52 70 1 4 9 10 41 20 4 6 14 5 17 3 Văn hoá 7 5 3 2 1 2 2 4 16 7 1 3 4 3 15 6 3 2 13 3 1 2 1 2 1 1 4 1 6 5 Kho vật tư 2 III Giám định... những biện pháp tăng năng suất lao động đều dựa trên cơ sở tổ chức lao động hợp lý được thực hiện ở nơi làm việc Tổ chức nơi làm việc là một trong những nội dung quan trọng của tổ chức quá trình lao động 3. 3.7 Tình hình chất lượng lao động phân xưởng kho bến 3 Để hiểu rõ chất lượng của đội ngũ công nhân trong dây chuyền sản xuất: lập bảng 3 - 4 để phân tích Qua bảng số liệu (3 - 4) cho thấy về số lượng... lao động cho sản xuất Sau khi sắp xếp, phân tích và tính toán, tổ chức mô hình quản lý của phân xưởng bến 3 được sửa đổi và thiết kế theo sơ đồ hình (3 - 4) 3. 4.4 Tổ chức hoàn thiện nơi làm việc Những biện pháp tăng năng suất lao động ở bất kỳ một doanh nghiệp, công trường, phân xưởng nào cũng đều được thực hiện ở nơi làm việc Vì vậy, tổ chức nơi làm việc là một yếu tố rất quan trọng của tổ chức lao động, ... 128,8 115 135 ,2 131 ,1 133 ,7 148 125,9 124,5 129,7 140 128,8 3. 3.6 Đánh giá tình hình tổ chức nơi làm việc của phân xưởng bến 3 Một trong những nội dung của tổ chức lao động là tổ chức quá trình lao động của công nhân tại nơi làm việc nhằm hoàn thành nhiệm vụ tạo ra sản phẩm cao nhất Do đặc điểm, tính chất của hệ thống dây chuyền công nghệ được lắp đặt trên diện tích không gian rộng, mặt bằng phân xưởng. .. lượng lao động phân xưởng kho bến 3 năm 20 03 Bảng 3 - 4 TT Chức danh Tổn ngành nghề g số I Công nhân kỹ thuật 1 Vận hành cầu 2 Vận hành bơm 3 Vận hành băng 4 Vận hành tời 5 Thợ sửa chữa II Công nhân lao động 1 Gác + tự quản 2 Đầu đường 3 Môi trường 4 Thống kê 16 75 Trong đó Bậc thợ Nữ ĐV 2 30 10 7 41 19 8 3 11 4 2 4 5 5 17 6 19 25 1 6 2 6 5 1 3 21 1 21 1 3 4 6 10 8 22 24 7 3 6 7 7 14 19 6 18 2 1 3 2 3. .. (3 - 5) Bảng phân tích thời gian lao động Bảng 3 - 5 TT Chỉ tiêu Tổng số CBCNV ĐVT Kế hoạch 20 03 Thực hiện 20 03 ± % Ngườ i 142 Công 40.082 35 .990 -4.092 95,07 2 Tổng số ngày công dương Công lịch 45. 230 43. 070 -2.160 89,79 3 Tổng số ngày công làm việc Công thực tế 26.950 37 .282 10 .33 2 95,22 1 Tổng số ngày công chế độ Trong đó: Thêm ca Công 135 So sánh -7 4.916 4 Tổng số ngày công vắng Công mặt 138 ,34 ... việc làm mà phân xưởng có thể tận thu được hết số lượng than bùn vét ở hồ 24 24 Quản đốc Tổ văn phòng Phó Quản đốc Cơ điện Phó Quản đốc chuẩn bị SX Phó Quản Kíp ACa 2 Tổ sửa chữa Cơ chữa Điện kếtcấu Tổ phụcvụ Tổ sửa Tổ Tổ khai thácvận2 Tổ vận hành vanvận ca 2 cầu ca 2 Tổ ca hành bơm ca 2 Tổ hồ hành Tổ kho than tổ ong Phó Quản đốc kíp B đi ca 3 Tổ khai thácvận 3 Tổ vận hành van vậnca 3 cầuca 3 Tổ ca hành... 88.220,5 26 .36 9,5 448 6.672 7.120 1.711,5 3. 4 23 VIII Băng 3 1 6 17.646 8.814 144 8.640 8.784 2 4 24 30 3 1.999 26.496 43. 715,7 17.219,7 1.064 9.440 10.504 498,75 997,5 5.219,5 6.715,7 4.760 111.199 115.960 5.677,5 11 .35 9 Bơm thuyền IX Cầu trục Tổng cộng 11 34 8. 832 22.750 297.216 476.5 73, 4 179 .35 7,45 11 517,5 2.615,75 3. 392 14.071 19.205,5 87.575 104.6 13, 4 3. 3.5 Phân tích năng suất lao động và các . nâng cao dân trí. 3. 3. Thực trạng tổ chức lao động phân xưởng kho Bến 3. 3. 3.1. Nhiệm vụ sản xuất của phân xưởng kho Bến 3. Phân xưởng Bến 3 có nhiệm vụ chủ. lao động của phân xưởng. 3. 4. Hoàn thiện tổ chức lao động phân xưởng kho bến 3: Với những kết quả phân tích thực trạng của phân xưởng Bến 3. Cần phải hoàn

Ngày đăng: 01/11/2013, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thứ tự sắp xếp ca được thể hiện trên cơ sơ đồ hình (3 - 2) - Hoàn thiện tổ chức lao động phân xưởng kho bến 3
h ứ tự sắp xếp ca được thể hiện trên cơ sơ đồ hình (3 - 2) (Trang 6)
Bảng bố trí lao động của phân xưởng Bến 3- năm 2003 - Hoàn thiện tổ chức lao động phân xưởng kho bến 3
Bảng b ố trí lao động của phân xưởng Bến 3- năm 2003 (Trang 9)
Bảng phân tích thời gian hoạt động của MMTB phân xưởng kho bến 3 năm 2003 - Hoàn thiện tổ chức lao động phân xưởng kho bến 3
Bảng ph ân tích thời gian hoạt động của MMTB phân xưởng kho bến 3 năm 2003 (Trang 11)
Bảng sản lượng thực hiện phân xưởng bến 3 năm 2003 - Hoàn thiện tổ chức lao động phân xưởng kho bến 3
Bảng s ản lượng thực hiện phân xưởng bến 3 năm 2003 (Trang 13)
Bảng chất lượng lao động phân xưởng kho bến 3 năm 2003 - Hoàn thiện tổ chức lao động phân xưởng kho bến 3
Bảng ch ất lượng lao động phân xưởng kho bến 3 năm 2003 (Trang 16)
3.3.8. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động - Hoàn thiện tổ chức lao động phân xưởng kho bến 3
3.3.8. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động (Trang 18)
Từ bảng 3 -5 cho thấy: Tổng số ngày công làm việc thực tế so với kế hoạch tăng 10.332 công tăng tương đối là 38,34% - Hoàn thiện tổ chức lao động phân xưởng kho bến 3
b ảng 3 -5 cho thấy: Tổng số ngày công làm việc thực tế so với kế hoạch tăng 10.332 công tăng tương đối là 38,34% (Trang 19)
Từ bảng tổng hợp hao phí lao động cho khâu phụ trợ bảng (3 - 6). áp dụng công thức tính được số lao động phụ trợ cụ thể sau: - Hoàn thiện tổ chức lao động phân xưởng kho bến 3
b ảng tổng hợp hao phí lao động cho khâu phụ trợ bảng (3 - 6). áp dụng công thức tính được số lao động phụ trợ cụ thể sau: (Trang 22)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w