1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tóm tắt VL10 - CB Điện Biên

11 114 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 315,5 KB

Nội dung

Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM A- Kiến thức cơ bản cần nhớ: 1. Chuyển động cơ Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2. Chất điểm Những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến), được coi là chất điểm. * Lưu ý: Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của vật coi như tập trung tại chất điểm đó. 3. Xác định vị trí của một vật trong không gian: Cần trọn một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốcđể xác định các tọa độ của vật. 4. Mốc thời gian và đồng hồ. Để xác định từng thời điểm ứng với từng vị trí của vật chuyển động ta phải chọn mốc thời gian và đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ. 5. Hệ qui chiếu: Một hệ qui chiếu gồm : + Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc. + Một mốc thời gian và một đồng hồ II. Chuyển động thẳng đếu: 1. Tốc độ trung bình: Cho biết mức độ nhanh, chậm của CĐ t s v tb = Với : s = x 2 – x 1 ; t = t 2 – t 1 Đơn vị: m/s hoặc km/h 2. Chuyển động thẳng đều. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. 3. Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều. s = v tb t = vt Trong CĐ thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian CĐ t. 4. Phương trình chuyển động thẳng đều : x = x 0 + s = x 0 + vt → v x II. Chuyển động thẳng biến đổi đều 1. Vận tốc tức thời: v = t s ∆ ∆ là độ lớn vận tốc tức thời của vật tại M. Đơn vị vận tốc là m/s 2. Véc tơ vận tốc tức thời: 1 MA X 0 =x xx xX 0 xx xx x 0 x O Véc tơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một véc tơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều: Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời hoặc tăng dần đều hoặc giảm dần đều theo thời gian. + Chuyển động có vận tốc tức thời tăng dần đều theo thời gian gọi là chuyển động nhanh dần đều. + Chuyển động có vận tốc tức thời giảm dần đều theo thời gian gọi là chuyển động chậm dần đều. a. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều: +) Định nghĩa: Là đại lượng vật lí đặc trưng cho độ biến đổi nhanh chậm của vận tốc. Được xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc v∆ và khoảng thời gian vận tốc biến thiên t∆ . Lưu ý : + Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó gia tốc không đổi +) Biểu thức: 2 1 2 1 v v v a t t t − ∆ = = − ∆ (1) +) Véc tơ gia tốc: a = t v ∆ ∆ = tt vv 12 12 − − (2) Nếu chuyển động là nhanh dần (v 2 >v 1 ) thì véc tơ a hướng cùng chiều chuyển động. Còn trong chuyển động chậm đần đều thì ngược lại. Dấu của a phụ thuộc vào chiều của véc tơ a so với trục toạ độ + Đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều : - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động. - Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc) - Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều. Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều. - Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động. b. Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều dần đều +) Từ công thức (1) ta được : Nếu gọi v 0 ,v lần lượt là vận tốc tức thời tại thời điểm ban đầu t 0 =0 và tại thời điểm t thì : v = v 0 + a.t (3) Chuyển động nhanh dần đều (v>v 0 ) thì a cùng dấu với v và v 0 còn cđcdđ thì ngược lại( a trái dấu với v và v 0 ) Nếu chuyển động nhanh dần đều mà ta chọn chiều dương của trục toạ độ là chiều chuyển động thì v >0; a>0 còn cđcdđ thì v>0; a<0 +) Đồ thị vận tốc theo thời gian Hệ số góc của đường thẳng đó là: tg α = a t vv = − 0 Nhìn vào các đồ thị hình bên ta có thể biết được tính chất của chuyển động 2 (1): v>0;a>0 (2) v<0;a<0 (3) v>0;a<0 (4) v<0;a>0 3) Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x=x 0 +v 0 .t+ 2 . 2 ta (4) Với x-x 0 là độ dời; nếu vật chuyển động theo một chiều không đổi và lấy chiều đó làm chiều dương của trục toạ độ thì S=x-x 0 Từ (4) nếu v 0 =0 thì đồ thị là parabol có toạ độ đỉnh t = 0;x = x 0 và nếu a>0 thì đồ thị quay bề lõm lên, nếu a<0 thì đồ thị quay bề lõm xuống Lưu ý: Từ (3) và (4) ta có: v 2 – v 0 2 =2.a. x ∆ (nếu lấy chiều dương ox là chiều chuyển động và vật đi theo 1 chiều không đổi thì S= x ∆ = v 0 t + 2 1 at 2 ; nếu v 0 =0 thì S= 2 1 at 2 Lưu ý: Quãng đường S > 0 khi chiều dương của ox là chiều chuyển động + Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều : v = v 0 + at ; s = v 0 t + 2 1 at 2 ; v 2 – v 0 2 = 2as ; x = x 0 + v 0 t + 2 1 at 2 Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và v 0 . Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và v 0 . 4) Sự rơi tự do +) Định nghĩa: Sự rơi của các vật khi chỉ chịu tác dụng của trọng lực +) Trong trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác(sức cản của không khí, điện trường, từ trường ….) thì sự rơi của vật có thể coi như là sự rơi tự do. +) Đặc điểm của sự rơi tự do: Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống,tính chất của chuyển động là cđcdđ +) Nếu rơi tự do với v 0 =0 thì v=g.t; h = s =g.t 2 /2; v 2 =2.g.s = 2.g.h +) Gia tốc g phụ thuộc vào vĩ độ địa lí,vào độ cao và cấu trúc địa lí nơi đó +) Ở cùng một nơi trên trái đất và gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g. Thường lấy g ≈ 9,8m/s 2 hoặc g ≈ 10m/s 2 5) Chuyển động tròn đều. Tính tương đối của chuyển động a) Chuyển động tròn đều +) Chuyển động tròn đều: Là chuyển động có độ lớn của véc tơ tốc độ dài → v không đổi(hướng thay đổi). Độ lớn của → v tính bằng công thức (1) nhưng ∆ t có độ lớn tuỳ ý +) Véc tơ vận tốc tức thời trong chuyển động cong có phương trùng với tiếp tuyến của quĩ đạo tại điểm đó,chiều cùng chiều chuyển động, độ lớn là t S v ∆ ∆ = (1) (với ∆ t rất nhỏ) +) Chu kỳ ,tần số : π ω πω ππ 22 1 ; 21.2 ====== r v T f fv r T Chu kỳ là khoảng thời gian vật quay 1 vòng(s); 3 Tần số là số vòng quay của vật trong 1 s (Hz) +) Tốc độ góc: t ∆ ∆ = ϕ ω = f T .2 2 π π = . Với r v r S =⇒ ∆ =∆ ωϕ (đơn vị rad/s) Tóm lại ta có công thức: rfr T rv 2. 2 . π π ω === +) Véc tơ gia tốc hướng tâm ( → ht a ): Hướng vào tâm của quĩ đạo (vuông góc với → v ) nó đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của véc tơ vận tốc. Độ lớn: a ht = r v 2 = 2 ω .r b) Tính tương đối của chuyển động +) Vị trí (do đó quĩ đạo), vận tốc của vật có tính tương đối (tức là phụ thuộc vào hệ qui chiếu) +) Công thức cộng vận tốc: →→→ += 3,2 2,13,1 vvv ( lần lượt là vận tốc tuyệt đối,vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo) Nếu →→ ↑↑ 3,2 2,1 vv thì: vvv 3,22,13,1 += ; Nếu vv 3,22,1 ↑↓ thì vvv 3,22,13,1 −= Nếu v 1,2 〉 v 2,3 Nếu vv 3,22,1 ↑↓ thì vvv 2,13,23,1 −= Nếu v 1,2 〈 v 2,3 Nếu vv 3,22,1 ⊥ thì vvv 2 3,2 2 2,1 2 3,1 += B- Các dạng bài tập cơ bản: 1. Xác định được vị trí của một chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho 2. Lập được phương trình chuyển động thẳng đều x= x 0 + vt 3. Vận dụng được phương trình x= x 0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một, hai vật 4. Vẽ được đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng đều 5. Vận dụng được các công thức: v = v 0 + at ; s = v 0 t + 2 1 at 2 ; v 2 – v 0 2 = 2as ; x = x 0 + v 0 t + 2 1 at 2 6. Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều 7. Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều 8. Giải được bài tập đơn giản về công thức cộng vận tốc cùng phương cùng chiều và ngược chiều ÔN TẬP HỌC KỲ II- KHỐI 10- NĂM HOC 2008- 2009 CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN A- Kiến thức cơ bản cần nhớ: 4 1. Nêu khái niệm động lượng? Viết biểu thức? Giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong biểu thức? * Động lượng: Động lượng P của một vật là một đại lượng véc tơ cùng hướng với vận tốc của vật và được xác định bằng biểu thức P = vm * Trong đó: - P : véc tơ động lượng; Động lượng có đơn vị: kg.m/s hay kg.m.s -1 - m: Khối lượng của vật - v : Véc tơ vận tốc; Đơn vị của vận tốc m/s 2. Phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật? * Định luật: Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toàn * Biểu thức: 1 P + 2 P = không đổi 3. Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực? * Chuyên động bằng phản lực là chuyển động bằng cách tự nó phóng một phần về phía ngược lại. 4. Phát biểu và viết biểu thức tính công và công suất ? Giải thích? Nêu đơn vị của các đại lượng trong biểu thức? * Định nghĩa: Nếu lực không đổi → F tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công của lực → F được tính theo công thức : * Biểu thức: A = F.s.cos α * Trong đó: - A: Công của lực- Đơn vị: J( 1J= 1Nm; Bội của J là kJ, 1kJ= 10 3 J) - F: Lực tác dụng nên vật- Đơn vị: N - s: Quãng đường chuyển dời dưới tác dụng của lực- Đơn vị: m - α : Góc hợp bởi phương của lực và phương chuyển dời * Định nghĩa: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. * Biểu thức: P = t A * Trong đó: - P : Công suất- Đơn vị: W (1W = s J 1 1 ; Bội của W là kW, MW, 1MW= 10 3 kW= 10 6 W) - A: Công của lực- Đơn vị: J - t: Thời gian sinh công A- Đơn vị: s * Ngoài ra ta còn một đơn vị thực hành của công là oát giờ (W.h) : 1W.h = 3600J ; 1kW.h = 3600kJ 5. Nêu khái niệm động năng? Viết biểu thức? Giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong biểu thức? * Định nghĩa: Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức : * Biểu thức: W đ = 2 1 mv 2 * Trong đó:- W đ : Là động năng- Đơn vị: J - m: Khối lượng của vật- Đơn vị: kg - v : Vận tốc của vật- Đơn vị: m/s 5 6. Nêu khái niệm thế năng trọng trường của một vật? Viết biểu thức? Giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong biểu thức? * Định nghĩa: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật ; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. * Biểu thức: W t = mgz * Trong đó: - W t : Thế năng của vật- Đơn vị: J - m: Khối lượng của vật- Đơn vị: kg - g: Gia tốc rơi tự do - Đơn vị: m/s 2 - z: Độ cao của vạt so với mặt đất(mốc thế năng) 7. Nêu khái niệm thế năng đàn hồi? Viết biểu thức? Giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong biểu thức? * Định nghĩa: Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. * Biểu thức: W t = 2 1 k ∆ l 2 * Trong đó: - W t : Thế năng của vật- Đơn vị: J - k : Độ cứng của vật đàn hồi- Đơn vị: N/m - ∆ l: Độ biến dạng của vật đàn hồi- Đơn vị: m 7. Nêu định nghĩa cơ năng? Viết biểu thức? Giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong biểu thức? * Định nghĩa: Cơ năng của vật là đại lượng đo bằng tổng động năng và thế năng của vật : * Biểu thức: W = W đ + W t * Trong đó: - W: Cơ năng của vật- Đơn vị: J - W đ : Động năng- Đơn vị: J - W t : Thế năng của vật- Đơn vị: J 8. Phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn cơ năng? * Định luật: Nếu không có tác dụng của lực khác(như lực cản, lực ma sát…) thì trong quá trình chuyển động, cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn * Biểu thức: W = W đ + W t = hằng số B- Các dạng bài tập cơ bản: 1. Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài tập đối với hai vật va chạm mềm. 2. Vận dụng các công thức: A = F.s.cos α ; P = t A 3. Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải các bài toán chuyển động của một vật. CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ A- Kiến thức cơ bản cần nhớ: 1. Phát biểu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí? * Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. 6 + Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. + Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng ; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao. + Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình. 2. Đặc điểm của khí lí tưởng. * Các phân tử chất khí được coi là các chất điểm * Các phân tử chỉ tương tác khi va chạm. 3. Phát biểu nội dung định luật Bôi Lơ- Ma Ri Ốt? Viết biểu thức? * Định luật: Trong quá trình đẵng nhiệt của một khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. * Biểu thức: p ~ V 1 hay pV = hằng số; Hoặc p 1 V 1 = p 2 V 2 = … 4. Phát biểu nội dung định luật Sác Lơ? Viết biểu thức? * Định luật: Trong quá trình đẵng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. * Biểu thức: T p = hằng số hay 1 1 T p = 2 2 T p = … 5. Phát biểu nội dung định luật Gay Luy Xăc? Viết biểu thức? * Định luật: Trong quá trình đẵng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. * Biểu thức: 2 2 1 1 T V T V = => T V = hằng số. 6. Nhiệt độ tuyệt đối? * Nhiệt độ tuyệt đối: Là nhiệt độ theo nhiệt giai Ken- Vin, có đơn vị là Ken Vin. Ký hiệu là K: T(K)= 273 + t 7. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng? Phương trình trạng thái của khí lý tưởng m = hằng số = T pV hằng số 2 22 1 11 T Vp T Vp =⇒ * Từ phương trình trạng thái viết các biểu thức cho các đẳng quá trình? Phương trình trạng thái của khí lý tưởng m = hằng số = T pV hằng số 2 22 1 11 T Vp T Vp =⇒ 7 Quá trình đẳng nhiệt Quá trình đẳng tích Quá trình đẳng áp T= hằng số V= hằng số p = hằng số pV= hằng số ⇒ p 1 V 1 = p 2 V 2 = T p hằng số 2 2 1 1 T p T p =⇒ = T V hằng số 2 2 1 1 T V T V =⇒ B- Các dạng bài tập cơ bản: - Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lý tưởng - Vẽ được các đường đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ (p, V) CHƯƠNG VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC A- Kiến thức cơ bản cần nhớ: 1. Khái niệm nội năng?Nội năng phụ thuộc vào thông số nào?Đơn vị của nội năng? * Khái niệm nội năng: Trong nhiêt động lực học(NĐLH), nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. *Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ vào thể tích của vật: U = f(T,V). * Đơn vị của nội năng: J 2. Phát biểu nguyên lý I NĐLH? Viết biểu thức? Nêu tên, dơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong biểu thức? * Nguyên lý: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. * Biểu thức: ∆ U = A + Q * Trong đó: + ∆ U: Độ biến thiên nội năng; Đơn vị: J + A: thực hiện của vật; Đơn vị: J + Q: Nhiệt lượng; Đơn vị: J * Quy ước về dấu: + Q > 0 : Vật nhận nhiệt lượng + Q < 0 : Vật truyền nhiệt lượng + A > 0 : Vật nhận công + A < 0 : Vật thực hiện công 3. Phát biểu nguyên lý II NĐLH? * Cách phát biểu của Clau-di- út: Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn 8 p V O V TO p p p V V VOTO O * Cách phát biểu của Các- nô: Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. B- Các dạng bài tập cơ bản: 1. Vận dụng mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan? CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ A- Kiến thức cơ bản cần nhớ: 1. Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng? * Cấu trúc vi mô: Chất rắn kết tinh Chất rắn vô định hình - Có cấu trúc tinh thể - Không có cấu trúc tinh thể * Tính chất vĩ mô: Chất rắn kết tinh Chất rắn vô định hình - Có nhiệt độ nóng chảy xác định - Chất đơn tinh thể: Có tính dị hướng - Chất đa tinh thể: Có tính đẳng hướng - Không có nhiệt độ nóng chảy xác định - Có tính đẳng hướng 2. Thế nào là biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo? * Biến dạng đàn hồi: Khi ngoại lực ngừng tác dụng lực vật rắn lấy lại được kích thước và hình dạng ban đầu thì biến dạng đó của vật rắn là biến dạng đàn hồi * Biến dạng không đàn hồi(Biến dạng dẻo): Khi ngoại lực ngừng tác dụng lực vật rắn không thể lấy lại được kích thước và hình dạng ban đầu thì biến dạng đó của vật rắn là biến dạng không đàn hồi đàn hồi(Biến dạng dẻo) 3. Phát biểu và viết biểu thức của địnhluật Húc đối với biến dạng của vật rắn? * Nội dung định luật: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó * Biểu thức: ασε = ∆ = 0 l l Trong đó: - ε : Độ biến dạng tỉ đối - l ∆ : Độ biến dạng ; Đơn vị: m - 0 l : Độ dài ban đầu của vật rắn; Đơn vị: m - α : Hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn - σ S F = : Ứng suất; Đơn vị: Pa ( 1 Pa = 1N/m 2 ) 4. Độ lớn của lực đàn hồi trong vật rắn? * Độ lớn của lực đàn hồi trong vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng 0 lll −=∆ của vật rắn F đh = k l ∆ ; Với k = E 0 l S . Trong đó E là ứng suất đàn hồi đặc trưng cho tính đàn hồi của vật rắn có đơn vị là Paxcan(Pa); k là độ cứng của vật rắn phụ thuộc vào chất liệu và kích thước của vật đó coc đơn vị là N/m. 9 5. Viết các công thức của sự nở dài, sự nở khối? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức?Ý nghỉa của sự nở dài và sự nở khối? * Công thức sự nở dài: Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ t ∆ vầ độ dài ban đầu 0 l của vật đó: α =−=∆ 0 lll tl ∆ 0 Trong đó: - l ∆ : Độ nở dài có đơn vị là m - 0 l : Độ dài ban đầu của vật rắn (tại thời điểm 0 t ) - l : Độ dài của vật ở nhiieetj độ cuối (tại thời điểm t ) - α : Hệ số nở dài phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn có đơn vị 1/K hay K -1 * Công thức sự nở khối: Độ nở khối cảu vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t ∆ và thể tích ban đầu 0 V của vật đó: β =−=∆ 0 VVV tV ∆ 0 Với αβ 3 = Trong đó: - V ∆ : Độ nở khối có đơn vị là m 3 - 0 V :Thể tích ở nhiệt độ đầu t 0 đơn vị là o C - V : Thể tích ở nhiệt độ cuối t đơn vị là o C - β : Hệ số nở khối đơn vị là1/K hay K -1 Với β = 3 α - t ∆ = t – t 0 độ tăng nhiệt độ o C * Ý nghỉa của sự nở dài và sự nở khối: - Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt sao cho các vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi. - Lợi dụng sự nở vì nhiệt của các vật rắn chế tạo băng kép làm rơ le, lồng đai, . 6. Mô tả thí nghiệm về hiện tượng căng mặt ngoài? 7. Mô tả thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt? 8. Mô tả hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt? 9. Mô tả thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn?Nêu ứng dụng của hiện tượng mao dẫn trong đời sống và khoa học kỹ thuật? 10. Viết công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn? Giải thích? 11. Phân biệt hơi khô và hơi bao hòa? 12. Viết công thức tính nhiệt tính nhiệt hóa hơi? Giải thích? 10 [...]...13 Nêu định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối độ ẩm cực đại của không khí? Nêu ảnh hưởng cảu độ ẩm không khí đối với sức khỏe con người, đời sống động ,thực vật và chất lượng hàng hóa? B- Các dạng bài tập cơ bản: 1 Vận dụng công thức nở dài, nở khối của vật rắnđể giải các bài tập đơn giản 2 Vận dụng các công thức Q = λ m, Q = Lm để giải các bài tập đơn giản? 3 Giải thích quá trình bay . t = mgz * Trong đó: - W t : Thế năng của vật- Đơn vị: J - m: Khối lượng của vật- Đơn vị: kg - g: Gia tốc rơi tự do - Đơn vị: m/s 2 - z: Độ cao của vạt. thức: W đ = 2 1 mv 2 * Trong đó :- W đ : Là động năng- Đơn vị: J - m: Khối lượng của vật- Đơn vị: kg - v : Vận tốc của vật- Đơn vị: m/s 5 6. Nêu khái niệm

Ngày đăng: 01/11/2013, 05:11

w