1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

công nghệ 6

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 7,48 KB

Nội dung

- Mục tiêu: Biết được cách sắp xếp đồ đạc hợp lí theo từng khu vực sinh hoạt - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm.. - Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, đàm thoại.[r]

(1)

Tiết 20 – Bài 8: Sắp xếp đồ dạc hợp lí nhà ( Tiết 2) I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Sau học xong HS nắm được: - Biết cách xếp đồ đạc nhà cho hợp lí

- Biết xếp, bố trí đồ đạc nhà vùng nông thôn 2 Về kĩ năng:

- Rèn tính cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp sinh hoạt

- Vận dụng kiến thức học vào việc xếp đồ đạc nhà 3 Về thái độ: Hứng thú, tích cực nghiên cứu môn

4 Về định hướng phát triển lực: - Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo

- Nâng cao khả thẩm mỹ học sinh II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Tranh ảnh mẫu nhà vùng nông thôn 2 Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ

III Phương pháp

Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm IV Tiến trình giảng

1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (10p):

HS1: Nêu vai trò nhà đời sống người? Kể tên khu vực sinh hoạt nhà ở?

HS2: Nêu ý nghĩa việc xếp hợp lí đồ đạc gia đình? Kể tên khu vực sinh hoạt nhà ở? Nêu yêu cầu khu vực đó?

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xếp đồ đạc khu vực - Thời gian thực hiện: 15 phút

- Mục tiêu: Biết cách xếp đồ đạc hợp lí theo khu vực sinh hoạt - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, đàm thoại

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV HS Nội dung bài

GV: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu xếp đồ đạc gia đình khu vực sinh hoạt: Khu vực chung ( bàn ghế, tủ ), khu vực bếp ( dụng cụ nấu ăn, hệ thống nước ) khu vực ngủ nghỉ ( chăn màn, giường chiếu ) rút nhận xét?

HS: Đại diện nhóm trình bày

GV: Việc xếp đồ đạc theo khu vực hợp lí có lợi ích gì?

HS: Trả lời

2 Sắp xếp đồ đạc khu vực

- Sự xếp đồ đạc khu vực khác tùy vào sở thích điều kiện gia đình

(2)

GV: Đưa tình huống:

* Tình 1: Gia đình bạn A thuộc diện hộ nghèo xóm gia đình sống nhà chật Tuy nhiên bước vào nhà ngỡ ngàng, sách nơi bàn học xếp ngắn, chăn nơi ngủ nghỉ gấp phẳng, đồ đạc nhà gọn gàng

? Em có nhận xét xếp đồ đạc nhà bạn A

* Tình 2: Vì gia đình có điều kiện nên M bố mẹ ông bà quan tâm chiều chuộng Do chiều từ bé nên M có thói quen làm đâu vứt đấy, sách nơi quyển, quần áo giường đất đâu có Phịng rộng lúc bừa bộn bẩn thỉu, đồ đạc ngổn ngang

- Em có nhận xét xếp đồ đạc phịng bạn M ?

- Em có đồng tình tán thành với việc xếp bạn không ?

- Nếu em bạn M em làm ?

=> Từ em rút học cho thân?

- Kê đồ đạc nhà ý chừa lại lối để dễ dàng lại

Hoạt động 2: Tìm hiểu xếp, bố trí đồ đạc nhà Việt Nam - Thời gian thực hiện: 15 phút

- Mục tiêu: Biết số mơ hình xếp đồ đạc nhà vùng nơng thơn

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV HS Nội dung bài

GV: Chia lớp thành nhóm:

* Nhóm 1: Nghiên cứu thơng tin SGK cho biết nhà nông thôn vùng đồng Bắc Bộ chia nào? HS: Trả lời

3 Một số ví dụ bố trí, xếp đồ đạc nhà Việt Nam.

* Nhà nông thôn

- Nhà đồng Bắc Bộ: thông thường gồm nhà:

(3)

GV: Nhận xét đồ đạc khu vực xếp sao?

HS: Trả lời

* Nhóm 2: Nhận xét cách xây dựng nhà vùng đồng sông Cửu Long (nguyên vật liệu, cách xây dựng )? HS: Trả lời

GV: Quan sát hình 2.3/SGK nhà phân chia làm khu vực? Kể tên?

HS: Trả lời

thường có tràng kỉ, bàn thờ tổ tiên; gian bên cạnh nơi ngủ nghỉ, học tập thành viên khác

+ Nhà phụ: thường có bếp, chỗ để dụng cụ lao động

+ Khu vực vệ sinh, chuồng trại thường đặt cách xa nhà, cuối hướng gió

- Nhà vùng đồng sơng Cửu Long:

+ Nhà làm chủ yếu gỗ tràm, đước lợp dừa, rơm rạ, hầu hết tạm bợ, đồ đạc ít, sơ sài

+ Chỉ có khoảng 20 – 30% nhà làm gạch ngói, tương đối chắn

4 Củng cố, đánh giá (2p):

a.Củng cố: Chốt lại kiến thức toàn bài

b Đánh giá: Nhận xét ưu nhược điểm học 5 Hướng dẫn nhà (2p):

- Học thuộc làm tập đầy đủ

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau thực hành V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 07/02/2021, 02:16

w