CHU DE HO HAP TIET 22 23 24 25

29 15 0
CHU DE HO HAP TIET 22 23 24 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Máy chiếu, các tư liệu hình ảnh, clip về các cơ quan hô hấp, các giai đoạn hô hấp, các cơ quan tham gia vào quá trình hô hấp, cơ chế thông khí ở phổi và tế bào, các tác nhân gây hại c[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP (TIẾT 22,23,24,25)

I XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CHỦ ĐỀ (Bước 1) Tên chủ đề: HÔ HẤP

II XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ (Bước 2) * Sinh học

- Tiết 22- Bài 20:Hô hấp quan hô hấp - Tiết 23- Bài 21: Hoạt động hô hấp

- Tiết 24- Bài 22: Vệ sinh hô hấp

- Tiết 25- Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo * Liên môn:

+ Mơn Tốn: Diện tích hình bình hành hình chữ nhật + Mơn hóa học: Các chất khí gây hại cho hệ hô hấp

+ Địa: hoạt động tự nhiên, thiên tai, hoạt động khai thác khoáng sản… gây nên nhiễm mơi trường khí

+ Vật lí: tượng khuếch tán chất khí

+ GDCD: Giáo dục bảo vệ môi trường sức khỏe người + Thể dục: Rèn luyện TDTT hít thở sâu

- Thời lượng: 04 tiết

III XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ (Bước 3) 1, Kiến thức.

(2)

- Mô tả cấu tạo quan hệ hô hấp (mũi, quản, khí quản phổi) liên quan đến chức chúng

- Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với tham gia thở

- Nêu rõ khái niệm dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm : khí lưu thơng, khí bổ sung, khí dự trữ khí cặn)

- Phân biệt thở sâu với thở bình thường nêu rõ ý nghĩa thở sâu - Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào

- Trình bày phản xạ tự điều hồ hơ hấp hơ hấp bình thường

- Kể bệnh quan hơ hấp (viêm phế quản, lao phổi) nêu biện pháp vệ sinh hô hấp Tác hại thuốc

- Đề xuất biện pháp làm tăng dung tích phổi giảm khí cặn

- Giải thích tác dụng luyện tập thể dục thể thao việc rèn luyện hệ hơ hấp - Giải thích ngun nhân ngạt thở khí CO

- Giải thích biện pháp làm tăng hiệu hô hấp cách làm giảm nhịp thở hít thở sâu

- So sánh để điểm giống khác phương pháp nhân tạo 2, Kĩ :

- Tiếp tục rèn kĩ môn: Quan sát, mơ tả kênh hình, hợp tác trao đổi nhóm - Sơ cứu ngạt thở-làm hơ hấp nhân tạo Làm thí nghiệm để phát CO2 khí thở

- Tập thở sâu - Kĩ sống:

(3)

+ Kĩ tư phê phán: hành vi gây hại đường hơ hấp cho thân cho người xung quanh

+ Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm + Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

+ Kĩ ứng phó tình làm gián đoạn hơ hấp( ngạt nước, điện giật, thiếu khí)

+ Kĩ thu thập xử lí thơng tin hơ hấp nhân tạo + Kĩ viết thu hoạch

+ Kĩ quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm 3, Thái độ.

- u thích mơn

- Cẩn thận, tỉ mỉ, tự giỏc, tớch cực học tập hoạt động nhúm - Giáo dục đạo đức học sinh:

+ T«n träng tÝnh thèng nhÊt cấu tạo chức quan c¬ thĨ sinh vËt

+ Yờu thương sức khỏe thõn, cú trỏch nhiệm vệ sinh cỏ nhõn MT sống + Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể ngời + Trung thực, khách quan, nghiêm túc làm việc nghiên cứu khoa học + Khiêm tốn, trách nhiệm, đoàn kết, phát huy tính sáng tạo cá nhân, độc lập, tự chủ suy nghĩ hành động lợi ích chung

4, Năng lực cần phát triển. 4.1.Các lực chung.

Năng lực Nội dung

(4)

học

- Nêu khái niệm, ý nghĩa hô hấp - Các quan hô hấp

- Các giai đoạn hô hấp, thực chất chế giai đoạn - Các khái niệm: Dung tích sống

- Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp biện pháp bảo vệ - Các biện pháp rèn luyện hệ hô hấp

- Các bước thực hành hô hấp nhân tạo

2 NL giải quyết vấn đề

- Xác định vấn đề học tập trao đổi, tìm hiểu để tháo gỡ chúng:

+ Tại người nhịn ăn vài ngày nhịn thở - phút

+ Khi rèn luyện thể dục thể thao cách lại có dung tích sống lí tưởng

+ Các tình cần thực hô hấp nhân tạo bước thực hơ hấp nhân tạo

+ Giải thích tình thực tế liên quan đến hơ hấp 3 NL tư

duy sáng tạo:

- Giải thích ứng dụng người hoạt động môi trường thiếu oxi

4 NL quản lý:

- Quản lí thân:

+ Tự quản lí quỹ thời gian học tập, nghiên cứu trả lời câu hỏi, + Biết cách thực biện pháp bảo vệ rèn luyện hệ hô hấp - Quản lí nhóm:

(5)

vật thực hành, địa điểm thí nghiệm, làm báo cáo trình bày báo cáo trước lớp…

5 NL giao tiếp

- Giao tiếp học sinh với học sinh hoạt động nhóm

- Giao tiếp học sinh với giáo viên việc báo cáo giải vấn đề học tập

- Giao tiếp học sinh với người khác để vấn, tìm hiểu biểu người bị gián đoạn hô hấp, thao tác hô hấp nhân tạo tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, bệnh đường hơ hấp biện pháp phịng tránh chúng…

6 NL hợp tác

- Hợp tác, trao đổi nhóm làm tập thực hành giải tập thảo luận lớp

7 NL sử dụng CNTT và truyền thơng (ICT)

- Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thông tin liên quan: + Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp

+ Các bệnh đường hô hấp

+ Cách hạn chế tác nhân phịng chống bệnh đường hơ hấp + Các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp, trường hợp cần làm hô hấp nhân tạo

8 NL sử dụng ngơn ngữ

- Trình bày báo cáo nhóm rõ ràng, khoa học, logic

- Bày tỏ ý kiến cá nhân, nhóm nội dung học tập trước giáo viên, nhóm, lớp

- Tuyên truyền tới cộng đồng biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung

- Kể lại tình cần hơ hấp nhân tạo trình tự bước tiến hành mà em gặp thực tế

9 NL tính toán:

- Tính tốn lượng khí dung tích phổi

(6)

- Tính nhịp hơ hấp thân bạn khác 4 2, Các lực chuyên biệt.

1 Quan sát :

- Hình ảnh, mơ hình quan hơ hấp

- Sự phối hợp hoạt động quan giai đoạn hơ hấp, đọc đồ thị dung tích phổi

- Các thao tác hô hấp nhân tạo

- Các biểu người bị gián đoạn hô hấp - Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp

- Các biểu bệnh đường hô hấp - Các biện pháp bảo vệ rèn luyện hệ hô hấp

2 Đo đạc - Đếm nhịp thở thân phút bình thường sau chạy chỗ phút

3 Phân loại hay xếp theo nhóm:

- Phân loại: quan thuộc đường dẫn khí quan thực trao đổi khí

- Nhóm biện pháp bảo vệ, biện pháp rèn luyện hệ hơ hấp - Nhóm tác nhân gây hại cho hệ hơ hấp

4 Tìm mối liên hệ:

- Hoạt động hô hấp hoạt động quan khác thể - Mối quan hệ giai đoạn hô hấp

- Trồng xanh với việc bảo vệ hệ hô hấp

- Mối quan hệ cấu tạo chức – biện pháp hô hấp quan hô hấp

5 Tính tốn: - Tính tốn tỉ lệ khí dung tích phổi - Tính nhịp hơ hấp

(7)

trình bày

số liệu: để giải thích chế q trình trao đổi khí

7 Đưa tiên đoán, nhận định:

- Tiên đoán: Giai đoạn giai đoạn quan trọng hô hấp

- Trong qua hô hấp phận quan trọng

8 Đưa định nhĩa, khái niệm

- Hình thành khái niệm: Hơ hấp, nhịp hơ hấp, dung tích sống, dung tích phổi

5, Các nội dung tích hợp khác

Tiết 24: Vệ sinh hô hấp: HS nắm đc hậu chặt phá xanh, phá rừng và

các chất thải công nghiệp…đối với hô hấp  gd hs ý thức BVMT, BV xanh, trồng gây rừng, giảm thiêu chất thải độc vào khơng khí

IV XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CÀU (Bước 4)

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các NL hướng tới

trong chủ đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG

THẤP

VẬN DỤNG CAO 1 Hô

hấp và các cơ quan hơ hấp

- Trình bày khái niệm hô hấp, nêu ý nghĩa hô hấp

- Nêu giai đoạn q trình hơ hấp

- Nêu quan hệ hô hấp chức chúng

- Xác định giai đoạn theo hình, rõ quan tham gia vào giai đoạn - Xác định quan theo hình vẽ

- Giải thích giai đoạn quan trọng - Giải thích ý nghĩa cấu tạo phổi gồm nhiều phế nang, phế nang có hệ mao mạch dày đặc bao quanh

- Giải thích người nhịn ăn lâu nhịn thở

- Giải thích vận dụng kiến thức hô hấp vào hoạt động mơi trường thiếu oxi

- Quan sát: Hình ảnh, mơ hình, phận quan hơ hấp, giai đoạn hơ hấp - Tự học: Vai trị hơ hấp Các quan vai trị

- Tìm mối liên hệ: Giữa giai đoạn

(8)

- Tiên đoán: giai đoạn giai đoạn quan trọng hơ hấp

- Phân loại, phân nhóm: phận đường dẫn khí trao đổi khí

2 Hoạt động hô hấp

- Nêu hoạt động thay đổi thể tích lồng ngực hít vào thở - Nêu khái niệm dung tích sống

- Trình bày phản xạ tự điều hịa hơ hấp hơ hấp bình thường

- Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến dung tích sống, dung tích phổi, dung tích khí cặn - Cơ chế mối quan hệ trao đổi khí phổi tế bào

- So sánh lượng khí bổ sung , khí lưu thơng, khí dự trữ, khí cặn thở sâu thở bình thường từ rút ý nghĩa thở sâu

- Phân tích tăng cường hoạt động thể với thay đổi hô hấp

- Tự học: Cơ chế hoạt động hô hấp - Quan sát: Các quan tham gia hô hấp, Sự phối hợp hoạt động quan hoạt động hô hấp, chế hoạt động hơ hấp - Tìm kiếm mối liên hệ: Các hệ quan thể.Giữa trao đổi khí phổi tế bào

- Phân loại, phân nhóm: Các thể tích khí dung tích phổi

- Tính tốn: Tính nhịp hơ hấp

- Sử dụng ngơn ngữ: giải thích chế trao đổi khí

3 Vệ sinh hô hấp

- Nêu tác nhân gây hại cho hệ hô hấp

- Các bệnh đường hô hấp - Các biện pháp vệ

- Phân tích tác hại thuốc - Mối quan hệ trồng xanh việc bảo vệ hệ hô hấp

- Đề xuất biện pháp làm tăng dung tích phổi giảm khí cặn

- Giải thích tác dụng luyện

- Giải thích biện pháp làm tăng hiệu hơ hấp cách làm giảm nhịp thở hít thở

- Tự học: Các biện pháp vệ sinh hệ hô hấp

(9)

sinh hô hấp

- Các biện pháp rèn luyện hệ hô hấp

- Khái niệm dung tích sống lí tưởng

tập thể dục thể thao việc rèn luyện hệ hơ hấp

- Giải thích ngun nhân ngạt thở khí CO

sâu hấp

- Phân loại, phân nhóm: Nhóm tác nhân gây hại cho hệ hơ hấp

- Tìm kiếm mối liên hệ: Các quan thể

4.Hô hấp nhân tạo

- Trình tự bước tiến hành hơ hấp nhân tạo

- Các phương pháp hô hấp nhân tạo - Các thao tác làm hô hấp nhân tạo

- Cơ sở khoa học hô hấp nhân tạo - Cách nhận biết nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp cách loại bỏ nguyên nhân

- Nhận biết biểu người bị gián đoạn hô hấp

- So sánh để điểm giống khác phương pháp nhân tạo

- Tự học: phương pháp thao tác làm hô hấp nhân tạo - Hợp tác nhóm: Thực hành hơ hấp nhân tạo

- Quan sát: Các biểu người bị gián đoạn hơ hấp - Phân loại, phân nhóm: Các phương pháp hô hấp nhân tạo

- Đưa tiên đoán:

V BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI, BT THEO MỨC ĐỘ YÊU CẦU.(Bước 5) Câu hỏi 1.

a, Điền từ cụm tư cho sẵn:Sự thở, Trao đổi khí tế bào, Cung cấp oxi, thái cacbonic vào chỗ trống bảng sau cho phù hợp:

Hơ hấp q trình……(1)….cho tế bào …(2)…ra khỏi tế bào.Q trình hơ hấp gồm ….(3)…trao đổi khí phổi ….(4)…

(10)

a, Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu nào, quan tham gia giai đoạn?

b, Nêu mối liên hệ giai đoạn q trình hơ hấp.Giai đoạn giai đoạn quan trọng nhất, Vì sao?

Câu hỏi 3: giải thích câu nói: Chỉ cần ngừng thở – p máu qua phổi chẳng có oxi để nhận?

Câu hỏi 4, Nhờ đâu nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn hoạt động bình thường môi trường thiếu oxi?

Câu hỏi 5,

a.Hồn thành thích cho hình sau b, Hệ hơ hấp gồm phận chủ yếu nào?

c, Hãy nêu chức quan?

(11)

a.Các lồng ngực phối hợp hoạt động với để làm tăng thể tích lồng ngực hít vào giảm thể tích lồng ngực thở

b,Hãy phân tích mối quan hệ hít vào thở ra?

Câu hỏi 7

a, Dung tích sống gì, nêu cơng thức tính dung tích sống? b, Dung tích phổi phụ thuộc yếu tố nào,

c, Hít thở sâu có ý nghĩa với q trình hơ hấp?

Câu hỏi 8, a, Sự trao đổi khí phổi tế bào diễn theo chế: A Thẩm thấu

B Phân tán từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao C Khuếch tán

D Cả A C

b, Giải thích chế trao đổi khí phổi tế bào, mối quan hệ trao đổi khí phổi tế bào?

Câu hỏi 9.Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí thể tăng cao, hoạt động hơ hấp thể biến đổi để đáp ứng nhu cầu

Câu hỏi 10 Thử nhìn đồng hồ đếm nhịp thở phút lúc bình thường sau chạy chỗ phút.Nhận xét kết giải thich?

Câu hỏi 11, a, khơng khí bị nhiễm gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ loại tác nhân nào?

b, Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp trành tác nhân đó?

(12)

b, Giải thích thở sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp?

c, Hãy đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khỏe mạnh Câu hỏi 13.Trồng nhiều xanh có ích lợi việc làm bầu khơng khí quanh ta?

Câu hỏi 14.Hút thuốc có hại cho hệ hơ hấp?

Câu hỏi 15 Dung tích sống gì? Q trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào?

Câu hỏi 16 So sánh để điểm giống khác tình chủ yếu cần hô hấp nhân tạo

Câu hỏi 17 a,Trong thực tế sống, em gặp trường hợp bị ngừng thở đột ngột hô hấp nhân tạo chưa? Thử nhớ lại xem lúc nạn nhân trạng thái nào?

b, Nếu gặp em nhỏ nơi đơng người có biểu bị ngất xỉu, mặt tím tái ngừng hơ hấp đột ngột, em xử lí nào?

Câu hỏi 18.Có phương pháp để hơ hấp nhân tạo, Các thao tác phương pháp.So sánh để điểm giống khác chúng?

Câu hỏi 19.Hiện có bệnh đường hơ hấp nào? Ngun nhân biện pháp phòng tránh chúng:

Câu hỏi 20.Tại cần nấu bếp than tổ ong nơi thống gió, khơng ủ bếp phịng kín dùng bếp than để sưởi vào mùa đông

VI THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC ( Bước 6) 1 Chuẩn bị GV Hs:

1.1 Chuẩn bị GV:

(13)

- Phiếu học tập

1.2 Chuẩn bị Hs: - Bảng nhóm

- Sưu tầm hình ảnh, thơng tin liên quan đến chủ đề 2 Phương pháp:

- Dạy học nhóm, giải vấn đề , trực quan, vấn đáp – tìm tịi, thực hành – quan sỏt

- Phơng pháp trò chơi

- Kĩ thuật mảnh ghép, Kĩ thuât trỡnh by phỳt, khn tri bàn, đóng vai 3 Tổ chức các hoạt động học:

A Hoạt động khởi động (5p) a Mục tiêu hoạt động.

Huy động kiến thức học HS hô hấp tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS cấu tạo, hoạt động vệ sinh hệ hô hấp b Phương thức tổ chức HĐ.

- Chức hệ tuần hoàn vận chuyển oxi, dd đến TB CO2, chất thải

- Hãy vẽ đường oxi CO2 thể từ lấy vào đến thải Câu hỏi chủ chốt chủ đề: Hệ hơ hấp có cấu tạo hoạt động nào? Cần làm để có hệ hơ hấp khỏe mạnh

c Sản phẩm.

- Hình vẽ học sinh

B Hoạt động hình thành kiến thức

Ngày giảng:

TIẾT 22 : HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Khái niệm hô hấp(20p)

(14)

được vai trị hơ hấp với thể sống.

- Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp

- Năng lực: Quan sát, phân loại – phõn nhúm, đưa định nghĩa

- GV chiếu sơ đồ

- Yêu cầu học sinh lên phân tích thơng tin sơ đồ

- Gv đưa câu hỏi vấn đáp

? Hơ hấp gì?

- Gv chốt khái niệm hơ hấp - GV chiếu hình 20.1: Sơ đồ giai đoạn chủ yếu q trình hơ hấp

Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm ( 3p)

- Hơ hấp có liên quan thế nào với hoạt động sống của tế bào thể?

- Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu nào?

- Sự thở có ý nghĩa với hô hấp?

- HS lờn bảng

- HS trả lời cõu hỏi

- HS hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm báo cỏo

I, Khái niệm hơ hấp - Hơ hấp q trình không ngừng cung cấp oxi cho tế bào thể thải khí cacbonic ngồi thể

- Hô hấp cung cấp oxi cho tế bào, tham gia vào phản ứng oxi hoá hợp chất hữu tạo lượng (ATP) cho hoạt động sống tế bào thể, đồng thời loại thải cacbonic ngồi thể

- Hơ hấp gồm giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào

(15)

- GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Các quan hệ hô hấp người và chức chúng(12p)

- HS xác định quan hệ hô hấp người. - Dùng PP trực quan + vấn đáp.

- Năng lực: Quan sát, tỡm kiếm mối quan hệ.

- GV chiếu H 20.2

- yêu cầu học sinh quan sát, trao đổi theo bàn mô tả quan đường dẫn khí hệ hơ hấp

- Gọi – nhóm xác định hình câm

- GV chiếu H20.3 giới thiệu phế nang

- Đưa câu hỏi vấn đáp:

? Nhận xét số lượng phế

nang phổi đặc điểm của mỗi phế nang?

? Các đặc điểm phế nang có ý nghĩa với q trình trao đổi khí phổi?

- HD học sinh tự kết luận kiến thức

- HS nghiên cứu tranh, mơ hình xác định quan - HS lên bảng quan hệ hơ hấp (hoặc gắn thích vào tranh câm) - Các HS khác nhận xét, bổ sung, đánh giá rút kết luận -HS trả lời cõu hỏi

II Các quan hệ hô hấp người và chức chúng - Hệ hơ hấp gồm phận: đường dẫn khí (khoang mũi, họng ) phổi

+ Phổi gồm hàng triệu đơn vị cấu tạo phổi phế nang bao bọc mạng mao mạch dày đặc

(16)

- Thế hơ hấp? Vai trị hơ hấp hoạt động thể? - Q trình hơ hấp gồm giai đoạn chủ yếu?

? Xác định tranh quan hệ hô hấp? * Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau - Học trả lời câu SGK

- Đọc mục: “Em có biết” - Hướng dẫn: Câu 3sgk

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị sau

Ngày giảng: ……… TIẾT 23: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Kiểm tra cũ.5p

Câu hỏi: Hơ hấp Nêu giai đoạn chủ yếu hệ hô hấp, giai đoạn giai đoạn quan trọng nhất, sao?

Đáp án:

- Hơ hấp q trình khơng ngừng cung cấp oxi cho tế bào thể thải khí cacbonic ngồi thể

- Hơ hấp cung cấp oxi cho tế bào, tham gia vào phản ứng oxi hoá hợp chất hữu tạo lượng (ATP) cho hoạt động sống tế bào thể, đồng thời loại thải cacbonic thể

- Hô hấp gồm giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào

(17)

bào

GV đặt vấn đề vào bài: Trong trước nắm cấu tạo hệ hô hấp Trong phải tìm hiểu xem hoạt động hô hấp diễn nào? Cơ chế thông khí gì? Sự trao đổi khí phổi tế bào có giống khác nhau?

Hoạt động 2: Tìm hiểu thơng khí phổi

- HS nắm chế thơng khí phổi thực chất hít vào thở ra, thấy phối hợp hoạt động quan: cơ, xương

- PP trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm.

- Năng lực: Quan sát, xử lí trình bày số liệu, phân loại – phân nhóm, tìm kiếm mối quan hệ, đưa định nghĩa, tính toán.

- GV đưa câu hỏi vấn đáp

? Sự thơng khí phổi thực nhờ cử động nào? - Thông báo: Cứ lần thở lần hít vào coi cử động hô hấp.Số cử động hô hấp thực phút nhịp hô hấp

( người Việt nam trung bình 17 – 20)

- GV chiếu H 21.1, yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 3p

? Các xương lồng ngực đã phối hợp hoạt động với như thế để làm tăng, giảm thể tích lồng ngực?

? Vì xương sườn lồng ngực nâng lên thể tích lồng ngực lại tăng ngược lại?

- HS tự nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vào VBT

+ Khi thể tích lồng ngực kéo lên đồng thời nhơ phía trước, tiết diện mặt cắt dọc vị trí mơ

II Sự thơng khí phổi - Sự thơng khí phổi nhờ cử động hơ hấp hít vào thở nhịp nhàng - Nhịp hô hấp số cử động hô hấp thực phút (1 cử động hô hấp = lần hít vào + lần thở ra)

(18)

- Yêu cầu nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét tranh, giúp HS kết luận

- GV chiếu H 21.2 đưa câu hỏi vấn đáp giúp học sinh hình thành số khái niệm: dung tích sống, khí bổ sung, khí lưu thơng, khí cặn, khí dự trữ

? Dung tích phổi hít vào, thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào? - Đưa tập yêu cầu nhóm học sinh hoàn thành vào phiếu học tập - Từ nội dung tập GV yêu cầu HS giải thích:

- Vì ta nên tập hít thở sâu?

Tích hợp GD đạo đức:

- Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan , hệ quan thể

- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân mơi trường sống

- Tụn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người

Trung thực, khỏch quan, nghiờm tỳc làm việc nghiờn cứu khoa học

hình khung xương sườn kéo lên hình chữ nhật, cịn vị trí hạ thấp hình bình hành

Diện tích hình chữ nhật lớn bình hành nên thể tích lồng ngực hít vào lớn thể tích thở - Đại diện nhóm phát biểu bổ sung

- HS quan sát hình nêu khái niệm liên quan

- HS trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

- Rút kết luận

- Ngồi cịn có tham gia số khác trường hợp thở gắng sức

- Dung tích phổi hít vào thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, luyện tập

(19)

Nhịp HH Khí hít vào/nhịp

Khí vơ ích/nhịp

Khí lưu thơng

Khí vơ ích Khí hữu

ích

Bình

thường 18 400 150

Hít thở

sâu 12 600 150

Hoạt động 3: Trao đổi khí phổi tế bào.18p

- HS trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào, khuếch tán các

chất khí oxi cacbonic

- Dùng PP dạy học nhóm, trực quan - vấn đáp, giải vấn đề.Kĩ thuật mảnh ghép.

- Năng lực: Quan sát, phân loại - phân nhóm, tìm kiếm mối quan hệ.

- Gv chiếu hình 21-3 giới thiệu đo nồng độ oxi khơng khí hít vào thở

- Chiếu bảng 21, đưa câu hỏi vấn đáp

? Nhận xét thành phần khí oxi và khí cacbonic hít vào thở ra? -GV đặt vấn đề: Do đâu có sự chênh lệch nồng độ chất khí ?

? Sự ttao đổi khí phổi tế bào thực theo chế nào?

- GV chiếu hình 21-4 Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.2p

+ Nhóm 1, 2, 3, 4: Nghiên cứu hình A trao đổi khí phổi. + Nhóm 5,6,7,8: Nghiên cứu hình B trao đổi khí tế bào.

- HS trả lời câu hỏi

- HS trả lời

- HS hoạt động nhóm

2, Trao đổi khí phổi và tế bào

- Sự trao đổi khí phổi tế bào theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp

+ Trao đổi khí phổi: Nồng độ O2 phế nang lớn nồng độ O2 mao mạch máu nên O2 từ phế nang khuếch tán vào mao mạch máu

(20)

- Yêu cầu học sinh đổi nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép.

Nhóm 1: Nhóm 5

Nhóm mới:

Các thành viên nhóm thơng tin cho nghiên cứu nhóm cũ Tiếp tục thảo luận: (3p)

?Sự trao đổi khí phổi tế bào có mối quan hệ với thế nào?

- Yêu cầu nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung

- GV chốt kiến thức

- Thành lập nhóm theo yêu cầu GV

Mối quan hệ:

+ Thực chất tế bào nơi sử dụng O2 thải CO2 (trao đổi khí tế bào)

Sự tiêu tốn O2 tế bào thúc đẩy trao đổi khí phổi Trao đổi khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào

-Đại diện nhóm báo cáo

-Kết luận kiến thức

khuếch tán vào phế nang + Trao đổi khí tế bào: Nồng độ O2 máu lớn nồng độ O2ủơ tế bào nên O2 từ máu khuếch tán vào tế bào Nồng độ CO2 tế bào lớn nồng độ CO2 máu nên CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu -> Mối quan hệ:

Sự tiêu tốn O2 tế bào thúc đẩy trao đổi khí phổi Trao đổi khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào

Hoạt động 4: Củng cố hướng dẫn học nhà.7p HS trả lời câu hỏi:

-Nhờ hoạt động quan, phận mà khơng khí phổi thường xun đổi

- Thưc chất trao đổi khí phổi gì? -Thực chất trao đổi khí tế bào gì?

(21)

- Học trả lời câu hỏi SGK - Hướng dẫn:

Câu 3: Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí tăng, hoạt động hơ

hấp thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp, vừa tăng dung tích sống

Ngày giảng.

(22)

Nhóm trưởng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Kiểm tra cũ.5p Câu hỏi : Thực chất trao đổi khí phổi tế bào gì?

Đáp án : Sự trao đổi khí phổi tế bào theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp

+ Trao đổi khí phổi:

Nồng độ O2 phế nang lớn nồng độ O2 mao mạch máu nên O2 từ phế nang khuếch tán vào mao mạch máu

Nồng độ CO2 mao mạch máu lớn nồng độ CO2 phế nang nên CO2 từ mao mạch máu khuếch tán vào phế nang

+ Trao đổi khí tế bào:

Nồng độ O2 máu lớn nồng độ O2ủơ tế bào nên O2 từ máu khuếch tán vào tế bào

Nồng độ CO2 tế bào lớn nồng độ CO2 máu nên CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu

Hoạt động 2: Cần bảo vệ hệ hơ hấp tránh tác nhân có hại.20P

- HS tác nhân có hại đề biện pháp phòng tránh tác nhân

- PP trực quan, vấn đáp,hoạt động nhóm + kĩ thuật khăn trải bàn. - Năng lực: quan sát, tìm kiếm mối quan hệ, phân loại - phân nhóm.

- GV đưa câu hỏi vấn đáp:

? Khơng khí bị nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ loại tác nhân như thế nào?

- GV chiếu hình ảnh loại tác nhân nguồn gốc tác nhân để học sinh lên bảng báo cáo theo hình

- GV đưa câu hỏi thảo luận: Hãy

đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại? -HD học sinh hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn

- HS nghiên cứu thông tin bảng 22 trả lời câu hỏi

- 1- hs lên bảng báo cáo theo hình

- Hoạt động nhóm

I.Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại

- Các tác nhân gây hại cho đường hơ hấp là: bụi, khí độc (NO2; SOx; CO2; nicôtin ) vi sinh vật gây bệnh lao phổi, viêm phổi

(23)

- GV đặt câu hỏi:

- Nêu tình cần được hô hấp nhân tạo?

- Cần loại bỏ nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp thế nào?

- HS nghiên cứu thông tin, liên hệ thực tế nêu

- Rút kết luận

III Nội dung cách tiến hành.

1.Các tình cần được hơ hấp

- Khi bị chết đuối: cần loại bỏ nước khỏi phổi cách vừa cõng nạn nhân tư dốc ngược vừa chạy

- Khi bị điện giật: tìm vị trí cầu dao hay cơng tắc điện để ngắt dịng điện - Khi bị thiếu khí để thở hay mơi trường nhiều khí độc, phải khiêng nạn nhân khỏi khu vực

- Phương pháp hà thổi ngạt được tiến hành nào?

- GV treo tranh vẽ minh hoạ thao tác hô hấp (hoặc cho HS xem băng hình)

- GV treo tranh minh hoạ cho HS xem băng hình để trả lời câu hỏi:

(24)

- Yêu cầu nhóm tiến hành - GV cho đại diện nhóm lên thao tác trước lớp

Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo.20p

- HS nắm thao tác tiến hành với phương pháp hà thổi ngạt ấn lồng ngực.

- PP thực hành, vấn đáp, trực quan, kĩ thuật đóng vai. - Năng lực: Quan sát, phân loại - phân hóm

- HS tự nghiên cứu thơng tin SGK

- HS trình bày

- Các nhóm tiến hành làm dự điều khiển nhóm trưởng

- HS tự nghiên cứu SGK, xem tranh

- HS trình bày thao tác

- Các nhóm tiến hành thực hành điều khiển nhóm trưởng

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày thao

2 Tiến hành hô hấp nhân tạo a Phương pháp hà thổi ngạt: - Các bước tiến hành SGK

Chú ý:

+ Nếu miệng nạn nhân bị cứng, hó mở dùng tay bịt miệng thở vào mũi

+ Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập vừa thổi ngạt, vừa xoa bóp tim (H 23.2)

b Phương pháp ấn lồng ngực: - Đặt nạn nhân nằm ngửa

- Đặt nạn nhân nằm sấp (tiến hành SGK) Lưu ý:

+ Đặt nạn nhân nằm sấp đầu nghiêng bên

(25)

tác

- Các nhóm khác nhận xét

Hoạt động 3: Thu hoạch.8p - Mỗi HS tự làm nhà nộp báo cáo cho GV đánh giá

Gợi ý viết thu hoạch I Kiến thức

Câu 1: So sánh tình chủ yếu cần hô hấp nhân tạo.

* Giống: thể nạn nhân thiếu oxi, mặt tím tái * Khác nhau: - Chết đuối phổi ngập nước

- Điện giật: hô hấp tim co cứng - Bị lâm vào môi trường ô nhiễm; ngất hay ngạt thở

Câu 3: So sánh phương pháp hô hấp nhân tạo

* Giống:

- Mục đích: phục hồi hơ hấp bình thường nạn nhân

- Cách tiến hành: thơng khí phổi nạn nhân với nhịp 12-20 / phút lượng khí thơng 200 ml

* Khác nhau:

Cách tiến hành

- Phương pháp hà thổi ngạt: dùng miệng thổi khơng khí trực tiếp vào phổi qua đường dẫn khí

- Phương pháp ấn lồng ngực: dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực

(26)

- Đảm bảo số lượng áp lực khơng khí đưa vào phổi - Không làm tổn thương lồng ngực (gãy xương sườn)

II Kĩ bước SGK mục III. C Hoạt động luyện tập (5p)

a Mục tiêu hoạt động - Củng cố, khắc sâu kiến thức học chủ đề về cấu tạo, chức năng, vệ sinh hệ hô hấp

b Phương thức tổ chức HĐ.

GV dùng phương pháp trò chơi để tổng kết chủ đề - Chia lớp thành đội chơi, hình thức chơi tiếp sức

- Nhiệm vụ đội thi hệ thống nội dung nghiên cứu chủ đề

Mỗi đội nhận miếng dán nội dung nghiên cứu chủ đề không thuộc chủ đề hô hấp

- Mỗi thành viên nhận – miếng dán, em lựa chọn đặt miếng dán vị trí

- Đội có nhiều đáp án nhanh thắng c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động:

- Bài làm nhóm

D Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng ( 5p)

a Mục tiêu hoạt động.- HS vận dụng kiến thức, kĩ học trong chủ đề để giải câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS

b Phương thức tổ chức HĐ.

- GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp ) để tìm hiểu thêm bệnh đường hơ hấp, điều tra tình hình phịng chống bệnh đương hơ hấp địa phương

c Sản phẩn HĐ. - Bản điều tra

Ngày đăng: 07/02/2021, 02:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan