Với tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, nếu không có các biện pháp cần thiết để hạn chế và phòng tránh ô nhiễm môi trường thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế [r]
(1)Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế Việt Nam
Phát triển kinh tế xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần của con người qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa Tuy nhiên biến đổi theo chiều hướng xấu môi trường thời gian gần đặt vấn đề cần có giải pháp khắc phục kịp thời để hướng đến một kinh tế phát triển bền vững.
I Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế
Phát triển xu chung cá nhân lồi người q trình sống Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường
Thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo, ba trụ cột phát triển bền vững, tạo chuyển biến đạt số kết bước đầu quan trọng Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường tiếp tục gia tăng, xảy nhiều cố gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất nhân dân Đồng thời cịn gây tượng biến đổi khí hậu ngày nhanh, phức tạp Điều thể qua tượng thiên tai bất thường, thời tiết cực đoan, hạn hán khắc nghiệt gây ảnh hưởng nặng nề Việt Nam Trong tương lai, biến đổi khí hậu khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trường diễn phức tạp hơn, nhiều lĩnh vực, ô nhiễm lưu vực sông, ô nhiễm biển, nhiễm khơng khí…
Ơ nhiễm mơi trường, cố mơi trường, biến đổi khí hậu diễn Việt Nam chủ yếu hoạt động phát triển kinh tế – xã hội đất nước thúc đẩy với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao Trong chừng mực đó, nói có nhiều nơi, nhiều lúc việc bảo vệ môi trường bị xem nhẹ, nguyên tắc để đảm bảo phát triển bền vững không tuân thủ cách nghiêm ngặt
Thực trạng ảnh hưởng tiêu cực nguy hiểm đến mặt đời sống xã hội Do đó, phát triển kinh tế với khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường trở thành mối quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế Việc khai thác, sử dụng tài nguyên mơi trường Việt Nam khơng nằm ngồi thực trạng chung giới, có tính phức tạp, đa dạng nan giải
II Hậu phát triển kinh tế tác động đến môi trường 1 Phát triển dân số đô thị hóa
(2)tăng sức ép môi trường tự nhiên môi trường xã hội Riêng nói đến việc xử lý nước thải sinh hoạt vấn đề lớn Ước tính trung bình khoảng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt trở thành nước thải sinh hoạt Thành phần chất gây nhiễm nước thải sinh hoạt TSS, BOD5, COD, Nitơ Phốt Ngồi cịn có thành phần vơ cơ, vi sinh vật vi trùng gây bệnh Trong đó, tỷ lệ nước thải sinh hoạt xử lý đạt 10% – 11% tổng số lượng nước thải đô thị, tăng khoảng 4% – 5% so với năm 2010 Điển hình số nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt có cơng suất lớn vào hoạt động Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (TP Hồ Chí Minh) với cơng suất 141.000 m3/ngày đêm, Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở (TP Hà Nội) với công suất 200.000m3 /ngày
Đồng thời chuyển đổi mơ hình kinh tế thành cơng thời gian vừa qua đưa nước ta từ kinh tế phát triển, chuyển tiếp sang quốc gia có thu nhập trung bình Điều diễn đồng thời với q trình thị hóa mở rộng địa giới hành thị, dẫn tới dân số thành thị tăng theo Tính đến tháng 12/2016, nước có 787 thị, có 02 thị đặc biệt, 15 đô thị loại I, 25 đô thị loại II, 42 đô thị loại III, 75 đô thị loại IV 628 đô thị loại V2 Dân số thành thị (gồm khu vực: nội thành, nội thị thị trấn) khoảng 31 triệu người với tỷ lệ dân số thị hóa đạt khoảng 35,7%, tăng 1,2% so với năm 2015 Tốc độ thị hóa tăng nhanh, năm gần tăng trung bình 1% – 1,02%/năm, tương ứng với – 1,2 triệu dân thị năm Trong q trình mở rộng thị nước ta, tốc độ thị hóa tăng nhanh khu vực Hà Nội TP Hồ Chí Minh (lần lượt 3,8% 4% hàng năm), thực tế hai thành phố chi phối cảnh quan đô thị quốc gia Nhiều nghiên cứu rằng, đô thị chiếm 2/3 tổng nhu cầu lượng phát thải lượng khí thải cacbon (có nguồn gốc từ giao thông, công nghiệp, hoạt động xây dựng cơng trình) Đơ thị hóa nhanh gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường tài nguyên thiên nhiên, gây cân sinh thái Tại nhiều vùng thị hóa nhanh, vành đai xanh bảo vệ môi trường không quy hoạch bảo vệ Chỉ tiêu đất để trồng xanh đô thị thấp, đạt khoảng 2m2/người Nhìn chung, hệ thống xanh hình thành tập trung đô thị lớn trung bình Tại hai thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh, số đạt khoảng 2m2/người, không đạt quy chuẩn 1/10 tiêu xanh thành phố tiên tiến giới Bên cạnh đó, số thị, đặc biệt đô thị ven biển bị ngập úng vào mùa mưa, triều cường Ngoài Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Huế ngập úng thường xuyên mùa mưa, cịn số thị khác bị ngập triều cường, mưa lớn, lũ quét, như: Cần Thơ, Tuyên Quang, Hà Giang, Lạng Sơn, Cà Mau, Hà Tĩnh…
2 Phát triển công nghiệp
(3)Biểu đồ: Các lĩnh vực sử dụng lượng Việt Nam giai đoạn 2010-2030.
Ví dụ điển hình ngành Cơng nghiệp sản xuất xi măng ngành Cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, lại coi ngành Công nghiệp gây ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí lớn đặc trưng Các nhà máy sản xuất xi măng chủ yếu phân bố vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, chiếm 39% tổng sản lượng sản xuất xi măng tồn quốc Hiện nay, cơng nghệ sản xuất xi măng nước ta chủ yếu theo phương pháp khơ, lị quay Theo đánh giá chuyên gia, sản xuất xi măng công nghệ lị quay gây ảnh hưởng đến mơi trường lị đứng Mặc dù có chủ trương loại bỏ xi măng lò đứng thực tế tồn số nhà máy xi măng lò đứng trạm nghiền độc lập, có cơng suất nhỏ, thiết bị cũ, lạc hậu Khí thải từ lị nung xi măng có hàm lượng bụi, NO2 , CO2 , F cao có khả gây nhiễm khơng kiểm sốt tốt, cộm ô nhiễm bụi Bụi xi măng phát sinh hầu hết cơng đoạn q trình sản xuất như: trình nghiền, đập, sàng, phân ly, sấy, nung, làm nguội, đóng bao vận chuyển Các ngành sản xuất vật liệu xây dựng khác trình hoạt động gây ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí khu vực xung quanh
3 Hậu ô nhiễm môi trường phát triển kinh tế mang lại
Phát triển kinh tế kèm với ô nhiễm môi trường dù nhiều hay Khi kinh tế phát triển, nhà máy mọc lên nấm, kèm với khí thải, bụi bặm sản sinh thêm Với tình trạng nhiễm mơi trường nay, khơng có biện pháp cần thiết để hạn chế phịng tránh nhiễm mơi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế sức khỏe người dân nước ta thời gian dài sau
(4)– Ơ nhiễm sơng ngịi: Sơng ngịi không thành phố mà vùng nông thôn phải đối mặt với tình trạng nhiễm nặng nề rác thải sinh hoạt, rác thải làng nghề, rác thải nông nghiệp rác thải từ khu công nghiệp ngày, đổ xuống, làm ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống, sức khỏe cộng đồng
Bãi rác công nghệvà chất thải: Nhiều dự án luyện, cán thép lớn, ti tan, bauxite nhôm Tây Nguyên vàgần 5.500 công-ten-nơ 1.323 kiện hàng chủ yếu chứa phế liệu nằm cảng biển… có nguy biến Việt Nam thành nơi tập trung “rác” công nghệ chất thải
– Ơ nhiễm từ sản xuất nơng nghiệp: Nguồn chất thải vào môi trường từ trồng trọt chăn nuôi có xu hướng gia tăng, việc kiểm soát chưa đạt hiệu cao, tổng khối lượng chất thải chăn nuôi nước ta khoảng 73 triệu tấn/năm Tình trạng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật trồng trọt cách tràn lan, khơng có kiểm sốt gây nhiễm mơi trường đất, nước
– Ơ nhiễm từ khai thác khoáng sản: Theo thống kê Tổng cục Hải quan, từ năm 2009 – 2011, năm Việt Nam xuất 2,1 – 2,6 triệu khoáng sản loại (không kể than, dầu thô) với điểm đến chủ yếu Trung Quốc, mang lại giá trị 130 – 230 triệu USD Riêng năm 2012, lượng khoáng sản xuất gần 800.000 thông qua đường ngạch
Đi với đó, theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, tình trạng nhiễm mơi trường, nhiễm khơng khí Việt Nam gây thiệt hại lên đến 5% GDP hàng năm Theo kết dự đốn Trung tâm Thơng tin Dự báo kinh tế – xã hội Quốc gia giai đoạn 2016-2020, tăng trưởng tổng đầu tư toàn xã hội việc làm bị giảm trung bình năm tương ứng khoảng 1,2 0,08%, lúc tăng trưởng tiêu dùng bình qn năm giảm 0,1% theo dự đoán
III Giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường
– Tăng cường quản lý Nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách thực hiệnđồng giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai, quản lý tài nguyênvà bảo vệ môi trường Chú trọng công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm; đồng thời tăng cường thông tin truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm người dân
– Thực xã hội hóa cơng tác bảo vệ xử lý mơi trường; Kiểm sốt chặt chẽ nguồn gây nhiễm Khắc phục có hiệu ô nhiễm môi trường chiến tranh để lại Quy hoạch xây dựng cơng trình xử lý rác thải tập trung theo vùng, cụm xã Hạn chế, tiến tới ngăn chặn tình trạng nhiễm môi trường làng nghề, lưu vực sông, khu cụm công nghiệp, khu đô thị khu dân cư tập trung nông thôn
(5)nguồn lợi thủy sản Khuyến khích sử dụng lượng tái tạo nguyên liệu, vật liệu mới, thân thiện với môi trường
– Các cấp ủy Đảng cần quán triệt sâu rộng nội dung Nghị vào thực tiễn để Nghị thực vào sống; cần quan tâm sát sao, ban hành chủ trương, sách đắn để kịp thời giải vấn đề yếu kém, bất cập lĩnh vực mơi trường; tiếp tục bổ sung hồn thiện đường lối, chủ trương bảo vệ môi trường
– Các quan nhà nước cần nhanh chóng vận dụng chủ trương, sách bảo vệ mơi trường vào mục tiêu kinh tế – xã hội cụ thể; Thực lồng ghép mục tiêu bảo vệ mơi trường vào chương trình phát triển kinh tế – xã hội Quốc hội cần tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường, định chế tài xử phạt nghiêm minh Chính phủ cần có sách khai thác sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên, tránh thất thốt, lãng phí, gây nhiễm mơi trường Cơ quan hành cấp cần theo dõi quản lý chặt chẽ hoạt động bảo vệ môi trường; kiên quyết, kịp thời xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường để răn đe, ngăn ngừa hành vi tái diễn
– Mỗi người dân cần nâng cao nhận thức ý thức việc bảo vệ môi trường, việc chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Mỗi tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cần phát huy tinh thần tự giác, ý thức cao việc bảo vệ mơi trường, khơng lợi ích trước mắt mà gây ảnh hưởng đến môi trường Cán bộ, đảng viên cần gương mẫu chấp hành thực tốt việc bảo vệ môi trường để quần chúng nhân dân noi theo Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị – xã hội cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để quần chúng nhân dân hiểu nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường
– Tăng cường công tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát mơi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); Phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân Đồng thời, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng – Tổ chức thực nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, sở đó, quan chun mơn tham mưu xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Việc định dự án đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích đem lại trước mắt với ảnh hưởng đến mơi trường lâu dài Thực công khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án
(6)1 Giáo trình Kinh tế vĩ mơ – Đại học Kinh tế quốc dân
2 Tạp chí Kinh tế Dự báo
3 Trang web Moitruongviet.edu
4 Trang web Cafef.vn
Tác giả: ThSMai Hoàng Thịnh, Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp.